Tạo hình là một loại hình nghệ thuật xuất hiện từ rất sớm trong sự phát triển của xã hội loài người, chuyên nghiên cưú và sáng tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ cuộc sống con người. Nó trở nên gần gũi, cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống. Nó có sức hấp dẫn và thu hút hầu hết các lứa tuổi nhất là lứa tuổi mầm non.
Thế nên trong chương trình giáo dục mầm non tạo hình là môn học rất quan trong góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Để trẻ có thể biết cách sử dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và phối hợp màu sắc để tạo nên những bức tranh đẹp thì người giáo viên ngoài lòng yêu nghề mến trẻ cần phải có năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn và có những biện pháp phù hợp.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng đối với sự phát triển của trẻ nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tổ chức thực hiện ho¹t ®éng vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn - Trường mầm non 1.6 - Thành phố Hạ Long”
Do điều kiện và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy kính mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu, các cán bộ chuyên môn để đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh và mang lại hiệu quả cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
21 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 21453 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn- Trường mầm non 1-6 thành phố hạ long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc thµnh phè h¹ long
TRƯỜNG MẦM NON 1-6
®Ò tµi
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
BiÖn ph¸p tæ chøc thùc hiÖn ho¹t ®éng vÏ theo ý thÝch cho trÎ mÉu gi¸o lín- trêng mÇm non 1-6 thµnh phè h¹ long
Người viết: NguyÔn ThÞ V©n Anh
Chức vụ: Gi¸o viªn líp mÉu gi¸o lín - 5A1
§¬n vÞ c«ng t¸c: Trường mầm non 1.6
Hạ Long, ngày 30 tháng 12 năm 2009
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lý do chọn đề tài
Lịch sử sáng kiến kinh nghiệm
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi - Đối tượng nghiên cứu
ĐiÓm mới trong kết quả nghiên cứu
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
Chương I: Cơ sở khoa häc
C¬ së lÝ luËn
C¬ së thùc tiÔn
Chương II: Thực trạng khả năng vẽ theo ý thích của trẻ. Những thuận lợi và khó khăn
Khảo sát thực trạng để xác định khả năng
Những thuận lợi và khó khăn
Chương III: Biện pháp nhằm nâng cao giờ vẽ theo ý thích, hấp dẫn và đạt hiệu quả tốt. Kết quả nghiên cứu
Cho trẻ làm quen với kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng và tạo cảm xúc, hứng thú cho trẻ.
Giúp trẻ sử dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và màu sắc
Nhận xét và đánh giá sản phẩm của trẻ.
Kết quả nghiên cứu
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Một số kiến nghị
Tài liệu tham khảo
4
5
5
5
5
5
6
6
7
8
9
10
11
14
16
17
18
LỜI NÓI ĐẦU
Tạo hình là một loại hình nghệ thuật xuất hiện từ rất sớm trong sự phát triển của xã hội loài người, chuyên nghiên cưú và sáng tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ cuộc sống con người. Nó trở nên gần gũi, cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống. Nó có sức hấp dẫn và thu hút hầu hết các lứa tuổi nhất là lứa tuổi mầm non.
Thế nên trong chương trình giáo dục mầm non tạo hình là môn học rất quan trong góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Để trẻ có thể biết cách sử dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và phối hợp màu sắc để tạo nên những bức tranh đẹp thì người giáo viên ngoài lòng yêu nghề mến trẻ cần phải có năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn và có những biện pháp phù hợp.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng đối với sự phát triển của trẻ nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tổ chức thực hiện ho¹t ®éng vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn - Trường mầm non 1.6 - Thành phố Hạ Long”
Do điều kiện và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy kính mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu, các cán bộ chuyên môn để đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh và mang lại hiệu quả cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
PHẦN THỨ NHẤT:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ lâu nay môn học tạo hình vẫn được xem là một phần quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Các nhà giáo dục cho rằng: trẻ nhỏ nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật và thưởng thức, chiêm ngưỡng sản phẩm của bạn bè. Bởi vì hoạt động tạo hình là nơi trẻ thể hiện mình và cũng là điều kiện để góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là môn vẽ, nó chiếm vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Nó có sức cuốn hút hầu hết các lứa tuổi mầm non.
Khi trẻ được vẽ sẽ góp phần hình thành cảm xúc thẩm mĩ ở trẻ đó là sự rung cảm trước cái đẹp của nghệ thuật, của sự sáng tạo, là sự thoả mãn, thích thú khi làm nên một cái gì đó bởi đôi tay nhỏ bé của chính mình. Thông qua hoạt động vẽ bước đầu giúp trẻ làm quen với các phương tiện và ngôn ngữ tạo hình: giấy vẽ, sáp màu, đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục,... Từ đó phát triển khả năng quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sự sáng tạo,... ở trẻ. Trẻ còn học được cách lập kế hoạch hoạt động như: sẽ vẽ gì; Dùng màu gì; Sắp xếp các chi tiết trong bao lâu; Vẽ trong thời gian bao lâu. Đây chính là đặc điểm khác xa giữa con người và con vật, đồng thời đem lại hiệu quả lao động cao.
Ngoài ra khi hoạt động tập thể trẻ còn biết đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ và của các bạn mình. Được các bạn góp ý trẻ sẽ quen dần với những lời khen- chê của người khác, đồng thời kĩ năng xã hội được hình thành như: chờ đến lượt, chia nhau đồ dùng, cùng nhau bàn bạc,... Càng tham gia tích cực hoạt động tạo hình bao nhiêu thì trẻ càng tự tin trong việc sử dụng bút, giá vẽ, màu sắc và rất có lợi cho việc học tập.
Tất nhiên dậy trẻ vẽ ở bậc mầm non không nhằm đào tạo cho trẻ thành các hoạ sỹ mà chủ yếu thông qua đó nhằm khơi dậy và phát triển năng khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Là một giáo viên mầm non dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi).Tôi nhận thấy trẻ rất thích học tạo hình đặc biệt trẻ rất thích thể hiện những tưởng tượng của mình về thế giới xung quanh qua những bức tranh.
Chính sự say mê đó đã thôi thúc Tôi tìm tới những biện pháp dạy sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao. Đó cũng là lý do thúc đẩy tôi thực hiện đề tài “Biện pháp tổ chức thực hiện ho¹t ®éng vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn. Trường mầm non 1.6 -Thành phố Hạ Long”
II. LỊCH SỬ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đây là vấn đề đã được nghiên cứu từ những năm học trước, nhưng với tinh thần muốn góp một phần nhỏ bé của tôi trong sáng kiến kinh nghiệm này giúp ho¹t ®éng vÏ theo ý thÝch hÊp dÉn vµ ®¹t hiÖu qu¶ tèt.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy trẻ vẽ theo ý thích giúp trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. Trẻ biết tạo ra các đường nét, hình dáng cơ bản, sắp xếp bố cục hợp lý, biết ứng dụng luật xa, gần trong bài vẽ để bức tranh có nội dung phong phú.
Trẻ biết sử dụng, phối hợp màu sắc hài hoà, sinh động.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi tập chung nghiên cứu những nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức thực hiện giờ vẽ theo ý thích.
2.Thực trạng, khả năng vẽ của trẻ thông qua những giờ học vẽ theo ý thích. NHững thuận lợi và khó khăn.
3.Các biện pháp nhằm nâng cao giờ vẽ theo ý thích hấp dẫn và đạt hiệu quả cao.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn dạy trẻ vẽ dùng cho giáo viên mầm non của Vụ giáo dục mầm non.
+ Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi.
+ Các chuyên san giáo dục mầm non.
+ Tài liệu bồi dưỡng hoạt động tạo hình bậc học mầm non.
2. Phương pháp trò chuyện và nghiên cứu sản phẩm.
3. Phương pháp quan sát sư phạm.
4. Phương pháp đàm thoại.
VI. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Ph¹m vi nghiên cứu
Tạo hình là môn học rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhưng vì điều kiện và thời gian có hạn nên tôi chỉ thực hiện được đề tài "Biện pháp tổ chức thực hiện giờ vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn, Trường mầm non 1.6- thành phố Hạ Long".
2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức thực hiện giờ vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn. Trường mầm non 1.6 -Thành phố Hạ Long - Năm học 2009 – 2010.
VII. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm này cũng như khi áp dụng vào thực tế đã giúp trẻ lớp tôi nói riêng và các lớp mẫu giáo lớn trường tôi nói chung biÕt sử dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và phèi hîp màu sắc, đặc biệt trẻ rất hứng thú với hoạt động h×nh.
PHẦN Thø hai: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ khoa häc
I- C¬ së lÝ luËn
Ho¹t ®éng t¹o h×nh ®ãng vai trß v« cïng quan träng trong ch¬ng tr×nh häc tËp cña trÎ, còng nh c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
Víi môc ®Ých chung cña gi¸o dôc mÇm non th× ho¹t ®éng t¹o h×nh lµ bé phËn cña v¨n hãa tinh thÇn, nã g¾n liÒn víi kiÕn thøc, kÜ n¨ng, kÜ x¶o vµ thÓ hiÖn nghÖ thuËt. Th«ng qua ho¹t ®éng t¹o h×nh ®em ®Õn cho trÎ Ên tîng vÒ c¸i ®Ñp vµ nh÷ng c¶m xóc ch©n thËt, nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp cña nh©n c¸ch con ngêi.
NhËn thøc râ to lín cña gi¸o viªn mÇm non trong giai ®o¹n ph¸t triÓn hiÖn nay. Nh nghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø hai Ban chÊp hµnh trung ¬ng §¶ng(Khãa VIII) ®· nªu: “Gi¸o viªn mÇm non lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh chÊt lîng gi¸o dôc vµ ®îc x· héi t«n vinh, gi¸o viªn ph¶i ®ñ ®øc, ®ñ tµi”. Lµ mét gi¸o viªn mÇm non t«i ®· tr¶i mét qu¸ tr×nh nghiªn cøu t×m tßi häc hái vµ vËn dông mét sè biÖn ph¸p ®Ó gióp trÎ häc tèt ho¹t ®éng t¹o h×nh, løa tuæi mÉu gi¸o lín.
II- C¬ së thùc tiÔn
1- Ho¹t ®éng vÏ ®èi víi sù ph¸t triÓn cña trÎ
* Hoạt động vẽ đối với sự hình thành cảm xúc của trẻ
Trẻ tỏ ra hài lòng khi được làm quen với bút chì, bút dạ, sáp màu, màu nước... Trẻ có thể sử dụng những phương tiện đó để vẽ những gì trẻ muốn và trẻ thích.
Thật thú vị! Quyết định mình sẽ làm gì, sử dụng phương tiện gì để vẽ, có thể coi là cơ hội đầu tiên hình thành tính độc lập quyết định của trẻ.
Khi hoạt độngnghể thuật phát triển khả năng tự kiểm tra ở trẻ. Trẻ thể hiện và điều chỉnh các suy nghĩ, cảm xúc của mình cho phù hợp với nguyên tắc, với các bạn.
* Hoạt động vẽ với sự phát triển tư duy của trẻ
Với trẻ mầm non hoạt động nghệ thuật đòng nghĩa với thể nghiệm cảm giác. Bút sáp trượt trên giấy, màu tô cứ đầy dần lên, rồi lượn cổ tay sao cho thật khéo để vẽ ra đường tròn. Khám phá vật liệu rất quan trọng vì nó đem lại cho trẻ kiến thức về vật liệu: trẻ biêt tính chất của vật liệu, màu thể hiện trên giấy ra sao, tô cho đẹp với màu sáp, màu dạ hay nmàu nước...
Thông qua hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng trẻ học được cách lập kế hoạch hoạt động, biết đánh giá sản phẩm. Thông thường trẻ nhỏ đánh giá sản phẩm của mình bằng cách đưa ra hoặc nói ra những gì mình thích và nghe người khác nói họ thích những gì ở sản phẩm của bé. Và quan trọng hơn nữa trẻ dần dần sử dụng các kí hiệu, dấu hiệu tượng trưng khi vẽ.
Đặc biệt đối với trẻ có vấn đề về ngôn ngữ, chậm nói, chậm viết, vốn từ ít thì hoạt động vẽ lại càng quan trọng vì đó là phương tiện thoả mãn tâm hồn bé và là cách luyện tập, khắc phục những khiếm khuyết trên.
* Hoạt động vẽ với sự phát triển vận động
Khi vẽ trẻ được luyện tập các nhóm cơ lớn, nhỏ. Trẻ vận động cánh tay mạnh khi vẽ trên giá vẽ hay vẽ trên giấy khổ lớn. Hoạt động vẽ phát triển sự phối hợp tay với mắt trẻ. Mắt nhìn hướng dẫn hoạt động của tay rất cần thiết cho những hoạt động sau này của trẻ trong đó có viết chữ đẹp, thực hiện các thao tác toán học sơ đẳng., vẽ kĩ thuật...
2. C¸c thÓ lo¹i vÏ trong ch¬ng tr×nh gi¸o dôc mÇm non
* Vẽ theo mẫu
Đây là thể loại vẽ trẻ được hướng dẫn chức năng mới. Các bài mẫu dành cho trẻ là những bài phối hợp các kĩ năng đã học ở các lớp dưới. Ở thể loại này, cô cần nắm kĩ yêu cần của từng bài mẫu để chuẩn bị mẫu và giới thiệu mẫu rõ ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể. Tiết vẽ theo mẫu phải có mẫu, mẫu do cô vẽ hoặc dùng vật thật để trẻ quan sát từ đầu đến cuối tiết học, trẻ vẽ theo mẫu và nhận xét theo mẫu.
Ngoài ra khi trẻ thực hiện vẽ tiết mẫu, cô có thể gợi ý hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm các chi tiết theo ý thích của trẻ để bài vẽ thêm phong phú về nội dung và bố cục.
* Vẽ theo đề tài
Đây là loại tiết mở rộng biểu tượng cho trẻ về một nội dung cụ thể, một chủ điểm nào đó. Có thể dùng 2-3 tranh gợi ý, có thể cho trẻ quan sát thiên nhiên trước khi học hoặc có thể dặn trẻ về nhà suy nghĩ trước hay cô có thể vẽ cho trẻ xem... Điều cần thiết cho tiết vẽ theo đề tài là trẻ càng nêu được nhiều sự vật, hiện tượng sống động, phong phú và đa dạng về hình dáng, màu sắc, đường nét bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Không nên bắt trẻ phải phản ánh lại những hình ảnh gợi ý đơn giản của tiết mẫu, mà để trẻ phản ánh vào trong bài vẽ về tất cả những gì trẻ thu nhận được ở xung quanh. Những bức vẽ của trẻ trên các tiết học này hoàn toàn độc lập, sáng tạo. Màu vẽ của trẻ có thể không phù hîp với thực tế nhưng đó chính là cảm xúc của trẻ, là những ấn tượng mà trẻ bộc lộ một cách hứng thú.
* Vẽ theo ý thích
Ở thể loại này trẻ được tự do chọn đề tài của mình. Cô có thể cho trẻ suy nghĩ và lựa chọn để nêu ý định của mình ra trước lớp cũng có thể không cần nêu ra. Nhưng trong quá trình thực hiện cô cần đến với từng trẻ tìm hiểu xem trẻ định vẽ gì, vẽ như thế nào... Gợi mở cho trẻ tự sáng tạo thêm cũng có thể hướng dẫn nội dung cụ thể cho trẻ nào còn lúng túng chưa chọn được đề tài. Hoạt động của cô với cá nhân trẻ nhằm giúp cho mọi trẻ tự tin với hoạt động vẽ của trẻ.
Như vậy, hoạt động vẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy, tổ chức hướng dẫn thực hiện sao cho phù hợp, hấp dẫn để duy trì hứng thú cho trẻ, để trẻ vừa thể hiện được cảm xúc thẩm mỹ của mình vừa phát triển khả năng sáng tạo và các năng lực, kĩ năng cơ bản, vừa thưởng thức, đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn còn phụ thuộc rất nhiều vào sự nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên mầm non.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG VẼ THEO Ý THÍCH CỦA TRẺ, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN.
I-Kh¶o s¸t thùc tÕ ®Ó x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng
Tiến hành đề tài này tôi thực hiện trên 30 trẻ mẫu giáo lớn, trong đó có 19 trẻ đã qua học lớp mẫu giáo nhỡ, số trẻ còn lại chưa từng đến trường mầm non nên chưa có nề nếp trong học tập. Trẻ rất lúng túng khi sử dụng đồ dùng học tập, chưa biết bố cục tranh sao cho cân đối, có trẻ còn gạch nguệch ngoạc không thành hìn, khi sử dụng màu sắc thì không hợp lí mặc dù tất cả các hoạt động đều có sự hướng dẫn của cô.
Qua khảo sát chất lượng ở 30 trẻ qua 3 nội dung:
Kỹ năng tạo đường nét, hình dáng cơ bản.
Khả năng bố cục tạo hình bức tranh.
Kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý.
Kết quả khảo sát ban đầu qua 3 nội dung trên
Số trẻ 30/30
Nội dung
Tốt (%)
Khá (%)
Trung bình(%)
Đường nét
30
35
35
Bố cục
15
25
60
Màu sắc
30
30
40
Kết quả chung
25
30
45
Từ kết quả trên cho thấy: bài vẽ còn nghèo nàn, đơn điệu, chưa có sáng tạo, thẩm mỹ trong bài vẽ, hơn nữa nhận thức của trẻ không đồng đều, có trẻ có năng khiếu, có trẻ còn quá vụng về nên kết quả chỉ đạt khoảng 50- 55% trẻ vẽ được.
II. Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n
1. Thuận lợi
Trong quá trình thực hiện đề tài cũng có một số thuận lợi cơ bản:
Trường có sân chơi rộng rãi, thoáng mát, cảnh quan môi trường xanh, sạch.
Trường đã tạo điều kiện cho lớp thực hiện hoạt động tạo hình như: trang bị giấy, vở, bút màu, bàn ghế...
Ngoài ra, nhà trường còn tạo điều kiện cho tôi trau dồi kiến thức bằng cách đi dự giờ, dự chuyên đề của trường bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Khó khăn
Bên cạnh những khó khăn về khả năng của trẻ, trong quá trình tổ chức thực hiện tôi còn gặp phải một số khó khăn:
Trong quá trình dạy tôi thấy đồ dùng, tranh ảnh phục vụ cho tiết học còn đơn điệu, góc tạo hình chưa phong phú. Chính điều đó cũng làm cho các tiết học chưa thực sự cuốn hút trẻ.
Do điều kiện kinh tế, thời gian và cũng do sự nhận thức chưa đầy đủ của các bậc phụ huynh về tầm quan trọng cảu giáo dục mầm non đối với trẻ nên một số phụ huynh chưa có sự quan tâm đúng mực đến con em của mình.
Đứng trước những thuận lợi và khó khăn trên, tôi luôn luôn trăn trở là phải có biện pháp gì để thực hiện giờ vẽ theo ý thích nói riêng và giờ tạo hình nói chung được tốt hơn. Sau khi nghiên cứu tiếp thu tài liệu "Bồi dưỡng chuyên đề tạo hình bậc học mầm non" do Vụ giáo dục Mầm non triển khai và qua những kinh nghiệm thực tế từ nhưng tiết dạy của chính mình và của các đồng nghiệp tôi đã mạnh dạn đề ra hướng giải quyết.
CHƯƠNG:III
BIỆN PHÁP NÂNG CAO GIỜ VẼ THEO Ý THÍCH HẤP DẪN VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
I. CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI KỸ NĂNG QUAN SÁT, GHI NHỚ, TƯỞNG TƯỢNG VÀ TẠO CẢM XÚC HỨNG THÚ CHO TRẺ.
Đối với thể loại vẽ theo ý thích là thể loại mang tính tổng hợp nhất bởi khi trẻ thích vẽ gì trẻ tự chọn đề tài cho mình và đòi hỏi trẻ phải có trí tưởng tượng phong phú, có sáng tạo, biết phối hợp các đường nét cơ bản để tạo nên hình dáng các đồ vật để sắp xếp chúng thành một bức tranh theo đề tài đã chọn. Trẻ còn phải biếtcảm thụvề màu sắc, biết cách sắp xếp bố cục một bức tranh sao cho cân đối. Do đó, cần phải dạy trẻ biết cách quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng. Nếu như một bài vẽ theo ý thích mà trẻ không được trực tiếp quan sát, sô sánh, ghi nhớ thì kết quả sẽ rất thấp, thậm chí có trẻ không biết vẽ gì. Vì vây, áp dụng hình thức cho trẻ quan sát các sự vật, hiện tượng ở xung quanh trẻ mọi lúc, mọi nơi là rất cần thiết bởi hàng ngày trẻ rất gần gũi với thiên nhiên, với các sự vật, hiện tượng diễn ra quanh mình. Nhưng nếu không có sự hướng dẫn của cô thì trẻ sẽ không thấy đợc hết vẻ đẹp của thiên nhiên, không hiểu đợc các quy luật của các sự vật, hiện tượng diễn ra quanh trẻ. Cho nên hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động ngoài trời, được tham quan, dạo chơi để quan sát, phát hiện được nhiều điều và những điều đó đã làm cho trẻ ghi nhớ những cảnh vật, màu sắc, hình dáng... để khi trẻ vận dụng trong bài vẽ của mình được tốt hơn.
Vídụ: Khi cho trẻ quan sát cây ăn quả, tôi đàm thoại với trẻ về thân cây, tán lá, màu sắc của hoa, của những chùm quả, từ đó trẻ có biểu tượng về cây ăn quả: thân cây thường to và xù xì, tán cây xanh thẫm và rộng, những chùm quả sai trĩu có màu vàng hoặc đỏ...
Hoặc khi cho trẻ quan sát đàn gà gồm gà trống bố, gà mái mẹ và các con gà con. Trẻ sẽ được nhìn thấy các chú gà rất đáng yêu. Gà bố với bộ lông sặc sỡ, cao và to nhất đàn, đôi chân có cựa rất oai vệ. Gà mẹ với bộ lông mượt mà và các chú gà con có bộ lông vàng mát dịu, mỏ, chân, cánh đều bé tí xíu rất xinh xắn. Tôi còn cho trẻ sờ vuốt ve các chú gà con để trẻ cảm nhận được bộ lông của chúng rất mượt và êm.
Khi trẻ quan sát tôi luôn đàm thoại để mở rộng và hướng cho trẻ biết liên tưởng giữa sự vật này với sự vật khác.
Với các mon học khác như: làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán, văn học... đều có thể tạo ý tưởng, tạo cảm hứng cho giờ vẽ của trẻ và nhất là tiết học làm quen với môi trường xung quanh, trẻ được quan sát tỉ mỉ, được quan sát các sự vật, hiện tượng từ tổng quánt đến chi tiết.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về hoa: trẻ được nhìn, sờ, ngửi... Trẻ sẽ có được nhận xét về sự giống và khác nhau về màu sặc, hình dáng giữa các loại hoa. Trẻ ghi nhớ hoa hồng màu đỏ, cánh tròn, lá răng cưa, thân cành có nhiều gai. Hoa cúc màu vàng, cánh nhỏ dài... Các loài hoa đều có cánh, nhị, đài, lá, than và làm đẹp cho thiên nhiên.
Hoặc trẻ tìm hiểu về động vật (gia súc và gia cầm) trẻ được quan sát và đàm thoại sự giống và khác nhau về hình dáng giữa các con vật. Chẳng hạn như ở nhóm gia cầm các con vật đều có 2 chân, 2 cánh, có mỏ và đẻ trứng... Song trẻ vẫn có biểu tượng: con gà có mỏ nhọn và nhỏ, chân không có màng, khong biết bơi; con vịt có mỏ to và dẹt, chân có màng và bơi rất giỏi.
Từ những tiết học ấy sẽ cung cấp được những biểu tượng chính xác, phong phú, giúp trẻ ghi nhớ và áp dụng vào bài vẽ của mình.
Ngoài việc tích hợp giữa các môn học khi hướng dẫn trẻ vẽ, tôi thấy cần chú trọng khâu tạo cảm xúc và hứng thú cho trẻ với tiết học. Cô cần có thủ thuật vào bài, sử dụng những trò chơi, câu đố, bài hát, câu chuyện... Khi trẻ đã hứng thú, trẻ rất say mê và muốn dùng hết khả năng của mình để thể hiện vào đề tài mà trẻ đã lựa chọn.
Ví dụ : Tiến hành cho trẻ vẽ theo ý thích nghĩa là phạm vi rất rộng và phong phú. Để tiết học được hấp dẫn và đạt hiệu quả tôi đã vào bài bằng cách cho trẻ đi tham quan vườn cổ tích, trẻ đang say sưa với cách trang trí vườn cổ tích của cô bỗng nghe tiếng khóc của một chú thỏ, trẻ hỏi: "Vì sao bạn khóc?" Thỏ trả lời: "Nhìn thấy các bạn được đến trường, được vui chơi học tập tôi buồn lắm. NHà tôi nghèo nên tôi chẳng được như các bạn đâu. Ước gì tôi cũng được đến trường, được vui chơi, được học tập, được vẽ những bức tranh đẹp như các bạn để trang trí cho ngôi nhà nhỏ của tôi. Nhưng ...Hu! Hu! Hu!" Sau đó tôi nói: "Bạn thỏ thật tội nghiệp phải không các con! Vậy các con hãy giúp một phần ước mơ của bạn thỏ thành hiện thực nhé! Các con hãy thể hiện ước muốn của mình vào trang giấy thành những bức tranh đẹp để tặng bạn thỏ nhé!"
Với cách nào bài như vậy tôi đã tạo cho trẻ một cảm xúc, một hứng thú, tôi đã kích thích và gợi được tính tò mò của trẻ, đồng thời giúp trẻ biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng người khác.
Tôi cũng chú ý giới thiệu bài ngắn gọn, xúc tích, nhưng vẫn gây được sự chú ý của trẻ để dành thời gian cho trẻ vẽ. Mặt khác, tôi luôn gần gũi trẻ giúp trẻ thể hiện những ý thích của mình vào bức tranh, tôi luôn hướng cho trẻ tự thể hiện đề tài của mình một cách tự nhiên, thoải mái theo sự tưởng tượn