Seminar: Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt hiện nay

Trong đề tài “Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay”. Điều quan tâm ở xã hội hiện nay là sự phát triển và bền vững của gia đình Việt Nam, chính vì sự quan tâm đó  mà mỗi cá nhân và cả xã hội Việt Nam đang còn chiến đấu để giải quyết những mặt hạn chế làm giảm tốc độ phát triển đi lên của gia đình và toàn xã hội. Một trong những mặt tiêu cực có vấn đề nổi cộm nhất hiện nay và cũng là đề tài được bàn đến đó là “Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay”. Đó là một đề tài rất rộng, cấp thiết và luôn nóng bỏng được cả xã hội này quan tâm.

ppt16 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Seminar: Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP      MÔN : XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG VẤN ĐỀ :Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt hiện nay. GVHD : NGUYỄN VĂN CHUNG NHÓM : 4 LỚP : QLR44.A HUẾ, 2011 Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt Chủ quan IV – NGUYÊN NHÂN V – HẬU QUẢ VI – GIẢI PHÁP III – THỰC TRẠNG I - ĐẶT VẤN ĐỀ II – CÁC KHÁI NiỆM Khách quan I - Đặt vấn đề Trong đề tài “Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay”. Điều quan tâm ở xã hội hiện nay là sự phát triển và bền vững của gia đình Việt Nam, chính vì sự quan tâm đó  mà mỗi cá nhân và cả xã hội Việt Nam đang còn chiến đấu để giải quyết những mặt hạn chế làm giảm tốc độ phát triển đi lên của gia đình và toàn xã hội. Một trong những mặt tiêu cực có vấn đề nổi cộm nhất hiện nay và cũng là đề tài được bàn đến đó là “Bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay”. Đó là một đề tài rất rộng, cấp thiết và luôn nóng bỏng được cả xã hội này quan tâm.  II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH 1. Các quan điểm về bạo hành gia đình: 2. Các hình thức bạo hành gia đình: Bạo lực thể chất Bạo lực tinh thần Bạo lực kinh tế Bạo lực tình dục Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ  tình cảm, hôn nhân, huyết thống,  nuôi dưỡng hoặc giáo dục Bạo hành gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo lực giữa các thành viên trong cùng một gia đình III – Thực trạng  Trong những năm gần đây tỷ lệ bạo lực gia đình tại Việt Nam đang ở mức cao và ngày càng tăng.  Các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật một thực trạng là đa số phụ nữ Việt Nam đều có nguy cơ tiềm tàng bị bạo lực gia đìnhở một hay một vài thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ. Mặc dù bạo lực gia đình là một hiện tượng rất phổ biến nhưng vấn đề này vẫn bị giấu diếm  Trên thực tế hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình đang diễn ra ngày càng phổ biến ở nhiều nơi, số vụ bạo hành gia đình gây hậu quả nghiêm trọng có chiều hướng tăng cao, tình trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm và tính mạng của con người xảy ra hàng ngày chủ yếu đối với phụ nữ và trẻ em Bạo hành gia đình 66% Hôn nhân Ly hôn 186.954 cuộc hôn nhân (2000 – 2005) Ly hôn Do đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% Tình trạng bạo lực ở các cặp vợ chồng từ 31 đến 40 tuổi > nhóm tuổi khác. III Nguyên nhân Khách quan Chủ quan Do nhận thức về giới và sự bình đẳng giới còn hạn chế. Quan niệm “trọng nam khinh nữ” Do dân trí thấp, thiếu hiểu biết về pháp luật Khó khăn về kinh tế Nghiện rượu và ma túy Ứng xử thiếu khôn ngoan IV – HẬU QUẢ HẬU QUẢ Sức khoẻ Trẻ em Sức khỏe tình dục và Sức khỏe sinh sản của phụ nữ Kinh tế Văn hoá – xã hội V- Giải pháp  Đối với các dịch vụ hỗ trợ và trung tâm tư vấn : Đưa ra các biện pháp giúp đỡ cho người phụ nữ biết cách ứng phó với những tình huống bạo hành do chồng gây ra Giáo dục ý thức cho người chồng, để người đàn ông có thể hiểu được bạo hành là việc làm sai trái và là nguyên nhân dẫn đến sự đỗ vỡ của gia đình.  Đối với trung tâm y tế :  Có chức năng chữa trị, phục hồi thể chất cho người phụ nữ, bởi khi bị chồng đánh đập, hành hạ thì người phụ nữ có thể bị những chấn thương, tổn hại đến sức khoẻ, thể xác.  Đối với các cấp chính quyền  Đưa ra pháp luật để cưỡng chế việc đánh đập, xâm phạm thân xác người vợ, người phụ nữ do người chồng, người đàn ông gây ra  Giáo dục ý thức cho người chồng nhận thức được hành động bạo hành của họ là sai trái.  Đối với các cấp xã hội  Tổ chức các cuộc tìm hiểu về gia đình, tổ chức các trò chơi nhằm tạo sự đoàn kết nhất trí trong gia đình và thông qua đó nhằm tuyên truyền chống bạo lực trong gia đình  Tổ chức thành lập các chi hội phụ nữ ở thôn xóm nhằm bảo vệ quyền lợi phụ nữ, huy động các chị em phụ nữ chống lại bạo lực trong gia đình. + Luật phòng, chống bạo lực gia đình gồm 6 chương với 46 điều: Luật hôn nhân gia đình của Việt Nam năm 2000, điều 107 quy định tóm lược như sau: “Người vi phạm các điều kiện kết hôn: Hành hạ, ngược đãi; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của chồng, vợ hoặc con và các thành viên khác trong gia đình thì tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự trước pháp luật. Nếu gây thiệt hại nặng thì phải bồi thường”. Luật hình sự xuất bản năm 1999, điều 151 quy định như sau: “Người ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”. Ở đây chúng ta thấy khung hình phạt có phần chi tiết hơn, và điều này dĩ nhiên có tác dụng trong việc răn đe và làm giảm thiểu nạn bạo hành gia đình. Giải pháp cụ thể  Huy động sức mạnh dư luận xã hội trong phòng, chống bạo lực gia đình  Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”.  Hoàn thiện hệ thống văn bản luật về phòng,chống bạo lực gia đình và tuyên truyền, giáo dục pháp luật:  Huy động nội lực bản thân người bị hại:  “Hãy nói không với bạo lực gia đình” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Vì vậy, mỗi cá nhân và cả cộng đồng hãy góp sức hạn chế, đẩy lùi nạn bạo lực gia đình đối với phụ nữ nói riêng, bạo lực gia đình nói chung, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tươi đẹp, văn minh. Danh Sách Thành Viên Nhóm 4 Trần Văn Tùng (C) Trần Thị Mỹ Ánh Huỳnh Ngọc Tân Nguyễn Tất Đạt Đặng Phước Hiếu Phan Thị Phương Dung Hoàng Văn Hiếu Bùi Đăng Khoa Phan Thị Luận Mễ Văn Kinh
Luận văn liên quan