Seminar Biến đổi khí hậu và tác động của nó đến Việt Nam

Biến đổi khí hậu: Một chuyến tàu tốc hành?(Peter Goldmark) Biến đổi khí hậu toàn cầu: không thể tránh khỏi? Ấm hóa toàn cầu là thủ phạm gây “đại tuyệt chủng”?

ppt23 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Seminar Biến đổi khí hậu và tác động của nó đến Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Hồng Viên Lớp: : Khoa học quản lý K7 Biến đổi khí hậu và tác động của nó đến Việt Nam * Nguyễn Thị Điệp Phương Thị Hòa Lường Thị Luyến Dương Thị Nhung Hoàng Thị Quyết Biến đổi khí hậu: Một chuyến tàu tốc hành?(Peter Goldmark) Biến đổi khí hậu toàn cầu: không thể tránh khỏi? Ấm hóa toàn cầu là thủ phạm gây “đại tuyệt chủng”? ? BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Theo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu được định nghĩa là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể xác định thông qua những giá trị thay đổi của giá trị trung bình và/hoặc sự biến thiên của các đặc tính khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài thường là một thập kỉ hoặc lâu hơn. Bất kể sự biến đổi theo thời gian nào trong hệ thống khí hậu do những biến thiên tự nhiên hay do hoạt động của con người đều được coi là biến đổi khí hậu * * BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU NGUYÊN NHÂN Quá trình động lực trong lòng đất Bức xạ Mặt trời Hoạt động của con người * HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH CO2 - CFC - CH4 - O3 -NO2 Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC v.v... Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050  sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển. Hình ảnh Trái đất do vệ tinh của NASA chụp vào ngày 16/9/2007. Bức ảnh cho thấy băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã giảm tới mức thấp nhất trong lịch sử. * Trái đất đang thực sự nóng lên * Nhiệt độ trung bình hiện tại của Trái Đất cao hơn so với năm 1860 là 0,750C * 11 trong 12 năm gần đây nhất được coi là nóng nhất kể từ năm 1850 * Nước biển dâng và băng tan * Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng trung bình 1,8mm/năm từ 1961 đến 2003 và tăng đến 3,1 mm/năm từ 1993-2003. * Quy mô băng trên Bắc Băng Dương hàng năm đã co lại với tốc độ 2,7%/thập kỉ., và giảm tới 7,4%/thập kỉ trong mùa hè Lượng mưa và chế độ ẩm thay đổi - Ở vùng nhiệt đới và á xích đạo lượng mưa giảm 1 cách đáng kể. Ngược lại vùng ôn đới có xu hướng gia tăng lượng mưa. => Mặc dù ta không nhận rõ được sự tăng giảm rõ rệt nhưng qua đó ta biết được xu hướng biến động của nó Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan * HẬU QUẢ * Thiên tai Kinh tế giảm sút Khủng hoảng lương thực chiến tranh Suy giảm đa dạng sinh học Thiếu và ô nhiễm nguồn nước HỆ QUẢ Việt Nam và BĐKH toàn cầu Những hiểm họa đang đe dọa VN - Tăng 20C, 22 triệu người Việt mất nhà - Bão, lũ lụt có chiều hướng gia tăng và biến động rất thất thường - 45% diện tích đất nông nghiệp ở ĐBSCL bị phá hủy Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á được dự báo là chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi mực nước biển dâng lên do tình trạng biến đổi khí hậu. - Khí hậu VN đã nóng lên 120C trong hơn 10 năm qua ĐBSH ĐBSCL VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU HẠN HÁN KÉO DÀI Ở khu vực Bắc Bộ, lượng mưa lại thấp hơn 50%-80% so với mức trung bình nhiều năm, nên lượng dòng chảy trên các dòng sông ở Bắc Bộ đang cạn kiệt nhanh. Tình trạng thiếu nước phát điện chắc chắn sẽ rất cao trong thời gian tới.  Tiền Giang: Nước ngầm đang cạn kiệt Mêkông: Một trong 10 dòng sông có nguy cơ cạn kiệt Tác động của BĐKH đến Việt Nam * SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Lâm Đồng: Nhiều loại lan quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Nhiều loài thú trong tình trạng nguy hiểm, đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng Tác động của BĐKH đến Việt Nam Cẩm báo tím (Vandopsis.parishii) * Và còn nhiều hiện tượng khác Bão cát ở Bà Rịa – Vũng Tàu Thuỷ điện cũng thải nhiều khí nhà kính Tác động của BĐKH đến Việt Nam BÐKH không chỉ ảnh hưởng nguồn nước, vệ sinh môi trường mà còn ảnh hưởng ÐBSH trong nông nghiệp KINH TẾ SUY YẾU, TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO TĂNG LÊN, MẤT CÂN BẰNG XÃ HỘI Tác động của BĐKH ở Việt Nam Tài nguyên nước: - Dòng chảy năm: âm - Dòng chảy kiệt: âm nhiều - Dòng chảy lũ: dương nhiều - Hạn hán gia tăng thiếu nước Nông nghiệp - Ranh giới các cây nhiệt đới mở rộng về phía Bắc - Ranh giới các cây á nhiệt đới thu hẹp - Ngập úng, hạn hán nhiều lên - Diện tích canh tác thu hẹp Lâm nghiệp: - Thu hẹp diện tích rừng ngập mặn - Rừng cây họ dầu phát triển về phía Bắc - Cây chịu hạn phát triển mạnh - Nguy cơ cháy rừng, sâu bệnh ,…tăng Thủy sản - Chế độ thủy lý thủy hóa, thủy sinh thay đổi - Nguồn thủy sản, hải sản bị phân tán - Các loài cá nhiệt đới tăng lên - Các loài cá cận nhiệt đới giảm đi Tác động của BĐKH ở Việt Nam * - Tác động đối với giao thông, năng lượng - Ảnh hưởng tới: + Các dàn khoan trên biển + Đường sắt ven biển + Tiêu thụ điện dân sinh + Lưu lượng suối hồ thủy điện + Tác động tới sức khỏe + Tiêu cực đối với tuổi già + Bệnh tim mạch, bệnh nhiệt đới… Tác động của BĐKH ở Việt Nam Biện pháp và chính sách giảm thiểu khí hậu Chúng ta cần có các phương án giảm nhẹ phát thải KNK như trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều CO2 trong quá trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính khí quyển, các biện pháp ứng phó và thích ứng với BĐKH .  Tiết kiệm năng lượng, hạn chế đến mức cần thiết việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch và sớm có kế hoạch phát triển năng lượng sạch . Xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động giảm nhẹ thiên tai và Chương trình nghị sự Agenda 21 của Việt Nam.  Việt Nam triển khai các hoạt động như: kí và phê chuẩn Công ước khung của LHQ về BĐKH (UNFCCC) và Nghị Định Thư Kyoto (KP); Hình thành Cơ quan đầu mối về Cơ chế phát triển sạch (CDM)… Biện pháp và chính sách giảm thiểu khí hậu Ngoài ra, một biện pháp cũng vô cùng quan trọng là chúng ta cần phải nâng cao nhận thức của cộng đồng về khí hậu và biến đổi khí hậu ở Việt Nam để có cách thích ứng với BĐKH tốt nhất. Biện pháp và chính sách giảm thiểu khí hậu
Luận văn liên quan