Con người phải đối mặt với sự đánh đổi.
Liên hệ với bản thân, gia đình và nền kinh tế Việt Nam hiện nay, làm sáng tỏ điều đó.
Để không mắc phải sai lầm khi quyết định đánh đổi một vấn đề nào đó, cần xem xét điều gì?
16 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7888 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Seminar kinh tế học vi mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 19/10/2013 ‹#› TRƯỜNG ĐH KINH DOANH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI SEMINAR KINH TẾ HỌC VI MÔ NHÓM 1 LỚP 9LTCD-KT52 Hà Nội 2013 THÀNH VIÊN 1. Nguyễn Thị Vân Anh ( Nhóm phó- Thuyết trình ) 2. Nguyễn Thị Diệu Anh 3. Võ Thị Thùy Chi 4. Nông Khương Duy ( Nhóm trưởng) 5. Trần Quốc Nhật Câu hỏi: Tại sao con người phải đối mặt với sự đánh đổi? Liên hệ với bản thân, gia đình và nền kinh tế Việt Nam hiện nay, làm sáng tỏ điều đó. Để không mắc phải sai lầm khi quyết định đánh đổi một vấn đề nào đó, cần xem xét điều gì? Nội dung Seminar nhóm 1 Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Liên hệ với bản thân, gia đình và nền kinh tế Việt Nam hiện nay, làm sáng tỏ điều đó.. Để không mắc phải sai lầm khi quyết định đánh đổi một vấn đề nào đó, cần xem xét điều gì? Thứ tự ưu tiên cho các lựa chọn Con người luôn ưu tiên và luôn sẵn sàng đánh đổi để lấy về những thứ cần thiết, cơ bản, quan trọng nhất với họ. 200.000đ Thực hiện đánh đổi “Sự đánh đổi” rất hay được sử dụng trong đời sống xã hội như một phương cách để tồn tại do cái ta có thì ít, cái ta cần thì nhiều. Để nâng cao chất lượng cuộc sống chúng ta luôn phải cân nhắc đánh đổi giữa cái ta đang có và cái ta muốn có, cần phải có. Nguyên lý 01: con người đối mặt với sự đánh đổi Đánh đổi là việc bỏ ra một nguồn lực nào đó (tiền, sức lực, tài sản, thời gian hay bất cứ thứ tài nguyên gì mà mình có) để thu được một nguồn lực khác mà mình mong muốn. “Mọi thứ đều có giá”, để có được một thứ ưa thích người ta phải bỏ ra một thứ mà mình có. Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi phải “đánh đổi” một mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác. Đánh đổi xảy ra với bản thân là sinh viên: Đánh đổi xảy ra với hộ gia đình. Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định: như phải quyết định mỗi thành viên trong gia đình làm được gì, nhận được cái gì? Cụ thể: - Ai nấu cơm, rửa bát? Ai lau nhà? Ai giặt giũ? - Ai phải đi làm kiếm tiền? Ai phải ở nhà trông con? Đánh đổi xảy ra đối với xã hội kinh tế hiện đại có hai sự đánh đổi quan trọng: Đánh đổi giữa môi trường trong sạch và mức thu nhập cao. Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả Để tránh sai lầm khi quyết định đánh đổi một vấn đề kinh tế: Con luôn phải đối mặt với sự đánh đổi, nên ra quyết định đòi hỏi phải so sánh giữa chi phí và ích lợi của các đường lối hành động khác nhau. Nếu phải sử dụng 1 nguồn lực khan hiếm để thoả mãn nhu cầu này là sẽ mất đi cơ hội để có được sự thoả mãn do 1 trong các cơ hội khác bị bỏ qua mang lại. Đây chính là cơ sở để xác định 1 loại chi phí được gọi là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó. - Chi phí cơ hội dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn, tức là thực hiện việc đánh đổi. Như vậy chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó. Saving Resort Ý nghĩa, bài học Cuộc sống xã hội hiện đại luôn gắn liền với sự đánh đổi, mỗi một hành động đều đưa đến một hệ quả và hệ quả của sự đánh đổi đó là những lợi ích cao nhất từ các nguồn lực khan hiếm để phát triển kinh tế. Khi hiểu rõ các phương án lựa chọn mà ta đang có sẽ giúp ta có những quyết định đúng đắn. Việc vận dụng kiến thức thực tế giúp ta rút ra được những ý nghĩa về nguyên lý đánh đổi đối với bản thân. Chúng ta ý thức đươc rằng, việc con người đối mặt với sự đánh đổi là 1 quy luật tụ nhiên của sự tồn tại và PT. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý Kinh tế học, Gregory Mankiw, Nxb Thống kê Hà Nội, 2004. Kinh tế Vi mô, Robert Pindyck, Nxb Thống kê Hà Nội, 2000. Các cuốn sách khác viết về kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô