Sử dụng phân bón và hóa chất trong nông nghiệp

Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng.

pptx47 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phân bón và hóa chất trong nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tiểu luận môn Sinh thái học và bảo vệ môi trườngGiảng viên: PGS-TS Mai Sỹ TuấnSử dụng phân bón và hóa chất trong nông nghiệpSinh viên: Nguyễn Thị DungI. Tìm hiểu chung về phân bón và hóa chất trong nông nghiệpPhân bón.1.1. Khái niệm Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng...1.2. Phân loại Phân hóa họcPhân hữu cơPhân VSVPhân bónLà hợp chất hữu cơ trong nông nghiệp, hình thành từ phân người, phân động vật, lá, cành cây, than bùn hay các chất hữu cơ khác thải loại từ nhà bếp để dùy trì, nâng cao độ phì nhiêu cho đất, cung cấp dưỡng chất cho câyLà loại phân bón có chứa các loại VSV cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc VSV chuyển hóa chất hữu cơLà loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp có sử dụng 1 số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợpPhân bón hóa họcPhân bón hữu cơPhân bón VSV Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỷ lệ chất dinh dưỡng cao Phần lớn dễ hòa tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh Không có tác dụng cải tạo đất. Bón nhiều đạm, kali làm cho đất chua. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng: đa lượng, trung lượng, vi lượng, nhưng tỷ lệ thấp. Phải qua quá trình khoáng hóa nên hiệu quả chậm Có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu. Là loại phân có chứa VSV sống Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định Bón nhiều không làm hại đấtĐặc điểm của các loại phân bón PHÂN LÂNPHÂN VI LƯỢNGPHÂN HỖN HỢP PHÂN PHỨC HỢP PHÂN ĐẠM PHÂN KALI Phân bón hóa học gồm:b. Phân hữu cơ Phân rácChế biến từ cỏ dại, rác, thân lá cây xanh, rơm rạủ với một số phân có men như phân chuồng và lân, vôiđến khi mục thành phân.Phân chuồng:Là hỗn hợp của phân, nước tiểu gia súc, chất độn được ủ hoai. Phân xanhLà cây họ đậu:  điền thanh, muồng, keo dậu, cỏ Stylo, điên điển, bèo hoa dâu... sử dụng cây lá tươi bón trực tiếp vào đất không qua quá trình ủc. Phân bón VSV Phân bón VSV cố định đạm Phân bón VSV phân giải lân Phân bón VSV phân giải kali Phân bón VSV phân giải hợp chất hữu cơ 2.Hóa chất trong nông nghiệp2.1. Khái niệm Hóa chất dùng trong nông nghiệp đều được mang tên chung là thuốc BVTV hay nông dược. Thuốc BVTV là chế phẩm có nguồn gốc từ hóa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật.2.4. Đặc điểm của thuốc bảo quản thực vậtĐường xâm nhậpb. Cơ chế tác độngThuốc trừ sâu sau khi vào trong cơ thể:Phần lớn tác động lên hệ thần kinh làm sv tê liệt hoạt động và chết. Một số thuốc có tác dụng chống lột xác (như Applaud), dẫn dụ (như Vizubon) hoặc xua đuổi (các thuốc cúc tổng hợp, dầu khoáng). Thuốc vi sinh tác động bằng ký sinh trên cơ thể sâu.b. Cơ chế tác độngThuốc trừ bệnh tác động vào tế bào của VSV gây bệnh hoặc kích thích hệ thống kháng bệnh trong cây.Thuốc trừ cỏ có nhiều cơ chế như ức chế quang hợp, ức chế tổng hợp protid hoặc lipid, phá hủy tế bào cây cỏ.Thuốc diệt chuột tác động vào thần kinh, chống đông máu hoặc gây bệnh đường tiêu hóa cho chuột.Thuốc diệt ốc tác động vào thần kinh hoặc làm mất chất nhờn ở miệng.c. Phổ tác dụng: Là số nhóm đối tượng mà thuốc có thể phòng trừ được. d. Thời gian tác động:Thời gian tác động khác nhau giữa các loại thuốc và khác nhau giữa đối tượng tiêu diệt.e. Tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ:Là đặc tính thuốc diệt cây cỏ trong ruộng mà không hại cây trồng. Tính chọn lọc này là do phổ tác dụng, thời gian tác động của thuốc và đặc điểm hình thái, sinh lý cây khác nhau.f. Tính độc của thuốc bảo vệ thực vật: Hầu hết thuốc bảo vệ thực vật đều độc với con người và động vật ở các mức độ khác nhau. Theo đặc tính, thuốc bảo vệ thực vật được chia làm hai loại: chất độc có nồng độ và chất độc tích luỹ..II. Ảnh hưởng của phân bón và hóa chất nông nghiệp tới đời sống con ngườiẢnh hưởng tích cựcBón phân đầy đủ, cân đối và sử dụng thuốc BVTV an toàn, hợp lí sẽ thu được năng suất cây trồng cao và chất lượng sản phẩm tốt, người sản xuất lại thu được lợi nhuận cao. a. Tác dụng của phân bón12345b. Tác dụng của thuốc BVTV Dùng để phòng, trừ dịch hại trên cây trồng, điều hòa sinh trưởng thực vật, xua đuổi hoặc thu hút các loại sinh vật gây hại trên thực vật đến để tiêu diệt. Là một loại vật tư kỹ thuật quan trọng góp phần hạn chế dịch hại, bảo vệ cây trồng, giữ vững và nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản2. Ảnh hưởng tiêu cực Ô nhiễm môi trường đấtGây phì hóa nước Phân bón dư thừa đi vào phần nước mặtTăng nồng độ nitrat trong nướcĐe dọa sức khỏe con người và tính trong sạch của nguồn nướcTảo và thực vật thủy sinh sinh trưởng nhanhÁnh sáng ko đi tới được các lớp bên dướiLượng oxi giải phóng vào trong nước giảmÔ nhiễm môi trường nướcNhiều sinh vật trong nước chết Ô nhiễm môi trường nước Dùng hóa chất BVTV sẽ ảnh hưởng đến quần thể sinh vật: tăng loài này và giảm loài kia, gây mất cân bằng sinh thái. Ô nhiễm môi trường không khí - Do sự phát thải methane từ thu hoạch mùa màng (đáng kể nhất là từ các cánh đồng lúa) đang tăng lên do việc sử dụng các loại phân bón amoniac. - Do sự bay hơi trong quá trình phun hay do tác động của nhiệt độ.2.2. Ảnh hưởng tới chính cây trồng Ở  liều quá cao cũng làm cây trồng ngộ độc cấp tính hoặc ngộ độc mãn tính. Ở liều quá thấp, một số thuốc có tác dụng kích thích nhất định đối với sinh trưởng của cây trồng. Giảm khả năng thụ phấn:Các loại thuốc trừ sâu có thể giết ong và có thể gây ra một sự suy giảm thụ phấn, sự giảm số lượng ong thụ phấn cho cây. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt trên lá, quả. Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc...Một số loại thuốc trừ sâu có khả năng bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi,thậm chí choáng ngất cho người trực tiếp phun thuốc trên đồng ruộng,hoặc bị ngấm thuốc gây hại cho cơ thể trong trường hợp không có các biện pháp phòng tránh tốt. III. Hiện trạng sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp trên thế giới và Việt NamTrên Thế giớiViệc ra đời của phân bón hoá học và thuôc bảo quản thực vật đã làm năng suất cũng như sản lượng cây trồng của các nước trên thế giới tăng lên nhanh chóng, giải quyết được vấn đề an ninh lương thực cho thế giới.Sự tiêu thụ thuốc trừ sâu của toàn cầu Theo FAO thì toàn thế giới năm 1960 sử dụng 10 triệu tấn phân đạm, năm 1980 là 62,7 triệu tấn đến năm 1990 là 150 triệu tấn, năm 2000 lên khoảng 200 triệu tấn. Hiện nay, xu hướng của thế giới là sử dụng các chế phẩm vi sinh vào trong sản xuất nông nghiệp nhằm giảm bớt tác hại của việc sử dụng không cân đối các loại phân hóa học, việc làm ô nhiễm môi trường và việc chi phí quá nhiều ngoại tệ để nhập khẩu phân bón vô cơ. 2. Ở Việt Nam Mỗi năm nông dân Việt  Nam đã sử dụng tới khoảng 5 triệu tấn phân bón vô cơ qui chuẩn, không kể phân hữu cơ và các loại phân bón khác do các cơ sở tư nhân và công ty TNHH sản xuất, cung ứng. Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình 7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là 23,9%/năm. Tổng lượng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm và trong thời gian tới có xu hướng tăng mỗi năm khoảng 10%. Tình trạng lạm dụng phân bón, thuốc BVTV rất phổ biến. Người nông dân chỉ chú trọng tới mục đích diệt trừ sâu bệnh mà không cần quan tâm tới các vấn đề về môi trường và sức khỏe con người. Người dân khi sử dụng phân bón thuốc BVTV đa số là không tuân thủ nguyên tắc bảo hộ lao động -Việc không tuân thủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc, tình trạng vứt bao bì thuốc BVTV bừa bãi sau sử dụng khá phổ biến. IV. Biện pháp hạn chế tác hại của phân bón và thuốc BVTV1.Cần áp dụng đồng bộ các biện pháp: vật lý, sinh học, hóa học, cơ học.....2. Khuyến cáo, tuyên truyền nông dân nên sử dụng những loại thuốc ít độc, phân huỷ nhanh ít ảnh hưởng đến môi trường; các loại thuốc đặc hiệu có nguồn gốc vi sinh, sinh học, thảo mộc 3. Dùng đồ bảo hộ lao động khi sử dụng phân bón và thuốc BVTV. Vứt rác thải nông nghiệp đúng nơi quy định4. Đối với thuốc bảo vệ thực vật -Không sử dụng thuốc quá độc -Không sử dụng thuốc lâu phân hủy -Không sử dụng các loại thuốc có lượng hoạt chất sử dụng quá cao -Dùng hỗn hợp thuốc -Không dùng quá liều qui định -Đảm bảo thời gian cách ly -Sử dụng luân phiên thuốc -Sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết và áp dụng 4 đúng: b. Đối với phân bón-Bón đúng chủng loại phân -Bón đúng nhu cầu sinh lý của cây -Bón đúng vụ và thời tiết -Bón đúng phương pháp- Bón đúng nhu cầu sinh tháiTHANK YOU!!!Đường xâm nhập
Luận văn liên quan