Đất nước ta đang vững bước trên con đường phát triển kinh tế thị trường định
hướng xhcn. Và đã thu được những thành tựu đáng kể làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt
kinh tế. nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng
ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chất
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giải
quyết.
Đó có thể tạm xem là thành công bước đầu trong việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xhcn ở nước ta. Nhưng để tiếp tục phát triển lên nữa thì chúng ta cần rất
nhiều bài học. Và bài học quí báu nhất là “ tự nhìn lại minh”. Qua đó chúng ta rút
Chính từ tầm quan trọng như vậy của vấn đề, và khi đọc đề tài “ sự hình thành và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở nước ta. được những bài xương máu.
mà chúng ta đã mắc phải trong suốt thời kì bao cấp và cả trong thời kì chuyển đổi. Để
từ đó có định hướng đúng đắn phát triển mức cao hơn của kinh tế thị trường định
hướng xhcn ở nước ta. Chính từ tầm quan trọng như vậy của vấn đề, và khi đọc đề tài
“ sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt
nam” chính tên của nó đã hấp dẫn em, khi nghiên cứu đề tài này em sẽ hiểu xâu sắc
hơn về quá trình chuyển đổi từ bao cấp lên kinh tế thị trường diễn ra ở nước ta mà
những người hậu sinh như chúng em có lẽ lúc khi ấy còn rất nhỏ để có thể hiểu được.
đó là những lí do khiến em chọn đề tài này.
31 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Sự hình thành và phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở việt nam
Lời mở đầu
Đất nước ta đang vững bước trên con đường phát triển kinh tế thị trường định
hướng xhcn. Và đã thu được những thành tựu đáng kể làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt
kinh tế. nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng
ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chất
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giải
quyết.
Đó có thể tạm xem là thành công bước đầu trong việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xhcn ở nước ta. Nhưng để tiếp tục phát triển lên nữa thì chúng ta cần rất
nhiều bài học. Và bài học quí báu nhất là “ tự nhìn lại minh”. Qua đó chúng ta rút
Chính từ tầm quan trọng như vậy của vấn đề, và khi đọc đề tài “ sự hình thành và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở nước ta. được những bài xương máu.
mà chúng ta đã mắc phải trong suốt thời kì bao cấp và cả trong thời kì chuyển đổi. Để
từ đó có định hướng đúng đắn phát triển mức cao hơn của kinh tế thị trường định
hướng xhcn ở nước ta. Chính từ tầm quan trọng như vậy của vấn đề, và khi đọc đề tài
“ sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt
nam” chính tên của nó đã hấp dẫn em, khi nghiên cứu đề tài này em sẽ hiểu xâu sắc
hơn về quá trình chuyển đổi từ bao cấp lên kinh tế thị trường diễn ra ở nước ta mà
những người hậu sinh như chúng em có lẽ lúc khi ấy còn rất nhỏ để có thể hiểu được.
đó là những lí do khiến em chọn đề tài này.
Nội dung
I.1. Những vấn đề lí luận chung về nền kinh tế thị trường
I.1.1. khái niêm. kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế tồn tại và phát
triển trong nhiều hình thái kinh tế – xã hội. Kinh tế hàng hoá là loại hình tiến bộ, là nấc
thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Kinh tế thị trường là nấc thang phát triển
cao hơn của kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố “đầu vào” và “ đầu ra” của sản xuất
đều thực hiện thông qua thị trường.
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trỡnh độ phát triển nhất định
của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ
nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ
nghĩa tư bản đó biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục
tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận, và một cỏch khỏch quan nú
thỳc đẩy lực lượng sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa đó đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các
nước tư bản phát triển.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng. Bên cạnh
mặt tích cực nó cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất,
càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được
các vấn đề xó hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố
ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa
hiện nay, nó cũn ràng buộc cỏc nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị
bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi". Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay là một số tập
đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các
nước giàu và các nước nghèo.
I.1.2. Tính quy luật của sự hình thành kinh tế thị trường
Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường gằn liền với quá trình xã hội
hoá sản xuất và nó được thể hiện thông qua bốn quá trình: quá trinh tổ chức, phân
công lại lao động xã hội, quá trình đa dạng hoá các loại hình sở hữu, quá trinh tiến
hành cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, sự phân công và trao đổi quốc tế.
a) quá trình tổ chức, phân công và phân công lại lao động xã hội
phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề
khác nhau của nền sản xuất xã hội.
Sự phát triển của phân công lao động xã hội gắn liền với tiến trình phát triển của
lịch sử loài người. Thật vậy,trong giai đoạn đầu của xã hội loài người, ta thấy vẫn
chưa có sự phân công lao động xã hội. Con người sống thành bầy đàn cùng nhau
kiếm thức ăn, lo chỗ ở. Cuộc sống của họ hoàn toàn dựa vào tự nhiên. họ không
tiến hành hoạt động sản xuất, do vậy trong xã hội khoong có ngành nghề nào.
nhưng dần dần , do nhu càu của cuộc sống, con người đã phải tiến hành các hoạt
động sản xuất, tạo ra của cải, lúc này trong xã hội bắt đầu xuất hiện các ngành
kinh té, đó là ngành trồng trọt và chăn nuôi, sau đó thì lại xuất hiện ngành thủ
công nghiệp cho đến ngày này sản xuất xã hội bao gồm các ngành chính là nông
nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ bản, nghành dịch vụ cùng với hàng trăm
ngành nghề khác nhau.
Như vậy sự phân công lao động xã hội đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong lao
động. đó là chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành ngheef khác nhau. Do
phân công llao động xã hội nên mỗi ngơpì sản xuất xchỉ tạo ra một vài loại sản
phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi con người lại cần đến râtá nhiều loại sản
phẩm khác nhau ,để thoã mãn nhu cầu đó đòi hỏi mỗi người sản xuất phải phụ
thuộc vao nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. Từ đó hình thành nên các thị trường
và nền kinh tế thị trường. chính vì lẽ đó nên sự hình thành và phát triển nền kinh
tế thị trường phải gắn liền với tổ chức phân công và phân công lại lao động xã
hội sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại. nền kinh tế càng phát triển ở
trình độ cao càng đòi hỏi phân công lại lao động một cách tỉ mỉ, chặt chẽ, không
chỉ ở một quốc gia mà phải trên phạm vi toàn cầu.
b) quá trình đa dạng hóa các loại hình sở hữu tư liệu sản xuất
mỗi một mô hình hay một cơ chế kinh tế đều được dựa trên một chế độ sở hữu
nhất định. Và nền kinh tế thị trường cũng không thể tách ra khỏi quy luật chung
ấy. Tuy nhiên , nền kinh tế thị trường tồn tại trong hình thái kinh tế – xã hội khác
nhau thì nó cũng mang bản chất sở hữu khác nhau. Và nền kinh tế thị trường phát
triển ở mức cao thì nó cũng đòi hỏi sự đa dạng hoá cao về các loại hình sở hữu tư
liệu sản xuất.
c) quá trình tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật- công nghệ
cùng với quá trình phân công lại lao động và nhu cầu phát triển sản xuất ngày
càng cao, đòi hỏi con người không ngừng phát minh , sáng chế ra những công cụ,
nguyên nhiên vật liệu… mới. Chính vì lẽ đó các cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật đã ra đời. Nhờ những cuộc cách mạng như vậy mà trình độ khoa học kỹ
thuật của thế giới mới được như ngày nay. Những phát minh sáng chế đó không
chỉ trên lĩnh vực cơ khí, luyện kim mà còn trên cả lĩnh vực công nghệ thông tin,
trên lĩnh vực các ngành khoa học cơ bản như vật lý, toán học, sinh học,….. và đặc
biệt những lý luận mới trên lĩnh vực kinh tế- chính trị
d) sự phát triển của phân công và trao đổi quốc tế
nền kinh tế thị trường luôn luôn gắn liền với các chính sách mở cửa cả bên trong
lẫn bên ngoài, khuyến khích tự do sản xuất, buôn bán công khai hợp pháp. hơn thế nữa
, do nhu cầu của sản xuất, lưu thông và tiêu dùng hàng hoá cũng như việc thu lợi
nhuận mà việc buôn bán và trao đổi hàng hoá đã vượt qua phạm vi một quốc gia và
vươn tới toàn cầu. Do vậy, đối với nền kinh tế thị trường thì sự phát triển của phân
công và trao đổi quốc tế là rất cần thiết và quan trọng . sự phân công và trao đổi quốc
tế sẽ diễn ra ngày càng chi tiết, sâu sắc và rộng khắp, tất cả các quốc gia sẽ không thể
tách ra khỏi quy luật chung đó, từ đó hình thành nên quá trình toàn cầu hoá. Nhờ đó
mà nền kinh tế thị trường sẽ phát triển trên phạm vi toàn cầu.
I.2. các bước phát triển kinh tế thị trường
Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lập vơí nền
kinh tế tự nhiên .Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình kinh tế hàng hóa gỉan đơn
,kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắn liền với ba bước chuyển
biến sau.
-Bước chuyển từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản đơn.
Bước chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chế độ
tư hữu về liệu sản xuất .Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế hàng hóa giản đơn
đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn :lần 1 nghề chăn nuôi tách khỏi trồng
trọt ,lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp ,lần 3 thương nghịêp tách khỏi các
ngành sản xuất vật chất khác.Như vậy phân công lao động xã hội đã tách sự lệ thuộc
của người lao động sản xuất với tự nhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con người
vớí con người trong quá trình sản xuất .Phân công lao động xã hội đã thực sự là cơ sở
của sản xuất và trao đổi hàng hóa .
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở kĩ thuật
thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp ,tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất ,cơ cấu
kkinh tế là nông nghiệp-thủ công nghiệp ;tính chất hàng hóa của sản phẩm chưa hoàn
toàn phổ biến .
-Bước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trường tự do
Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nứơc Anh và một số nước châu Âu diễn ra
quá trình qúa độ từ chế độ phong kiến sang CNTB .Đó là thời kì tích lũy nguyên thủỷ
của CNTB châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngọai thương phát triển mạnh .Các lí
thuyết kinh tế của trường phái trọng thương đã góp phần quan trọng vào quá trình
chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường tự do .Sau khi tích lũy
được một khối lượng tiền của lớn các nhà kinh doanh tập trung sức pt thị trường dân
tộc theo nguyên tắc tự do kinh tế .Trong thời kì này vốn được đầu tư để pt các lĩnh
vực công nghiệp nhẹ ,nông nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền
kinh tế thị trường .Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí ,kết cấu hạ tầng cơ sở vật
chất ,tín dụng đã pt ở một trình độ nhất định các thị trường đấtđai và thị trưòng lao
động được xác lập …là chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế thị trường .Điều này có thể
minh chứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mac vào thế kỷ 17 Hà lan là nước tư bản điển
hình nhưng bước sang thế kỷ 18 Hà lan đã phải nhường vị trí nền kinh tế phát triển
nhất cho nước Anh.Nguyên nhân chính là ở chỗ các nhà kinh doanh Hà lan chủ trương
phát triển kinh tế bằng con đường buôn bán đầu cơ, không chú trọng vào phát triển nền
công nghiệp .Trong khi đó ở nước Anh các nhà kinh doanh đã biết kết hợp vốn tích lũy
từ ngoài nước với điều kiện tài nguyên, lao động trong nước đầu tư vào phát triển công
nghiệp nhẹ và cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanh chóng tạo ra nền đại
công nghiệp đại cơ khí. Vì vậy khi nước Anh trở thành một cường quốc công nghiệp
thì Hà lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa thương nghiệp.
Như vậy đặc trương cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹ thuật
điện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữu nhỏ và tư hữu
lớn về tư liệu sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thương nghiệp tiến tới công- nông
nghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thị trường tự điều chỉnh.
- Bước chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗn hợp
Kinh tế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa ở đó
các chức năng cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì ,bằng cách nào cho ai đều được
sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ mô củă nhà nước .Sự phát
triển cuả kinh tế thị trường hỗn hợp diễn ra từ những năm 40-50 của thế kỉ XX đến nay
nó gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thủật và
công nghệ hiện đaị.Cho đến nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hỏạt động theo
nền kinh tế thị trường hỗn hợp gắn với các điều kịên :sự xuất hiện của sở hữu nhà
nước ,thị trường chứng khoán ,tham gia phân công lao động quốc tế ,đặc biệt là sự
xuất hiện vai trò mới của nhà nước –vai trò quản lí vĩ mô đối với kinh tế thị trứờng.
Đặc trưng của kinh tế thị trường là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn với nền văn
minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ ,tồn tại các hình thức sở hữu nhà nứơc ,sở
hữu cổ phần ,sở hữu quốc tế ,dựa trên cơ cấu kinh tế công nghịêp –dịch vụ –nông
nghiệp ;vận động theo cớ chế kinh tế hỗn hợp ;cơ chế thị trường và sự quản lý vĩ mô
của nhà nứơc.
I.3. Các nhân tố của kinh tế thị trường.
- hàng hoá dịch vụ: : hàng hóa là những sản phẩm được làm ra để thỏa mãn nhu cầu
của con người .Đời sống con người càng nâng cao thì nhu cầu về hàng hóa của con
người cũng tăng.
Trước nền kinh tế thị trường do trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nên năng suất
lao động thấp , do đó khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng hóa còn nghèo làn,
chất lượng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh tranh còn yếu.
Trong nền kinh tế thị trường do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn áp dụng
những tiến bộ khoa học- kỹ thuật mới nhất. Do đó các sản phẩm được đưa ra thị
trường với chất lượng cao , chủng loại phong phú, khối lượng lớn và giá cả thấp.
Người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm hàng hóa- dịch vụ mà mình
mong muốn.
Cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa ,các ngành dịch vụ cũng không ngừng
được phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng .
- thị trường tiền tệ: Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới
hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
Lịch sử phát triển của tiền tệ là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao,
từ hình thái giá trị giản đơn cho đến hình thái đầy đủ nhất của tiền tệ, nó đã trải qua
những hình thức :
(-) Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
(-) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
(-) Hình thái chung của giá trị.
(-) Hình thái tiền tệ.
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua năn chức năng sau:
(-)Thước đo giá trị.
(-)Phương tiện lưu thông.
(-)Phương tiện cất trữ.
(-)Phương tiện thanh toán.
(-)Tiền tệ thế giới.
Trong nền kinh tế hàng hóa cũng như trong nền kinh tế thị trường năm chức năng này
của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau.
Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu
thông hàng hóa.Nhờ có tiền tệ mà lưu thông trở nên thông suốt hơn, ,nâng cao sản xuất
kinh doanh, xúc tiến giao lưu kinh tế ,khoa học kỹ thuật với bên ngoài, góp phần đẩy
nhanh sự phát triển kinh tế …
Thị trường giá cả : Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường của
hàng hóa.Giá cả thị trường có những chức năng chủ yếu sau:
(-) Chức năng thông tin :chức năng thông tin về giá cả cho người sản xuất biết được
tình hình sản xuất trong các ngành,biết được tương quan cung-cầu,biết được sự khan
hiếm với các hàng hóa, nhờ đó các nhà sản xuất có những quyết định thích hợp.
(-) Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế : sự biến đổi về giá cả sẽ dẫn đên sự
biến động của cung cầu, sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến biến đổi trong phân bổ các
nguồn lực kinh tế.
(-) Chức năng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật: để có thể cạnh tranh được về giá cả, buộc
những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng kỹ thuật
và công nghệ tiên tiến. Do đó thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ và sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
Ngoài ra giá cả còn thực hiện chức năng phân phối lại.
Giá cả thị trường phụ thuộc vào các nhân tố:
Thứ 1 : Giá trị thị trường.
Giá trị thị trường là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa trong
cùng một ngành thông qua cạnh tranh.Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn tới hình
thành một giá trị xã hội trung bình .Tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất của mỗi ngành mà giá trị thị trường có thể ứng với một trong ba trường hợp sau:
(1) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất ra
trong điều kiện trung bình quyết định.
(2) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất ra
trong điều kiện xấu quyết định.
(3) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất ra
trong điều kiện tốt quyết định.
Thứ hai, Giá trị của tiền .
Giá cả thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường của hàng hóa và tỷ lệ nghịch với
giá trị ( hay sức mua của tiền ).Bởi vậy khi giá trị thị trường của hàng hóa không đổi
thì giá cả của hàng hóa vẫn có thể thay đổi do giá trị của tiền tăng lên hoặc giảm
xuống.
Thứ ba, Cung và cầu .
Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt động trên thị
trường. Giữa cung và cầu tồn tại một mối quan hệ biện chứng ;sự tác động giữa chúng
hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trường .
Thư tư : cạnh tranh trên thị trường.
Trong kinh tế thị trường các chủ thể hành vi kinh tế vì lợi ích kinh tế của bản thân
mình mà tiến hành cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh được hiểu là sự đấu tranh giữa các
chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành mục đích tối đa cho mình. Cạnh tranh là yếu tố cơ
bản của kinh tế thị trường. Nó là hiện tượng tự nhiên, tất yếu của kinh tế thị trường, ở
đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có cạnh tranh.
Thị trường lợi nhuận: Lợi nhuận là mục đích và là động cơ để các doanh nghiệp tham
gia thị trường.Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị trường ,các nhà sản xuất phải
bỏ vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh .Họ chỉ muốn chi phí đầu vào thấp nhất
và bán hàng hóa với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí còn dư dôi để mở rộng
và phát triển sản xuất ,củng cố và tăng cường địa vị của mình trên thị trường.
Khi tham gia vào thị trường các nhà sản xuất luôn tìm mọi cách để tối thiểu hóa chi
phí sản xuất ,làm chi phí cá biệt của mình nhỏ nhất để giành ưu thế trên thị trường và
thu được lợi nhuận tối đa.Để đạt được điều đó các nhà sản xuất đầu tư nghiên cứu ,
ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất .Chính điều đó góp phần thúc
đẩy khoa học kỹ thuật phát triển.
Như vậy lợi nhuận là một trong những nhân tố quan trọng của kinh tế thị trường mà
nếu thiếu nó kinh tế thị trường sẽ không thể ra đời và phát triển được.
I.4. các qui luật của kinh tế thị trường
a)qui luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa Quy
luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó ,tức
trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết .
Trong sản xuất quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao
động cá biệt của mình phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết ,có như
vậy họ mới có thể tồn tại được .Còn trong trao đổi hay lưu thông phải thực hiện theo
nguyên tắc ngang giá .Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một
lượng lao động như nhau hoặc trao đổi mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả
bằng gía trị .
Cơ chế tác động của quy luật giá trị được thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng
giá trị.
-Tác động của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có 3 tác động sau:
(+)Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa :
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau:
Thứ nhất ,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị ,hàng hóa bán chạy
và lãi cao những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất ,đầu tư thêm tư liệu sản
xuất và sức lao động .Mặt khác ,những người sản xuất hàng hóa khác nhau cũng có thể
chuyển sang sản xuất mặt hàng này ,do đó tư liệu sản xúât và sức lao động ở ngành
này tăng lên quy mô sản xuất ngày càng mở rộng.
Thứ hai,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị s