"Suy thoái đa dạng sinh học là sự suy giảm chất lượng và số lượng của các loài sinh vật, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên
23 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 15089 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Suy thoái đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SVTH ĐINH THỊ HOASUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌCNội dung chínhKhái niệmNguyên nhân suy thoái đa dạng sinh họcHiện trang suy thoái hiên nayHậu quả của việc suy thoái đa dạng sinh hocBiện pháp khắc phụcKhái niệm"Suy thoái đa dạng sinh học là sự suy giảm chất lượng và số lượng của các loài sinh vật, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiênNguyên nhânNguyên nhân trực tiếp * Khai thác, sửdụng không bền vững tài nguyên sinh vật: + Khai thác gỗ trong gd tu 1986-1991 các lâm trường quốc doanh da khai thaacstrung bình 3,5 triệu met khối gổ mổi năm, và 1-2m3 khai thác ngoài kế hoạch + Khai thác củi hàng năm 1 luong củi khoảng 21 trieu tan phục vu nhu cầu sử dụng trong gia đình , lớn gấp 6 lần lượng gổ xuất khẩu hằng năm đây là nguyên nhân cơ bản tác đọng đến đa dạng sinh học + Khai thác động vật hoang dã + Khai thác các động vật khác trong số khoảng 3300 loài thực vật cho các sản phẩm ngoài gổ như song mây tre nứa cây thuốc , cây tinh dầu đã được khai thác dể dùng và bán ra thị trường,trong nước cũng như xuất khẩu, + Chuyển đổi phương thức sử dụng đất đất trong thời gian gần đây do nhu cầu phát triển kinh tể xả hội các hệ sinh thái tự nhiên với tính ĐDSH cao bị thu hẹp diện tích hoặc chuyển sang hệ sinh thái thứ sinh* Ô nhiểm môi trường Nhiều thành phần môi trường bị suy thoái, tình trạng ô nhiễm do các nguồn thải khác nhau (nước thải, khí thải, chất thải rắn) là nguyên nhân đe doạ tới ĐDSH. * Suy giảm hoặc mất sinh cảnh sống + Cháy rừng do điều kiện khí hậu ở việt namkhar năng cháy rường vào mua khô là rất lownstrung bình mổi năm có 25000-100000ha rừng bị cháy ở việt nam + Thiên tai* Di nhập các loài ngoại lai* Các nguyên nhân sâu xa về kinh tế xả hội và chính sách+ Tăng trưởng dân số năm 1999 vn có hon 76,3tr nguoi muc tang truong dan so lá 18%/năm+ Sự di dân+ Sự đói nghèo Việt Nam là một quốc gia còn nghèo, cuộc sống còn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp và tài nguyên. Mức nghèo đói nhất ở các vùng núi phía Bắc và cao nguyên Trung Bộ đồng thời cũng lànơi có mức ĐDSH cao nhất. + Chính sách kinh tế vỉ môThực trạngSuy giảm đa dạng sinh học ở VN nhanh nhất thế giới ,Việt Nam là nước có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ 10 thế giới nhưng tốc độ suy giảm đa dạng cũng đang được xếp vào loại nhanh nhất thế giới. Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái +Diện tích rừng bị thu hẹp rừng khai thác 120000- 250000ha/năm + Độ che phủ rừng giảm tới mức báo động độ che phủ của rừng năm 1943 là 43% nhưng đến năm 2005 chỉ con 28,8% + Tình trạng mất rừng tăng +chất lượng rừng giảmCác loài tự nhiên bị suy giảmNguồn gen các loài động vật bị suy giảmSố lượng các loài trong sách đỏ tăngPhân hagj lớpNguy cơ tuyệt chủngDễ tổn thươngBị đe dọaHiếmChưa xác địnhThú3023124Chim1463231Bò sát – lưởng cư8161911Cá62413293Không xương sống10249193Thực vật bậc cao24548115024Tv bậc thấp07273Sách đỏ Việt Nam năm 1996 đã thống kê 356 loài thực vật đang bị đe dọa ở mức độ khác nhau, bao gồm: thực vật có mạch bậc cao la 337 loài; thực vật bậc thấp: 19 loài. Về động vật cũng có 365 loài đang bị đe dọa( sách đỏ Việt Nam 1992)Hậu quảSuy thoái đa dạng sinh học dẫn đến + Mất cân bằng sinh thái+ Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người+ Đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất. Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu Do vậy khi hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người.Nâng cao ý thức của con người trong bảo vệ các loài sinh vậtNgăn cấm các hành vi săn bắn khai thác động vật hoang Nghiêm cấm nạn khai thác , phá rừng bừa bảiHạn chế ô nhiểm môi trường do các hoạt động cưa con ngườiXây dựng các khu bảo tồn thiên nhiênCó các chiến lược phát triển đúng đắnCẢM ƠN CÁ BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!