Đối với ao hồ sâu:
+ Tầng mặt: nhiệt độ cao, tỷ khối thấp, nồng độ oxy lớn, quang hợp diễn ra mạnh ở các sinh vật trôi nổi.
+ Tầng đáy: nhiệt độ thấp, tỷ khối cao, nồng độ oxy thấp, không có ánh sáng Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí, xuất hiện các chất độc như H2S, NH3
39 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài nguyên nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NướcEmail: truong360@gmail.comTP. Hồ Chí MinhTháng 9-2014Tài nguyên nướcLớp GIS K32 Môi trường học cơ bản Giới thiệuBảo vệ tài nguyên nướcVấn đề của tài nguyên nước Việt NamĐặc điểm của nguồn nướcVòng tuần hoàn Khái niệm – Tầm quan trọng Khái niệmKhái niệm: [Cần chỉnh sửa??] Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt. Nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. Mật độ: 999,97 kg/m³Khối lượng phân tử: 18,01528 g/mol Điểm sôi: 99,98 °C Điểm nóng chảy: 0 °C Tầm quan trọngNướcNguồn lực phát triển KT-XHẢnh hưởng đến khí hậu và thời tiếtThành phần của tế bàoMôi trường của quá trình sinh hóaVòng tuần hoàn nướcKhái niệm: “ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất. Nước trên Trái Đất luôn vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại “ U.S. Geological Survey (USGS)Giáng thủyVòng tuần hoàn nướcCung cấp nước sạch.Giải phóng nhiệt lượng, tạo nên nhiệt độ ôn hòa.Giáng thủyVòng tuần hoàn nướcChảy trànVòng tuần hoàn nướcBăng tuyết tanVòng tuần hoàn nướcNgấm xuống đấtVòng tuần hoàn nướcThực vật sử dụngVòng tuần hoàn nướcChảy ra biểnVòng tuần hoàn nướcVòng tuần hoàn nướcNước tự làm sạch trong quá trình bay hơi bởi năng lượng mặt trời.Vòng tuần hoàn nướcVai trò của vòng tuần hoàn nước ?Chức năng tự làm sạchCân bằng nhiệt độ - khí hậuNhu cầu con ngườiLàm sạch nhân tạo(Kỹ thuật xử lý nước)Vòng tuần hoàn nướcWater CycleSự phân bố của nướcVòng tuần hoàn nướcVấn đề nguồn nước ngọt ?Việt NamNước là nguồn tài nguyên có hạn !Vòng tuần hoàn nước Đặc điểm các nguồn nướcNguồn nước mưaNguồn nước mặtDòng chảyAo hồMưa Đặc điểm các nguồn nướcNguồn nước mưa- Nhìn chung, nước mưa là nguồn nước sạch, chưa bị ô nhiễm. - Phân bố không đều theo không gian và thời gian. Hoang mạc Ven biển Hải đảo Đặc điểm các nguồn nướcLà nguồn nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thường xuyên tiếp nhận:Nguồn nước mặtNước mưaNước ngầm tầng nôngNước thải từ các khu dân cư, vùng sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.Chất lượng của nguồn nước mặt phụ thuộc vào các yếu tố như cấu trúc địa chất, địa hình, địa mạo, hoạt động của con người, thảm thực vật và xói mòn bề mặt Trái Đất. Đặc điểm các nguồn nướcĐối với dòng chảy: có sự chuyển động và bề mặt tiếp xúc không khí nên sự phân bố nhiệt, nồng độ các chất hòa tan tương đối đồng đều.Nguồn nước mặtĐối với ao hồ sâu:+ Tầng mặt: nhiệt độ cao, tỷ khối thấp, nồng độ oxy lớn, quang hợp diễn ra mạnh ở các sinh vật trôi nổi.+ Tầng đáy: nhiệt độ thấp, tỷ khối cao, nồng độ oxy thấp, không có ánh sáng Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí, xuất hiện các chất độc như H2S, NH3Dòng chảyAo hồ sâu Đặc điểm các nguồn nướcNguồn nước dưới đất- Tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, khe nứt, mao quản, thấm trong các lớp đất đá.- Tập trung thành từng bể, thành bồn, thành dòng chảy trong lòng đất. Đặc điểm các nguồn nướcNguồn nước dưới đấtChất lượng nước ngầm được cải thiện hơn do:- Lọc bỏ các hạt lơ lửng- Phân giải sinh học các chất hữu cơ- Vi sinh vật gây bệnh bị tiêu diệtLọc bỏ các chất độc Vấn đề tài nguyên nước Việt NamMạng lưới sông ở Việt NamTổng lượng dòng chảy khoảng 853 km3/năm.Trong đó:Phần phát sinh trên lãnh thổ là 317 km3/năm, chiếm 37% tổng lượng dòng chảy.Phần phát sinh từ nước ngoài là 536 km3/năm, chiếm 63% tổng lượng dòng chảyTÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦMTÀI NGUYÊN NƯỚC MẶTDòng chảyAo hồHỆ THỐNG SÔNG CÓ LƯU VỰC NẰM TRỌN TRONG LÃNH THỖ VIỆT NAMHỆ THỐNG SÔNG CÓ TRUNG VÀ HẠ LƯU NẰM TRONG LÃNH THỔ VIỆT NAMHỆ THỐNG SÔNG CÓ THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC NẰM TRONG LÃNH THỖ VIỆT NAMTài nguyên nước mặtVấn đề tài nguyên nước Việt NamHỆ THỐNG SÔNG CÓ THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC NẰM TRONG LÃNH THỖ VIỆT NAMBằng Giang – Kỳ CùngNậm RốmSê - sanSrepokSông Tây Thừa Thiên Huế- Diện tích lưu vực: 45.705 km2.- Tổng lượng dòng chảy: 38.85 km2/năm, chiếm 4,6% tổng lượng dòng chảy.Vấn đề tài nguyên nước Việt Nam Hồng – Thái BìnhMãĐồng NaiMêKôngCảHỆ THỐNG SÔNG CÓ TRUNG VÀ HẠ LƯU NẰM TRONG LÃNH THỔ VIỆT NAM- Diện tích lưu vực là 1.060.000 km2.- Tổng lượng dòng chảy 716.9 km2/năm, chiếm 84% tổng lượng dòng chảy.Vấn đề tài nguyên nước Việt Nam Sông Quảng NinhSông GianhSông Thạch HãnSông HươngSông Nhật lệ- Diện tích lưu vực: 55.602 km2- Tổng lượng dòng chảy: 66.5 km2/nămSông BaSông Thu BồnSông Trà KhúcSông Cái Nha TrangSông Cái Phan TrangSông Cái Phan ThiếtHỆ THỐNG SÔNG CÓ LƯU VỰC NẰM TRỌN TRONG LÃNH THỖ VIỆT NAMVấn đề tài nguyên nước Việt NamTÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦMVấn đề tài nguyên nước Việt NamLuật Tài nguyên Môi trường Việt Nam (1998, điều 3) định nghĩa: “Nước dưới đất là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất, nước dưới đất chứa trong các lỗ hỏng, khe nứt, hang động ngầm kích thước khác nhau, tồn tại ở ba dạng rắn, lỏng, khí và có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác.”Hiện trữ lượng nước dưới đất của nước ta cung cấp từ 35 - 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho các đô thị trên toàn quốc. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nước quý giá này đang bị ô nhiễmVấn đề tài nguyên nước Việt NamKhai thác và sử dụng ở nước ta?Tiêu chuẩn cấp nước:50-60 lít/người/ ngàyChỉ gần ½ dân số đô thịChỉ có 32% dân số nông thônTrong đó:2/3 từ nước mặt1/3 từ nước dưới đấtTrong đó:10% từ nước mưa28% chưa qua xử lýVấn đề tài nguyên nước Việt NamKhu vực Ăn uống, sinh hoạt (%)Công nghiệp (%)Nông nhiệp (%)Châu Âu145531Châu Á6985Châu Mỹ94249Việt Nam3,720,475,9Tỉ lệ mục đích sử dụng nước (Nguyễn Văn Đản, Cục địa chất và khoáng sản, năm 1999)Giao thôngCông nghiệpThủy sảnNông nghiệpSinh hoạtVấn đề tài nguyên nước Việt NamNguyên nhân cạn kiệt, suy thoái tài nguyên nước?Nhu cầu ngày càng tăngNhận thức chưa đúngQuản lý, quy hoạch chưa hợp lýDòng sông liên quốc giaChính sách chưa phổ biếnHoạt động của các ngành kinh tếNguyên nhân chính?Vấn đề tài nguyên nước Việt NamSuối Lạp Tái Cống Mã, núi Quốc Trung Mộc Sách, Thanh Hải, Trung Quốc (5.224 m)Đập Xayaburi ( Lào )Vấn đề tài nguyên nước Việt NamVấn đề tài nguyên nước Việt NamNguyên nhân do tự nhiên- Do các yếu tố tự nhiên như: mưa to, lũ lụt, gió bão, núi lửa, sóng thần...- Cây cối, sinh vật chết đi cũng có thể làm ô nhiễm các nguồn nước. Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên.Quản lý và bảo vệ tài nguyên nướcMột số biện pháp:Về phía cơ quan quản lý: - Quy hoạch nguồn nước, đưa nước vào sử dụng hợp lý và có hiệu quả- Đặt tiêu chuẩn chất lượng nước và điều kiện vệ sinh khi xả nước thải- Có chính sách pháp chế rõ ràng và phải được phổ biến rộng rãi- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm...Về phía tổ chức sản xuất, nhà máy, xí nghiệp:- Tăng cường tái sử dụng nước trong sản xuất- Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải - Thay đổi công nghệ sản xuấtVề phía cá nhân, hộ gia đình:- Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày- Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồngAn ninh nước thế kỷ XXINước ngọt và hệ sinh thái được bảo vệ, cải thiện.Ủng hộ của sự phát triển bền vững và ổn định chính trị.Ai cũng có nước sạch để dùng với giá cả phải chăng, đảm bảo năng lực sản xuất.Con người được bảo vệ khảo các nguy hiểm do nước gây ra.Khái niệm an ninh nước:Bảy quan điểm:Đánh giá nước hợp lýCung cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh cho mọi ngườiĐủ nước cho an ninh lương thực và phát triển KT-XHBảo tồn các hệ sinh thái nướcPhòng chống và giảm thiểu tác hại do nước gây raCộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu quảHợp tác quốc tế và các nguồn nước, chia sẻ vì lợi ích chung.CẢM ƠN