Nâng cao năng lực cho các cán bộ nghiên cứu trẻ Việt Nam trong nghiên cứu và phát triển
về lĩnh vực di truyền nh-quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử cũng nh-ph-ơng pháp phân
tích số liệu sử dụng các ch-ơng trình phần mềm
41 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạo giống cá chép chất lượng cao (cyprinus carpiol.) cho hộ nuôi cá quy mô nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao (Cyprinus carpio L.) cho hộ nuôi cá quy mô nhỏ
(CARD 002/04VI)
Báo cáo
Phát triển năng lực
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình
Tháng 6, 2007
Lời cảm ơn
Đội ngũ cán bộ dự án xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ về tài chính của Tổ chức Phát triển
Quốc tế Ôtxtrâylia.
Xin cảm ơn tất cả tất cả các cá nhân đã hỗ trợ cho dự án, đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Xuân
Lý, Vụ tr−ởng Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Thuỷ sản và tiến sỹ Lê Thanh Lựu, Viện
tr−ởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 đã khuyến khích, hỗ trợ về cả ph−ơng tiện
và vật chất cho dự án trong quá trình triển khai.
Cảm ơn tr−ờng Đại học tổng hợp Deakin và tr−ờng Đại học tổng hợp Charles Darwin đã
cung cấp ph−ơng tiện và hỗ trợ nhiệt tình cho các hoạt động của dự án.
Thành công của ch−ơng trình tập huấn còn phải kể đến sự làm việc chăm chỉ, nhiệt tình
của một số cán bộ. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới Tiến sỹ Matthew Baranski (tr−ớc
kia công tác tại tr−ờng Đại học Deakin, nay chuyển sang tr−ờng Akvaforsk), ông Mark
Schultz (Tr−ờng Đại học Charles Darwin), ông Nguyễn Hữu Ninh, ông Nguyễn Xuân
Chúc, ông Ngô Sỹ Vân, ông Lê Quang H−ng, bà Nguyễn Thị Tần, bà Nguyễn Thị Ninh,
ông Trần Vũ Hùng, ông Lê Anh Thuỷ, ông Nguyễn Thanh Hải (Viện 1) và ông Nguyễn
Văn Giới và các cán bộ của ông (Trung tâm thuỷ sản Thái Nguyên- Thái Nguyên) đã trợ
giúp tổ chức các lớp tập huấn tại Thái Nguyên.
Đội ngũ cán bộ dự án cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các nông dân, chủ trại
giống và đại diện của các cộng đồng đã hợp tác và tham gia vào các hoạt động tập huấn
do dự án tài trợ.
Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn bà Nguyễn Thị Khoa và các cán bộ văn phòng dự án
CARD tại Hà Nội cho những sự trợ giúp và cố vấn trong quá trình triển khai dự án.
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 2
Mục lục
Danh sách hình ảnh............................................................................................................. 3
Danh sách bảng................................................................................................................... 4
1. Tập huấn chuyên sâu về di truyền phân tử trong NTTS tại Ôtxtrâylia........................ 5
1.1. Mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo........................................................................... 5
1.2. Kết quả dự án ........................................................................................................... 5
1.3. Lợi ích của khoá tập huấn ........................................................................................ 6
1.4. Báo cáo của các cán bộ tham gia vào khoá tập huấn ............................................... 7
1.4.1. Báo cáo của ông Lê Quang H−ng và bà Nguyễn Thị Tần................................. 7
1.4.2. Báo cáo của ông Kh−ơng .......................................................................... 10
1.4.3. Báo cáo của ông Bốn................................................................................. 13
2. Hội thảo cho cán bộ trẻ về di truyền cá và sinh sản chọn lọc ở Việt Nam................ 16
2.1. Mục tiêu ................................................................................................................. 17
2.2. Kết quả................................................................................................................... 17
2.3. ích lợi của khoá đào tạo ......................................................................................... 20
3. Hội thảo cho nông dân và cán bộ quản lý trại sản xuất giống về sinh sản cá chép và
quản lý cá bố mẹ ............................................................................................................... 26
3.1. Mục tiêu ................................................................................................................. 26
3.2. Kết quả................................................................................................................... 27
3.3. Lợi ích của tập huấn............................................................................................... 28
3.4. Gợi ý của nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống........................ 28
Phụ lục .............................................................................................................................. 40
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 2
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 3
Danh sách hình ảnh
Hình 1.1. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Charles Darwin năm
2006. Từ trái qua phải: ông Đinh Văn Kh−ơng và ông Lê Quý Bốn................................... 5
Hình 1.2. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin năm 2005.
Ông Lê Quang H−ng tại trại giống cá Tuyết- Murry Cod, Tr−ờng Đại học Deakin.......... 5
Hình 2.1. Các cán bộ tham dự hội thảo............................................................................ 16
Hình 2.2. Các cán bộ nghiên cứu trẻ thực hành công nghệ di truyền phân tử.................. 19
Hình 2.3. Dạy về hình thái học cá và các ph−ơng pháp thu thập số liệu và nhập máy.... 20
Hình 2.4. Bốn tài liệu cung cấp cho các cán bộ trẻ tham gia hội thảo............................. 21
Hình 2.5. Các cán bộ nghiên cứu trẻ thăm Trung tâm công nghệ sinh học ở Hà Nội...... 21
Hình 3.1. Đào tạo về sinh sản và quản lý cá bố mẹ cá chép cho nông dân và các cán bộ
quản lý các trại sản xuất giống tổ chức tại Viện 1 ở Bắc Ninh và trung tâm giống quốc gia
ở Hải D−ơng năm 2005..................................................................................................... 26
Hình 3.2. Đào tạo về sinh sản và quản lý cá bố mẹ cá chép cho nông dân và các cán bộ
quản lý các trại sản xuất giống tổ chức tại Viện 1 ở Trung tâm Thuỷ sản Thái Nguyên,
thành phố Thái Nguyên năm 2006.................................................................................... 26
Hình 3.3. Các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống và nông dân nuôi cá đ−ợc tập huấn
về công nghệ sinh sản cá chép tại Trung tâm giống quốc gia tại Hải D−ơng................... 27
Hình 3.4. Tài liệu cung cấp cho nông dân và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tham
gia hội thảo ....................................................................................................................... 29
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 3
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 4
Danh sách bảng
Bảng 2.1. Danh sách đại biểu tham gia hội thảo.............................................................. 22
Bảng 2.2. Ch−ơng trình hội thảo....................................................................................... 23
Bảng 3.1. Danh sách các đại biểu tham gia hội thảo ....................................................... 30
Bảng 3.2. Ch−ơng trình hội thảo 2005.............................................................................. 34
Bảng 3.3. Ch−ơng trình hội thảo 2006.............................................................................. 36
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 4
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 5
1. Tập huấn chuyên sâu về di truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ
sản tại Ôtxtrâylia
1.1. Mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo
Nâng cao năng lực cho các cán bộ nghiên cứu trẻ Việt Nam trong nghiên cứu và phát triển
về lĩnh vực di truyền nh− quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử cũng nh− ph−ơng pháp phân
tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm.
1.2. Kết quả dự án
Hai lớp tập huấn chuyên sâu về di truyền phân tử đ−ợc tổ chức tại Tr−ờng Đại học Deakin
năm 2005 và Tr−ờng Đại học Charles Darwin năm 2006. Bốn cán bộ nghiên cứu trẻ đã
đ−ợc tham dự lớp tập huấn này: Bà Nguyễn Thị Tần, ông Lê Quang H−ng, cán bộ Viện 1,
Bắc Ninh, và ông Lê Quý Bôn, cán bộ Viện 3, Nha Trang, Khánh Hoà, và ông Đinh Văn
Kh−ơng, giảng viên tr−ờng Đại học Nha Trang.
Hình 1.1. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Charles Darwin năm 2006. Từ trái qua
phải: ông Đinh Văn Kh−ơng và ông Lê Quý Bôn.
Hình 1.2. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin năm 2005. Ông Lê Quang H−ng
tại trại sản xuất giống cá Tuyết- Murry Cod, Tr−ờng Đại học Deakin.
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 5
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 6
Các cán bộ trẻ đã đ−ợc đào tạo về công nghệ di truyền phân tử chuyên sâu và ph−ơng
pháp phân tích số liệu. Họ đ−ợc thực hành trong phòng thí nghiệm về công nghệ di truyền
nói chung ứng dụng vào trong di truyền nuôi trồng thuỷ sản bao gồm microsattellite kiểu
gen, giải trình tự ADN, và ph−ơng pháp phân tích SSCP. Ngoài ra, các cán bộ còn đ−ợc
tập huấn về sử dụng các phần mền phân tích số liệu di truyền nh− CLUSTAL X, DNASP
4.0, PAUP* 4.0b.10, TFPGA, GENPOP, BioEdit (xem chi tiết tại mục 1.4).
Trong suốt giai đoạn tập huấn tại Warrnambool, các cán bộ trẻ đã đ−ợc đến thăm nông
trại nuôi cá hồi Warrnambool và trại sản xuất giống cá Murry Cod, Vitoria, và tại Darwin,
họ đ−ợc đến thăm Trung tâm nuôi trồng thuỷ sản Darwin, học hỏi công nghệ quản lý trại
giống và cá bố mẹ cá chẽm và cua.
1.3. Lợi ích của khoá tập huấn
Sauk hi tham dự khoá tập huấn chuyên sâu ở Ôtxtrâylia, các kiến thức và kỹ năng thực
hành về di truyền trong các lĩnh vực sinh sản cá và phân tích di truyền quần đàn của các
cán bộ trẻ đã đ−ợc nâng cao. Những kiến thức họ đạt đ−ợc từ khoá tập huấn rất có ích
trong phát triển sự nghiệp chuyên môn của họ về nuôi trồng thuỷ sản nói chung và di
truyền phân tử trong sinh sản cá và nâng cao chất l−ợng di truyền nói riêng. Sau khoá tập
huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, bà Nguyễn Thị Tần đã đ−ợc nhận học bổng thạc sỹ về di
truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ sản tại Đan Mạch. Ông Lê Quang H−ng đã và đang
tiến hành phân tích di truyền quần đàn cá rô phi tại Viện 1 nhằm phát triển đàn cá rô phi
phù hợp với môi tr−ờng nuôi mặn lợ. Ông Lê Quý Bôn tham gia vào ch−ơng trình nâng
cao chất l−ợng di truyền cá và giáp xác tại Viện 3. Cuối cùng, ông Đinh Văn Kh−ơng
đang làm giảng viên tại tr−ờng Đại học Nha Trang. Tất cả các cán bộ này đều đã sử dụng
kiến thức nâng cao thu đ−ợc về di truyền cá và nuôi trồng thuỷ sản vào trong công việc
của họ. Những kiến thức và kỹ năng nâng cao này đều rất hữu ích cho các cán bộ vì hàng
ngày họ đều phải sử dụng kiến thức di truyền phân tử.
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 6
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 7
1.4. Báo cáo của các cán bộ tham gia khoá tập huấn
1.4.1. Báo cáo của ông Lê Quang H−ng và bà Nguyễn Thị Tần
Ministry of Agriculture & Rural Development
Tên dự án: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất l−ợng cao phục vụ nuôi
cá quy mô nhỏ
Báo cáo khoá tập huấn ngắn hạn về di truyền phân tử trong nuôi
trồng thuỷ sản tại Tr−ờng Đại học Deakin Ôtxtrâylia
từ 31/10/2005 đến 21/12/2005
1. cHi tiết về cán bộ đ−ợc tập huấn
Tên: Nguyễn Thị Tần và ông Lê Quang H−ng
Chức vụ: Cán bộ nghiên cứu
Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1
Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh
Việt Nam
Điện thoại: 84-4-8780614 Fax: 84-4-8273070
E.mail: genetics@fpt.vn
2. Chi tiết chuyến đi
Ngày đến: 31 tháng 10 năm 2005
Ngày về: 21 tháng 12 năm 2005
Thời gian: 50 ngày
Nơi đến: Khoa môi tr−ờng và sinh thái học
Tr−ờng Đại học Deakin
Warrnambool, Victoria, 3280
Ôtxtrâylia
3. mục đích tập huấn
Nâng cao năng lực cho cán bộ và kỹ s− trẻ nhằm đóng góp vào công cuộc nghiên cứu
và phát triển về lĩnh vực di truyền trong quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử và phân
tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm.
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 7
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 8
Thời gian biểu
Thời gian (từ. đến) Nội dung
01/11- 13/12/2005 Tách triết ADN (1200 mẫu mô cá chép)
10/11- 17/12/2005 Phân tích AND và SSCP
06/12- 10/12/2005 Phân tích số liệu trình tự
12/12- 17/12/2005 Microsattelites
16/12- 20/12/2005 Phân tích số liệu phỏng vấn và
microsattelites
4. kết quả đạt đ−ợc
Trong thời gian tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, chúng tôi đã đ−ợc thực hành
công nghệ giải trình tự và AND (mirosattelites) và SSCP.
Công nghệ microsattelites và SSCP bao gồm những b−ớc sau:
1. Tách triết AND
2. Chạy PCR trên mã mồi primer cá chép (xấp xỉ 225 mẫu)
3. Chuẩn bị acrylamid gel
4. Chuẩn bị, nạp, và chạy mẫu PCR
5. Nhuộm màu bạc mẫu genotype
6. Đọc và ghi điểm các dải mẫu.
Giải trình tự AND trực tiếp gồm các b−ớc
1. Phân lập AND
2. Trộn với hỗn hợp PCR.
3. Khuếch đại
4. Làm rõ sản phẩm PCR
5. Làm sạch
6. Giải trình tự
Phân tích số liệu
Trình tự AND đ−ợc phân tích sử dụng ch−ơng trình phần mềm CLUSTAL X, DNASP
4.0, PAUP* 4.0b.10, Modeltest để dóng hàng, đếm halotype, đa dạng nucleotide,
khoảng cách di truyền, và cây phả hệ đ−ợc xây dựng của quần đàn cá chép.
Phân tích microsattelites (ADN) sử dụng ch−ơng trình phần mềm GENPOP. Phân tích
số liệu di truyền bao gồm: −ớc tính tần suet allen, tần suất kiểu đơn hình, thử nghiệm
tỷ lệ Hardy-Weinberg, đo mức biến dị di truyền, mức khác biệt giữa các quần đàn và
phân tích nhóm.
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 8
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 9
ứng dụng di truyền phân tử đ−ợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các cá thể và
nhóm từ đó giúp hiểu rõ hơn về số l−ợng quần đàn và sự c− trú quần đàn. Các marker
di truyền đ−ợc sử dụng để phân tích cấu trúc quần đàn, đa dạng di truyền và cung cấp
những hiểu biết cơ bản về ch−ơng trình chọn giống.
Số liệu thu đ−ợc từ cuộc phỏng vấn 133 đối t−ợng nuôi và sinh sản cá chép (bao gồm
nông dân nuôi cá, các trại sản xuất giống t− nhân và trại sản xuất giống nhà n−ớc) từ
21 tỉnh thành của Việt Nam đã đ−ợc tổng hợp và phân tích sử dụng ch−ơng trình phân
tích số liệu SPSS.
Nhờ có khoa tập huấn tại Ôtxtrâylia, những kiến thức và kỹ năng thực hành của chúng
tôi về di truyền phân tử trong sinh sản và quản lý đàn cá bố mẹ đã đ−ợc nâng lên.
Những kiến thức thu đ−ợc từ lớp tập huấn sẽ có ích rất nhiều cho sự nghiệp chuyên
môn của chúng tôi cũng nh− trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Lời cảm ơn
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Chris Austin và Thái Thanh Bình, Tr−ờng
Đại học Deakin, đã cho chúng tôi những lời khuyên và sự hỗ trợ về công nghệ di
truyền phân tử. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tiến sỹ Phạm Anh Tuấn,
Viện 1 đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiệt tình. Cảm ơn sự hỗ trợ của dự án AusAID.
CHữ Ký.Bà Nguyễn Thị Tần
.Ông Lê Quang H−ng
Địa chỉ mới của văn phòng CARD
Phòng 207- 208, toà nhà A9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Số 2 Đ−ờng Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 9
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 10
1.4.2. Báo cáo của ông Kh−ơng
Ministry of Agriculture & Rural Development
Tên dự án: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất l−ợng cao phục vụ nuôi
cá quy mô nhỏ
Báo cáo khoá tập huấn ngắn hạn về di truyền phân tử trong nuôi
trồng thuỷ sản tại Tr−ờng Đại học Deakin Ôtxtrâylia
từ 31/10/2005 đến 21/12/2005
1. cHi tiết về cán bộ đ−ợc tập huấn
Tên: Nguyễn Văn Kh−ơng
Chức vụ: Giảng viên
Địa chỉ: Tr−ờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang
Số 2- đ−ờng Nguyễn Đình Chiểu
Nha Trang, Việt Nam
Điện thoại: 84-58-831149 (số lẻ 171) Fax: 84-58-831147
E.mail: khuongaquatic@yahoo.com
2. CHI TIếT CHUYếN ĐI
Ngày đến: 02 tháng 7 năm 2006
Ngày về: 28 tháng 8 năm 2006
Thời gian: 58 ngày
Nơi đến: - Khoa khoa học và cơ sở công nghiệp
Tr−ờng Đại học Charles Darwin
- Trung tâm nghiên cứu Arafura Timor (ATRF)
Hộp th− số 41755, Casuarina
Darwin, NT, 0811
Ôtxtrâylia
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 10
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 11
3. MụC ĐíCH TậP HUấN
Nâng cao năng lực cho cán bộ và kỹ s− trẻ nhằm đóng góp vào công cuộc nghiên cứu
và phát triển về lĩnh vực di truyền trong quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử và phân
tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm.
Thời gian biểu
Thời gian (từ. đến) Nội dung
01/07- 02/07/2006 Bay từ Việt Nam đến Darwin
03/07- 03/07/2006 Thăm Tr−ờng Đại học Charles Darwin
Học về an toàn trong phòng thí nghiệm
04/07- 017/07/2006 Lý thuyết di truyền phân tử
Ph−ơng pháp nghiên cứu công nghệ AND
Tách triết AND (khoảng 100 mẫu)
18/07- 07/08/2006 PCR
Giải trình tự
09/08- 28/08/2006 Công nghệ SSCP
Phân tích phả hệ (PAUP)
Phân tích quần đàn di truyền (TFPGA, Genpop 3.2)
4. KếT QUả ĐạT ĐƯợC
Trong thời gian tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, chúng tôi đã đ−ợc thực hành
công nghệ giải trình tự và AND (mirosattelites) và SSCP.
Giải trình tự AND trực tiếp gồm các b−ớc
1. Phân lập AND
2. Trộn với hỗn hợp PCR.
3. Khuếch đại
4. Làm rõ sản phẩm PCR
5. Làm sạch
6. Giải trình tự ở ABI 3130
Công nghệ SSCP bao gồm những b−ớc sau:
1. Tách triết AND
2. Chạy PCR trên mã mồi primer cá chép (xấp xỉ 225 mẫu)
3. Chuẩn bị acrylamid gel
4. Chuẩn bị, nạp, và chạy mẫu PCR
5. Nhuộm màu bạc mẫu genotype
6. Đọc và ghi điểm các dải mẫu.
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 11
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 12
Phân tích số liệu
Trình tự AND đ−ợc phân tích sử dụng ch−ơng trình phần mềm CLUSTAL X, DNASP
4.0, PAUP* 4.0b.10, Modeltest để dóng hàng, đếm halotype, đa dạng nucleotide,
khoảng cách di truyền, và cây phả hệ đ−ợc xây dựng của quần đàn cá chép.
ứng dụng di truyền phân tử đ−ợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các cá thể và
nhóm từ đó giúp hiểu rõ hơn về số l−ợng quần đàn và sự c− trú quần đàn. Các marker
di truyền đ−ợc sử dụng để phân tích cấu trúc quần đàn, đa dạng di truyền và cung cấp
những hiểu biết cơ bản về ch−ơng trình chọn giống.
Nhờ có khóa tập huấn tại Ôtxtrâylia, những kiến thức và kỹ năng thực hành của chúng
tôi về di truyền phân tử trong sinh sản và quản lý đàn cá bố mẹ đã đ−ợc nâng lên.
Những kiến thức thu đ−ợc từ lớp tập huấn sẽ có ích rất nhiều cho sự nghiệp chuyên
môn của chúng tôi cũng nh− trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Lời cảm ơn
Các tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Chris Austin và Thái Thanh Bình, Tr−ờng
Đại học Deakin, đã cho chúng tôi những lời khuyên và sự hỗ trợ về công nghệ si
truyền phân tử. Chúng tôi cũng xin bày tỏ long biết ơn tới tiến sỹ Phạm Anh Tuấn,
Viện 1 đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiệt tình. Cảm ơn sự hỗ trợ của dự án AusAID.
CHữ Ký.ông Đinh Văn Kh−ơng
Địa chỉ mới của văn phòng CARD
Phòng 207- 208, toà nhà A9, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Số 2 Đ−ờng Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 12
Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ 13
1.4.3. Báo cáo của ông Bôn
Ministry of Agriculture & Rural Development
Tên dự án: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất l−ợng cao phục vụ nuôi
cá quy mô nhỏ
Báo cáo khoá tập huấn ngắn hạn về di truyền phân tử trong nuôi
trồng thuỷ sản tại Tr−ờng Đại học Deakin Ôtxtrâylia
từ 31/10/2005 đến 21/12/2005
1. CHI TIếT CáN Bộ ĐƯợC TậP HUấN
Tên: Lê Quý Bôn
Chức vụ: Nghiên cứu viên
Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 3
Số 33- đ−ờng Đặng Tất,
Nha Trang, Việt Nam
Điện thoại: 84-58-831137 - 831138 Fax: 84-58-831846
E.mail: le.quybon@yahoo.com
2. CHI TIếT CHUYếN ĐI
Ngày đến: 02 tháng 7 năm 2006
Ngày về: 28 tháng 8 năm 2006
Thời gian: 58 ngày
Nơi đến: - Khoa Khoa học và sơ cấp công nghiệp
Tr−ờng Đại học Charles Darwin
- Trung tâm nghiên cứu Arafur