Tập huấn giải toán trên máy tính casio fx570ms

DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG DẠNG 4: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM

ppt52 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 9198 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn giải toán trên máy tính casio fx570ms, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TẬP HUẤN GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO FX570MS TẬP HUẤN GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO FX570MS DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 4: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY Quy trình bấm phím biểu thức A Quy trình bấm phím biểu thức B Vi’ dụ 1. Viết quy trình bấm phím tính giá trị của biểu thức A = 36:32 + 23.22; B = (- 18).(55 - 24) - 28.(44 - 68). Bài giải KQ: B = 113; D = 114. DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY Vi’ dụ 2. Viết quy trình bấm phím tính giá trị của biểu thức Quy trình bấm phím biểu thức A Quy trình bấm phím biểu thức B DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY Vi’ dụ 3. Viết quy trình bấm phím tính giá trị của biểu thức Bài giải Vi’ dụ 4. TÝnh gÇn ®óng (víi 4 ch÷ sè thËp ph©n) gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = 3,8; y = - 28,14. DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY Vi’ dụ 4. TÝnh gÇn ®óng (víi 4 ch÷ sè thËp ph©n) gi¸ trÞ cña biÓu thøc DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY KQ: A ≈ -17,9202 Vi’ dụ 5. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc B víi x = 143,08. DẠNG 1: TÍNH TOÁN THÔNG THƯỜNG, LUYỆN KỸ NĂNG BẤM MÁY KQ: B  14,23528779. DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Chú ý Định lý Bơ-zu: Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a chính là f(a) Hệ quả: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x – a Dùng lược đồ hooc-ne tìm đa thức thương và dư: DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Vi’ dụ 1. Tìm số dư trong các phép chia sau: a/ x3 – 9x2 – 35x + 7 cho x – 12. b/ x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617 DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Vi’ dụ 2. T×m ®a thøc th­¬ng cña phÐp chia ®a thøc 4x4 - 2x3 + 3x2 - 4x - 52 cho nhÞ thøc x - 2. Dïng l­îc ®å Hooc-ne: DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Vi’ dụ 2. T×m ®a thøc th­¬ng cña phÐp chia ®a thøc 4x4 - 2x3 + 3x2 - 4x - 52 cho nhÞ thøc x - 2. Quy trình bấm phím liên tục KQ: 4x3 + 6x2 + 15x + 26 DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Vi’ dụ 4. Với giá trị nào của a thì đa thức x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho nhị thức x + 6 Bài làm Để đa thức f(x) = x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho nhị thức x + 6 thì f(-6) = 0 Đặt g(x) = x4 + 7x3 + 2x2 + 13x => a =– g(-6) = -222 DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Vi’ dụ 5. Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + f . Biết P(1) = 1 , P(2) = 4 , P(3) = 9 , P(4) = 16 , P(5) = 15 . Tính P(6), P(7), P(8), P(9) Giải: Ta có P(1) = 1 = 1.2; P(2) = 4 = 22 ; P(3) = 9 = 32 ; P(4) = 16 = 42 ; P(5) = 25 = 52 Xét đa thức Q(x) = P(x) – x 2. Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0. Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x). Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng: Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5). Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62 Hay P(6) = 5! + 62 = 156. Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72 Hay P(7) = 6! + 72 = 769 Tương tự P(8) = 7! + 82 = 5104; P(9) = 8! + 92 = 40401; DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Vi’ dụ 6. Cho Q(x) = x4 + mx3 + nx2 + px + q . Biết Q(1) = 5, Q(2) = 7, Q(3) = 9, Q(4) = 11 . Tính các giá trị của Q(10) , Q(11) , Q(12) , Q(13) Hướng dẫn Q(1) = 5 = 2.1 + 3; Q(2) = 7 = 2.2 + 3; Q(3) = 9 = 2.3 + 3 ; Q(4) = 11 = 2.4 + 3 Xét đa thức R(x) = Q(x) – (2x + 3) Dễ thấy R(1) = R(2) = R(3) = R(4) = 0. Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức P(x). Vì hệ số của x4 bằng 1 nên P(x) có dạng: R(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4). Q(x) = R(x) + 2x + 3 = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)+ 2x +3 Tính Q(10), Q(11), Q(12), Q(13) Vi’ dụ 1.. Giải các phương trình sau a) 2x2 - 7x - 39 = 0; b) 3x2 - 4x + 5 = 0. c) x3 - 7x + 6 = 0; d) 4x3 - 3x2 + 4x - 5 = 0. KQ: a) x1 = 6,5; x2 = - 3; b) Vô nghiệm c) x1 = 2; x2 = -3; x3 = 1. d) x = 1. DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình bậc hai và phương trình bậc ba Vi’ dụ 2.. Giải các phương trình sau a/ x4 - 6x3 + 7x2 + 12x - 20=0 (1) b/ x4 - 6x3 + 12x2 - 14x + 3=0 (2) a/ Để giải PT bậc 4 này ta có thể dùng phương pháp nhẩm nghiệm hữu tỷ để tìm ra ít nhất 1 nghiệm hữu tỷ x = 2 là 1 nghiệm hữu tỷ của pt(1) Nên a/ x4 - 6x3 + 7x2 + 12x - 20=0 (1) (x – 2) .(x3 -4 x2 - x + 10) =0 Giải pt x3 -4 x2 - x + 10 =0 trên máy ta được x1 = 3,449489743; x2 = -1,449489743; x3 = 2 Vậy pt đã cho có 4 nghiệm x1 = 3,449489743; x2 = -1,449489743; x3 = x4 = 2 DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 2. Phương trình bậc cao Vi’ dụ 2.. Giải các phương trình sau a/ x4 - 6x3 + 7x2 + 12x - 20=0 (1) b/ x4 - 6x3 + 12x2 - 14x + 3=0 (2) b/ Dùng phương pháp nhẩm nghiệm hữu tỷ ta thấy pt (2) không có nghiệm hữu tỷ như vậy pt (2) nếu có nghiệm thì các nghiệm đều là vô tỷ Dùng phương pháp phân đưa về pt tích ta được x4 - 6x3 + 12x2 - 14x + 3=0 (2) (x2 – 2 x + 3) .(x2 – 4 x + 1) =0 Giải pt các pt x2 – 2 x + 3 = 0 và x2 – 4 x + 1 =0 trên máy ta được Vậy pt đã cho có 2 nghiệm x1 = 3,732050808; x2 = 0,267949192 DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 2. Phương trình bậc cao Vi’ dụ 3.. Dùng phương pháp lặp tính 1 nghiệm gần đúng của phương trình sau, cho biết giá trị ban đầu 2x5 - 3x2 – 10 = 0 Giải Ta có 2x5 - 3x2 – 10 = 0  Chọn giá trị lặp ban đầu là 3 Ấn Ấn liên tiếp các dấu = đến khi có giá trị không đổi Kết quả: DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 3. Giải phương trình bằng phương pháp lặp Vi’ dụ 4.. Tìm một nghiệm gần đúng của phương trình sau, cho biết giá trị ban đầu x9 + 2 x7 + x4 + 5 x3 + x – 12 = 0 Giải Viết phương trình x9 + 2 x7 + x4 + 5 x3 + x – 12 = 0 lên máy Ấn Máy hỏi X? Án tiếp 1 Ấn Đợi một thời gian máy hiện kết quả Kết quả: DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 3. Giải phương trình bằng phương pháp lặp DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Vi’ dụ 5.. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau, x2 + 2 y2 = 2009 Giải Mà y nguyên dương Thử trên máy biểu thức với các giá trị của y lần lượt từ 1 đến 31 khi nào biểu thức nhận giá trị nguyên thì đọc giá trị nguyên đó là giá trị của x và đọc giá trị tương ứng của y Kết quả (x; y) = (21; 28) 4. Giải phương trình nghiệm nguyên Vi’ dụ 6.. Giải các hệ phương trình sau, a) b) KQ: a) b) DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 5. Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Vi’ dụ 7.. Giải các hệ phương trình sau: Đặt Giải hệ pt ẩn a, b Kết quả 5. Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn Vi’ dụ 8.. Giải các hệ phương trình sau, a) b) KQ: a) b) DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 6. Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn Vi’ dụ 9.. Giải các hệ phương trình sau: x, y lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh X2 - 15X + 44 = 0. KQ: DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 7. Một số hệ hai phương trình khác Vi’ dụ 10.. Giải các hệ phương trình sau: BiÓu thÞ y theo x tõ ph­¬ng tr×nh ®Çu, ta ®­îc Thay biÓu thøc ®ã cña y vµo ph­¬ng tr×nh thø hai cña hÖ ph­¬ng tr×nh, ta ®­îc ph­¬ng tr×nh 13x2 - 16x - 245 = 0. Gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai nµy, ta ®­îc hai gi¸ trÞ cña x. TÝnh c¸c gi¸ trÞ cña y t­¬ng øng víi c¸c gi¸ trÞ cña x. DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 7. Một số hệ hai phương trình khác Vi’ dụ 10.. Giải các hệ phương trình sau: DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 7. Một số hệ hai phương trình khác Kết quả DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Vi’ dụ 11.. Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c . Biết : Tính giá trị đúng và gần đúng của Căn cứ vào giả thiết ta có hệ pt Giải hệ pt ta có a = -2; b = 0; c = f(x) = x3 - 2x2 + 7. Một số hệ hai phương trình khác DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 1. Cho biểu thức S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + …+ n (n+1) a/ Lập công thức tính S theo n b/ Tính giá trị của S với n = 235. DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 1. Cho biểu thức S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + …+ n (n+1) a/ Lập công thức tính S theo n b/ Tính giá trị của S với n = 235. Giải a/ Áp dụng công thức k (k+1) (k+ 2) - (k- 1) k (k+1)= 3k (k+1) Đặt k (k+1) = ak ta có 3a1 = 1.2.3 – 0.1.2 3a2 = 2.3.4 –1.2.3 ………….. 3an = n (n+1) (n+ 2) - (n- 1) n (n+1) Cộng theo từng vế n đẳng thức trên ta có 3(a1 + a2 +…+ an) = n. (n+1) (n+ 2) => a1 + a2 +…+ an = S = b/ Thay n = 235 ta có S = 4381340 DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 2. Cho biểu thức S = 12 + 22 +……..+ n2 Với giá trị nào của n thì S = 19096385 DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 2. Cho biểu thức S = 12 + 22 +……..+ n2 Với giá trị nào của n thì S = 19096385 Giải Ta có 12 = 1.(2 – 1)= 1. 2 - 1 22 = 2 .(3 – 1) = 2 .3 – 2 32 = 3 .(4 – 1) = 3.4 – 3 ………….. n2 = n (n+1 - 1) = n (n+1) - n Cộng theo từng vế n đẳng thức trên ta có 12 + 22 + 32 + … +n2 = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..+n.(n+1) - (1+ 2+3+…+n) => Tìm n để S = 19096385 bằng cách giải pt ta được n = 385 DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 3. (Dãy Fibonaci) Cho dãy số U1 =1; U2 = 1; U3= 2; Un = Un-1 + Un-2 (n >2) Lập quy trình bấm phím liên tục tìm U15; U17; U48; Cách giải Đưa 1 (U1) vào biến A; Đưa 1 (U2) vào biến B C = B + A; Thay A bởi B; Thay B bởi C DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 3. (Dãy Fibonaci) Cho dãy số U1 =1; U2 = 1; U3= 2; Un = Un-1 + Un-2 (n >2) Lập quy trình bấm phím liên tục tìm U15; U17; U48; Giải DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 3. (Dãy Fibonaci) Cho dãy số U1 =1; U2 = 1; U3= 2; Un = Un-1 + Un-2 (n >2) Lập quy trình bấm phím liên tục tìm U15; U17; U48; Giải Kết quả U15 = 610; U17 = 1597; U48 = 4807526976 DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 4. (Dãy Fibonaci mở rộng) Cho dãy số U1 =1; U2 = 2; Un = 2Un-1 + 3Un-2 (n >2) Lập quy trình bấm phím liên tục tìm U10; U17 Cách giải Đưa 1 (U1) vào biến A; Đưa 1 (U2) vào biến B C = 2B + 3A; Thay A bởi B; Thay B bởi C DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 4. (Dãy Fibonaci mở rộng) Cho dãy số U1 =1; U2 = 2; Un = 2Un-1 + 3Un-2 (n >2) Lập quy trình bấm phím liên tục tìm U10; U17 Giải DẠNG 4: DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT Vi’ dụ 3. (Dãy Fibonaci mở rộng) Cho dãy số U1 =1; U2 = 2; Un = 2Un-1 + 3Un-2 (n >2) Lập quy trình bấm phím liên tục tìm U10; U17; Giải Kết quả U10 = 14762; U17 = 32285041; DẠNG 5: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM Lãi suất không có kỳ hạn: Nguyên tắc tính: Giả sử số tiền ban đầu gửi vào là a, lãi suất r/tháng - Sau tháng thứ nhất số tiền là a + ar = a(1 + r). - Sau tháng thứ hai số tiền là a(1 + r) + a(1 + r)r = a(1 + r)^2 ... - ... - Sau n tháng thì số tiền cả gốc lẫn lãi được nhận là: a(1 + r)^n . DẠNG 5: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM Vi’ dụ 1. A gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền ban đầu là 10.000.000 đồng với lãi suất 0,33%/tháng. Biết rằng lãi của tháng sau được tính trên cơ sở của gốc và lãi của tháng trước. a. Sau một năm số tiền (cả gốc lẫn lãi) A thu được là bao nhiêu? b. Hỏi A phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 12.000.000 đồng ? DẠNG 5: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM Vi’ dụ 1. A gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền ban đầu là 10.000.000 đồng với lãi suất 0,33%/tháng. Biết rằng lãi của tháng sau được tính trên cơ sở của gốc và lãi của tháng trước. a. Sau một năm số tiền (cả gốc lẫn lãi) A thu được là bao nhiêu? b. Hỏi A phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 12.000.000 đồng ? Giải a/ Sau 1 năm là 12 tháng A có số tiền là E7(1+0,0033)12= 10403267,05 đồng b/ Tìm n sao cho E7(1+0,0033)n gần 12E6 nhất (KQ: 55) DẠNG 5: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM Lãi suất có kỳ hạn: Nguyên tắc tính: Nếu gửi tiền có kỳ hạn thì: trong các tháng của kỳ hạn chỉ cộng thêm lãi, không cộng cả vốn lẫn lãi của tháng trước để tính tháng sau. Hết 1 kỳ hạn, lãi sẽ được sẽ được cộng vào vốn để tính lãi trong kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp). Nếu chưa đến kỳ hạn mà đã rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi suất không kỳ hạn. Gọi: a=số tiền ban đầu (vốn); r=lãi suất/tháng; m = số tháng của một kỳ hạn; n = số kỳ gửi tiền (gửi liên tục); Số tiền sau n kỳ là: T = a(1 + r.m)^n DẠNG 5: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM Vi’ dụ 2. B gửi tiết kiệm kì hạn 3 tháng với số tiền ban đầu là 10.000.000 đồng, lãi suất 0,38%/tháng. Biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tình lãi tháng sau. Cứ hết một kỳ hạn, B lại gửi tiếp một kì hạn mới và lãi của kì hạn cũ sẽ được cộng vào vốn để tính lãi trong kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp), nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi suất không kỳ hạn (0,33%). Hỏi B sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi sau 38 tháng (kể từ khi bắt đầu gửi) là bao nhiêu? DẠNG 5: LÃI SUẤT TIẾT KIỆM Vi’ dụ 2. 38 tháng = 12 quý + 2 tháng Số tiền nhận được sau 36 tháng gửi có kỳ hạn: 10.000.000(1+0,00383)12 =11.494.926,64 Số tiền nhận được sau 2 tháng tiếp gửi không kỳ hạn: 11.494.926,64(1+0,0033)2=11.570.918,33 Bµi to¸n 1. Cho d·y sè a0 =1, víi n = 0, 1, 2, … 1) LËp quy tr×nh bÊm phÝm tÝnh an + 1 trªn m¸y tÝnh cÇm tay; 2) TÝnh gÇn ®óng (víi 9 ch÷ sè thËp ph©n) gi¸ trÞ cña a1, a2, a3, a4, a5, a10 vµ a15. KQ: a1  0,732050807; a2  0,691169484; a3  0,683932674; a4  0,682620177; a5  0,682381103; a10  0,682327814; a15  0,682327803. MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 2. Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d cã P(0) = 12, P(1) = 12, P(2) = 0, P(4) = 60. 1) X¸c ®Þnh c¸c hÖ sè a, b, c, d cña P(x); 2) TÝnh P(2006); 3) T×m sè d­ trong phÐp chia ®a thøc P(x) cho 5x - 6. KQ: 1) a = - 2, b = - 7, c = 8, d = 12; 2) P(2006) = 16176693144672; 3) . MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 3 Cho d·y sè U1 = 2; U2 = 3; Un + 1 = 3Un + 2Un – 1 + 3 víi n  2. 1) LËp quy tr×nh bÊm phÝm tÝnh Un + 1 trªn m¸y tÝnh cÇm tay; 2) TÝnh U3, U4, U5 , U10, U15 vµ U19. KQ: U3 = 16; U4 = 57; U5 = 206; U6 = 118395; U15 = 6787380; U19 = 10916681536. MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 4. D©n sè cña mét n­íc lµ 80 triÖu ng­êi, møc t¨ng d©n sè lµ 1,1% mçi n¨m. TÝnh d©n sè cña n­íc ®ã sau n n¨m. Áp dông víi n = 20. KQ: 8  107  1,011n ; 8  107  1,01120  99566467. MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 5 Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh KQ: MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 6: TÝnh gÇn ®óng (®Õn hµng ®¬n vÞ) gi¸ trÞ cña biÓu thøc S = a8 + b8 nÕu a vµ b lµ hai nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh 8x2 - 71x + 26 = 0. Dïng ch­¬ng tr×nh gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai, t×m ®­îc hai nghiÖm gÇn ®óng cña ph­¬ng tr×nh ®· cho lµ a ≈ 8,492300396 vµ b ≈ 0,382699604. G¸n 8,492300396 vµo « A, g¸n 0,382699604 vµo « B råi tÝnh A8 + B8. KQ: S ≈ 27052212. MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 7: Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m . Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 . Tìm giá trị của m để P(x) chia hết cho x – 2,5 P(x) có nghiệm x = 2 . Tìm m . MỘT SỐ BÀI TẬP Bµi to¸n 8: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m. Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3 Với m tìm được ở câu a, hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x) thành tích của các thừa số bậc nhất Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – 2 . Với n tìm được ở trên , hãy phân tích Q(x) ra tích của các thừa số bậc nhất. MỘT SỐ BÀI TẬP
Luận văn liên quan