Trải qua thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng trong phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, môi trường và
phát triển bền vững, đời sống nhân dân được nâng cao. Các cân
đối kinh tế vĩ mô cơ bản được bảo đảm. Để đạt được các thành
tựu đó, chính sách phát triển kinh tế vùng đã đóng góp một vai trò
quan trọng.
Cơ cấu kinh tế 6 vùng kinh tế - xã hội đều chuyển dịch đúng
hướng, tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần, tỷ
trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng nhanh.
Đóng góp ngày càng cao vào tổng GDP cả nước
Tỷ lệ đô thị hóa tăng dần qua các năm
Hệ thống kết cấu hạ tầng và Hệ thống đô thị ngày càng phát triển
21 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 11405 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tham luận Đổi mới chính sách công và phát triển vùng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO QUỐC TẾ
ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ
PHÁT TRIỂN VÙNG Ở ViỆT NAM
TS. Cao Ngọc Lân,
ThS. Nguyễn Lê Vinh,
Viện Chiến lƣợc phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
2NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG
DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HIỆN NAY
1.1. Thực trạng phát triển các vùng dưới tác động
của chính sách vùng
1.2. Phương hướng phát triển các vùng và mục
tiêu chính sách
II. KẾT QUẢ VÀ TỒN TẠI CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG
TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG
2.1. Những kết quả đạt được
2.2. Những vấn đề còn tồn tại
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
3Trải qua thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng trong phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, môi trường và
phát triển bền vững, đời sống nhân dân được nâng cao. Các cân
đối kinh tế vĩ mô cơ bản được bảo đảm. Để đạt được các thành
tựu đó, chính sách phát triển kinh tế vùng đã đóng góp một vai trò
quan trọng.
Cơ cấu kinh tế 6 vùng kinh tế - xã hội đều chuyển dịch đúng
hướng, tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần, tỷ
trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng nhanh.
Đóng góp ngày càng cao vào tổng GDP cả nước
Tỷ lệ đô thị hóa tăng dần qua các năm
Hệ thống kết cấu hạ tầng và Hệ thống đô thị ngày càng phát
triển
I. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HIỆN NAY
4Vùng Đông Nam Bộ
Gồm 6 tỉnh, thành phố là: TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh,
Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây
là vùng các chỉ tiêu cơ bản đều đứng đầu cả nước, là vùng đi
đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước:
Cơ cấu kinh tế khu vực I chỉ còn 5,1%, công nghiệp -
xây dựng 56,2%, dịch vụ chiếm 38,7%.
Tỷ lệ đô thị hóa năm 2013 đạt 60,9%
Tỷ lệ đóng góp vào tổng GDP cả nước chiếm 36,8%
Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục nhiều năm liền duy
trì ở mức cao.
Hệ thống đô thị và các khu công nghiệp phát triển mạnh
5 Bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên,
Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh
Đây là vùng đứng thứ 2 với tỷ trọng khu vực I còn 12,2%,
CN- XD 44,6%, dịch vụ chiếm 43,2%.
Tỷ lệ đóng góp vào tổng GDP cả nước chiếm 23,0%
Tỷ lệ đô thị hóa năm 2013 đạt 32,1%. Đô thị vùng này có lịch
sử phát triển lâu đời, trong đó có thành phố Hà Nội (hơn
1000 năm tuổi) - đô thị đặc biệt, thủ đô của nước Việt Nam.
Hệ thống hạ tầng khá phát triển, tỷ lệ đường được trải nhựa
đạt 83,5%, cao nhất và gần gấp đôi bình quân cả nước.
Vùng Đồng bằng sông Hồng
6 Vùng TD&MNPB nằm ở phía Bắc, Tây Bắc của Tổ quốc, bao gồm 14
tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái,
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu,
Sơn La, Hoà Bình; Vùng BTB&DHMT bao gồm 14 tỉnh, thành phố có
biển dọc theo quốc lộ 1 từ Thanh Hóa đến Bình Thuận; Tây Nguyên
nằm về phía Tây và Tây Nam nước ta, bao gồm 5 tỉnh Gia Lai, Kon
Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng
3 vùng này mặc dù có diện tích lớn hơn các vùng còn lại, song dân cư
tương đối thưa thớt hơn, thu nhập bình quân đầu người còn thấp
(năm 2013 mới đạt 1,26 triệu đến 1,64 triệu đồng/người/tháng), đóng
góp vào tổng GDP của cả nước còn ít: Vùng BTB&DHMT đóng góp
14,7 %, vùng TDMNPB đóng góp 5,2% và vùng Tây Nguyên đóng
góp 3,8%.
Vùng Trung du Miền núi Phía Bắc (TDMNPB)
Vùng Tây Nguyên
Vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải miền trung (BTB&DHMT)
7Tổng hợp một số chỉ tiêu các vùng năm 2013
T
T
Chỉ tiêu Cả nước
Vùng
ĐBSH
Vùng
TDM
N PB
Vùng
BTBD
HMT
Vùng
Tây
Nguyên
Vùng
ĐNB
Vùng
ĐBSCL
1 Diện tích tự nhiên (Ha)
33097,2 2105,9 9527,5 9583,4 5464,1 2359,1 4057,2
- % so với cả nước 100,00 6,36 28,79 28,96 16,51 7,13 12,26
2 Dân số trung bình (Tỷ người) 89,71 20,44 11,50 19,36 5,46 15,46 17,48
- % so với cả nước 100,00 22,78 12,83 21,58 6,09 17,23 19,48
3 - Đóng góp vào Tổng GDP cả nước (%) 100,0 23,0 5,2 14,7 3,8 36,8 16,5
4 Cơ cấu kinh tế 2010 (%) 100 100,0 100,0 100 100,0 100,0 100,0
- Nông lâm thủy sản 19,4 12,2 31,5 27,1 51,2 5,1 45,5
- Công nghiệp, xây dựng 40,9 44,6 29,5 35,7 24,7 56,2 22,9
- Dịch vụ 39,7 43,2 29,0 37,2 24,1 38,7 31,6
5 Số lượng đô thị 731 140 161 176 58 47 149
6 Tỷ lệ đô thị hóa (%) 32,2 32,1 17,2 26,2 28,8 60,9 24,5
7 Tốc độ đô thị hóa 2011 – 2013 (%) 3,3 3,7 2,28 2,7 2,33 3,9 2,8
8 Mật độ dân số (người/km2) 271 971 121 202 100 655 431
9 Quy mô hộ gia đình (người/1 hộ) 3,7 3,4 3,9 3,7 4,0 3,7 3,8
10 Thu nhập Bq người/tháng (triệu đồng) 2,00 2,35 1,26 1,50 1,64 3,17 1,80
11 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị 3,59 5,13 2,26 3,81 2,07 3,34 2,96
12 Tỷ lệ hộ nghèo 9,8 4,9 21,9 14,0 16,2 1,1 9,2
13 Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 91,0 99,5 67,0 93,3 92,0 99,8 85,5
14 Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố 49,6 93,6 48,2 68,7 18,2 17,4 9,7
8MỘT SỐ YẾU KÉM TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG
Chưa khai thác hợp lý và có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của
các vùng, miền;
Tăng trưởng kinh tế các vùng vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở khai
thác tài nguyên thô, theo chiều rộng; tăng trưởng mới chủ yếu
về”mặt lượng”, hạn chế về “mặt chất”, chưa tăng trưởng theo
chiều sâu;
Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng còn dàn trải,
thiếu sự gắn kế liên vùng, nội bộ vùng, giữa cơ cấu ngành và
vùng, chưa toàn dụng lao động,...;
Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng còn khá
lớn; Một số khu vực của vùng như vùng ảnh hưởng lớn bởi thiên
tai, bão lũ, biến đổi khí hậu và nước biển dâng; vùng sâu, vùng xa
còn chậm phát triển.
Chưa phát triển đồng bộ giữa mở rộng không gian và chất lượng
đô thị
Phát triển KT-XH chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, tiết
kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
9 Các vùng đều có mục tiêu chung là nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân, phát triển bền vững về mặt kinh tế -
xã hội, và môi trường. Các chỉ tiêu chính
sách, các định hướng phát triển, đã
được chỉ ra cụ thể tại các Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển KT-XH các
vùng. Một số chỉ tiêu cơ bản như sau:
1.2. Phƣơng hƣớng phát triển các vùng
và mục tiêu chính sách
10
Phƣơng hƣớng phát triển các vùng
và Mục tiêu Chính sách
T
T
Chỉ tiêu
Vùng
ĐBSH
Vùng
TDMN
PB
Vùng
BTBD
HMT
Vùng
Tây
Nguyên
Vùng
ĐNB
Vùng
ĐBSCL
1 Dân số trung bình (tỷ
người)
14,5 12,5 21,1 6,36 14,6 18,8
2 Cơ cấu kinh tế (%) 100 100 100 100 100 100
- Nông lâm thủy sản 21,9 22,8 18,2 34,7 4,0 30,9
- Công nghiệp, xây dựng 38,7 36,9 41,9 35,0 54,0 35,1
- Dịch vụ 39,4 40,2 39,9 30,3 42,0 34,0
3 Tỷ lệ đô thị hóa (%) 46 27,8 42 36,2 75 34,2
4 Tốc độ tăng trưởng giai
đoạn 2015 – 2020 (%)
>8 >8 9 8,7 8,5 8,2
5 GDP bq đầu người
(triệu đồng)
>1,2 cả
nước
53,0 53,3
>3000
USD
75,3 55,6
6 Tỷ lệ thất nghiệp khu
vực đô thị (%)
< 4,5 < 5 < 4,5 < 3 < 4 < 4
11
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Vùng Trung
du và miền
núi phía bắc
Vùng Đồng
bằng sông
Hồng
Vùng Bắc
Trung Bộ và
duyên hải
miền Trung
Vùng Tây
Nguyên
Vùng Đông
Nam Bộ
Vùng Đồng
bằng sông
Cửu Long
27,8
46 42 36,2
75
34,2
Biểu đồ: Tỷ lệ đô thị hóa các vùng đến
năm 2020
12
2.1. Những kết quả đạt đƣợc
Chính sách phát triển vùng ngày càng hoàn thiện:
Từ những năm 60 – 70 thế kỷ trước, công tác phân vùng
quy hoạch và lập sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất đã
được nghiên cứu tương đối tổng hợp và toàn diện.
Lần đầu tiên chính sách mang tầm chiến lược cho các vùng
kinh tế - xã hội được quy định trong “Chiến lược phát triển
KT-XH đất nước giai đoạn 2001 – 2010” do Đại hội Đảng
lần thứ IX (năm 2001) ban hành
Sau đó, Bộ Chính trị đã ban hành các nghị quyết cụ thể
cho 6 vùng kinh tế - xã hội và các vùng kinh tế trọng điểm
II. KẾT QUẢ VÀ TỒN TẠI CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
CÔNG TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG
13
Một số chính sách phát triển vùng chủ yếu đã thực
hiện thời gian qua và đã đạt được những thành
công nhất định
Góp phần điều hành và ổn định kinh tế vĩ mô:
Mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, chính trị, cách
mạng khoa học và công nghệ đôi khi làm thay đổi sự tương
quan giữa kế hoạch và thị trường, nhưng vai trò điều tiết
kinh tế của nhà nước, trong đó có các chính sách đảm bảo
cân đối phát triển vùng rất quan trọng, góp phần đảm bảo sự
thành công về kinh tế và ổn định chính trị trên cả nước.
Chính sách xây dựng lãnh thổ động lực (vùng KTTĐ, đô
thị, KKT, tam giác phát triển, hành lang kinh tế, khu CN,
khu CX) để tạo ra cực tăng trưởng chủ đạo cho vùng, lôi
kéo các tiểu vùng trong vùng cùng phát triển. Các lãnh thổ
động lực này sẽ được hưởng nhiều cơ chế chính sách ưu đãi
14
Chính sách giảm chênh lệch vùng, phát triển các
vùng khó khăn (vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng bãi
ngang ven biển và hải đảo, vùng an toàn khu, vùng dân tộc thiểu
số, vùng nông nghiệp lạc hậu). thông qua những chính sách
giảm nghèo như di dân đi phát triển các vùng kinh tế mới, xây
dựng những KKT, cảng biển nước sâutại các khu vực này.
Ngoài ra còn có các chính sách khác như phụ cấp lương, phụ cấp
thu hútcho cán bộ về những khu vực này công tác
Chính sách nỗ lực cân đối, hài hòa lợi ích nhằm
phát triển bền vững giữa các địa phương với các ngành, với
vùng và Quốc gia.
Bộ máy quản lý vùng cũng bước đầu được thành
lập: Tổ chức điều phối phát triển các vùng KTTĐ bao gồm Ban
Chỉ đạo điều phối các vùng KTTĐ và các Tổ điều phối của các
bộ, ngành và địa phương trong vùng KTTĐ; Ban Chỉ đạo Tây
Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
15
Chính sách phát triển vùng và công tác dự báo mục tiêu
chính sách còn mang tính “cứng”, chưa phát huy được
vai trò mềm dẻo và linh hoạt của kinh tế thị trường;
Quy hoạch vùng còn chồng chéo giữa quy hoạch xây
dựng, quy hoạch phát triển KT-XH và các loại quy hoạch
khác, gây lãng phí nguồn lực.
Chất lượng lập quy hoạch vùng chưa cao.
Chưa có sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong
quá trình nghiên cứu quy hoạch. Quy hoạch còn ít có sự
tham gia của cộng đồng dân cư và doanh nghiệp;
2.2. Những vấn đề còn tồn tại
16
Chính sách phát triển vùng và công tác dự báo mục
tiêu chính sách còn mang tính “cứng”, chưa phát huy
được vai trò mềm dẻo và linh hoạt của kinh tế thị trường;
Quy hoạch vùng còn chồng chéo giữa quy hoạch xây
dựng, quy hoạch phát triển KT-XH và các loại quy hoạch
khác, gây lãng phí nguồn lực.
Chất lượng lập quy hoạch vùng chưa cao.
Chưa có sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong
quá trình nghiên cứu quy hoạch. Quy hoạch còn ít có sự
tham gia của cộng đồng dân cư và doanh nghiệp;
2.2. Những vấn đề còn tồn tại 1
17
Việc quản lý các vùng chưa rõ ràng. Các Ban chỉ
đạo Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ là do cơ
quan Đảng thành lập;
Chưa có Luật Quy hoạch điều chỉnh chung các loại
quy hoạch;
Nhận thức của nhiều ngành, địa phương về tính
pháp lý, định hướng của quy hoạch vùng chưa đầy
đủ nên các chỉ đạo chưa thật sự bám sát quy hoạch,
gây ảnh hưởng đến lợi ích toàn cục;
2.2. Những vấn đề còn tồn tại (2)
18
Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu để đổi mới hoàn
thiện chính sách phát triển vùng, trong đó có chiến
lược và quy hoạch phát triển vùng.
Tăng cường học hỏi kinh nghiệm quý báu của các
nước Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc,về
chính sách phát triển vùng, nhất là về chiến lược và
quy hoạch vùng và vận dụng phù hợp với thực tiễn ở
Việt Nam.
Tái cơ cấu nền kinh tế không chỉ theo ngành, lĩnh
vực mà cần tái cơ cấu theo lãnh thổ, theo từng vùng.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
19
Cần có quy hoạch PTKT-XH cả nước và coi quy hoạch cả
nước là chính sách phát triển vùng ở cấp quốc gia cao nhất.
Hoàn thiện thể chế để nâng cao chất lượng quy hoạch theo
Nghị quyết 13-NQQ/TW. Rà soát, hoàn thiện thể chế để nâng
cao chất lượng quy hoạch. Xây dựng Luật Quy hoạch có
phạm vi điều chỉnh chung cho các loại quy hoạch.
Công tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch theo hướng tạo
cơ chế thẩm định độc lập, tập trung, do một đầu mối chịu
trách nhiệm.
Tăng cường công tác quản lý về quy hoạch, đề cao trách
nhiệm của người đứng đầu. Tăng cường giám sát, kiểm tra,
thanh tra thực hiện quy hoạch và xử lý nghiêm các vi phạm.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT (Tiếp)
20
Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý vùng nhằm giải quyết
tốt lợi ích của các tỉnh, các ngành với lợi ích vùng và lợi ích
quốc gia.
Có chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong
xây dựng và tổ chức thực thi chính sách phát triển vùng
Dừng mở rộng vùng KTTĐ do số tỉnh trong vùng KTTĐ
đã lên tới 24 tỉnh, dân số các vùng KTTĐ chiếm gần ½ dân
số cả nước. Cần hạn chế phát triển theo chiều rộng, tập
trung phát triển theo chiều sâu.
Tăng cường các biện pháp huy động vốn cho phát triển
các vùng, kể cả thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT (Tiếp)
21
Xin c¶m ¬n!