Tham nhũng ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Vấn nạn tham nhũng ở Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của dư luận không kém so với chính sách cải cách kinh tế và tốc độ phát triển đáng kinh ngạc, bởi chúng có quan hệ mật thiết vơi nhau trong suốt quá trình phát triển của quôc gia này. Các cuộc cải cách kinh tế của khu vực nhà nước trước kia chủ yếu bao gồm tư hữu hóa lĩnh vực nông nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ, để lại các doanh nghiệp quôc doanh lớn dưới sự quản lí của nhà nước. Hiện tại cải cách tập trung vào việc làm cho các doanh nghiệp nhà nước và các ngân hàng trở nên hiệu quả hơn, hoạt động như các doanh nghiệp tư nhân, từng bước tư hữu các doanh nghiệp quốc doanh lớn và thiết lập các để phát triển các vùng nông thôn, xóa đói giảm nghèo và vấn đề an sinh xã hội. Cũng từ đó các quan chức quản lý tài sản nhà nước các chương trình phát triển xã hội đã lợi dụng quyền lực để tư lợi cá nhân, bao gồm: tham ô công quỹ, nhận hối lộ từ những người cần họ giúp đỡ và làm dụng quyền lưc trong việc thực thi các chương trình phát triển các doanh nghiệp quốc doanh, các ngân hàng thương mại quốc doanh và các kễ hoạch xã hội khác của chính phủ

doc7 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tham nhũng ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tham nhũng ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam Vấn nạn tham nhũng ở Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của dư luận không kém so với chính sách cải cách kinh tế và tốc độ phát triển đáng kinh ngạc, bởi chúng có quan hệ mật thiết vơi nhau trong suốt quá trình phát triển của quôc gia này. Các cuộc cải cách kinh tế của khu vực nhà nước trước kia chủ yếu bao gồm tư hữu hóa lĩnh vực nông nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ, để lại các doanh nghiệp quôc doanh lớn dưới sự quản lí của nhà nước. Hiện tại cải cách tập trung vào việc làm cho các doanh nghiệp nhà nước và các ngân hàng trở nên hiệu quả hơn, hoạt động như các doanh nghiệp tư nhân, từng bước tư hữu các doanh nghiệp quốc doanh lớn và thiết lập các ………… để phát triển các vùng nông thôn, xóa đói giảm nghèo và vấn đề an sinh xã hội. Cũng từ đó các quan chức quản lý tài sản nhà nước các chương trình phát triển xã hội đã lợi dụng quyền lực để tư lợi cá nhân, bao gồm: tham ô công quỹ, nhận hối lộ từ những người cần họ giúp đỡ và làm dụng quyền lưc trong việc thực thi các chương trình phát triển các doanh nghiệp quốc doanh, các ngân hàng thương mại quốc doanh và các kễ hoạch xã hội khác của chính phủ Giảm phạm vi của khu vực chính phủ là các giải pháp cơ bản của vấn đề tham nhũng ở Trung Quốc trong khi sự chú ý nên dành cho quá trình tư hữu hóa mà có thể liên quan tới tham nhũng và thúc đẩy cá sáng kiến cua tư nhân trong việc phát triển xã hội và nông thôn. Chủ đề của bài viết này là: “ Phân tích biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam”. Bài viết gồm 3 phần chính: + cụ thể tình hình tham nhũng ở Trung Quốc, giải pháp chống tham nhũng của chính phủ Trung Quốc và cuối cùng là bài học rút ra cho Việt Nam. B. Nội dung 1. Tình hình tham nhũng ở Trung Quốc Tham nhũng ở Trung Quốc trở nên ngày càng nghiêm trọng trong thời kì đầu của qua trình chuyển đổi, gây ra những tổn thất kinh tế nghiêm trọng và thách thức lớn cho các cơ quan chức năng và từng bước trở nên phổ biến trong xã hội, Sự mâu thuẫn trong số lượng người bị phạt trong thập niên 80 và 90 - Trong giai đoạn 1987-1992, số lương quan chức thuộc diện điều tra ở cấp bộ, tỉnh là 110 người, đặc biệt là chỉ trong vòng 2 năm từ 90-92 số lượng cán bộ bị thanh tra lên tới 79 người. Tuy nhiên số lượng các vụ tham nhũng nghiêm trọng và số lượng cán bộ nhận kỉ luật của Đảng tăng đáng kể đặc biệt là những người bị kết án. Theo số liệu, trong số 64 vụ án tham nhũng của các cán bộ cao cấp, 31 vụ đã được đưa ra các cơ quan tư pháp và có bản án nhưng chỉ có 5 vụ bị tuyên án trước năm 1992, các trường hợp khác đều sau năm 1992. Xét về lượng tiền liên quan các vụ những năm 90 cao hơn nhiều so với thập niên 80. Trước năm 1992, không có 1 vụ án hối lộ nào với lượng tiền lên tới 100000 NDT( ~ 12081,7 USD). Trong khi sau năm 1992 theo thống kê thì trong 37 vụ có tới 27 vụ có số tiền trên 100000 NDT, trong đó có 12 vụ mà số tiền lên tới 1 triệu NDT( ~120816,64 USD), 4 vụ trên 10 triệu NDT, các vụ năm 2000 đều trên 1 triệu NDT. Hối lộ đã trở thành cáo trạng chính của tham nhũng chống lại các cán bộ cao cấp. 8 vụ trong các năm 80-88 thì có 3 vụ dính líu đến hối lộ với số tiền ít, trong khi 2 vụ khác liên quan đến số tiền 20000NDT( ~ 2410 USD) và 12000NDT( ~ 1446 USD). Trong 9 vụ ở năm 82-92, 4 vụ dính líu đến đút lót, chiếm tới 44,4%, với số tiền đút lót trung bình là 20000NDT/ 1 vụ. Trong 37 vụ xảy ra những năm 90, 8 vụ hối lộ chiếm tới tổng số tiền hơn 1 triệu NDT( ~120816UD) và 3 vụ chiếm tới hơn 5 triệu NDT ( ~ 602410 USD), 7 vụ bị tố cáo từ 0.5- 1 triệu NDT, 8 vụ được xác nhận là từ 100000- 500000 NDT, 10 vụ tuyên bố ít hơn 10000 NDT nhưng không có vụ nào được báo cáo là ít hơn 10000 NDT. Nguyên do chủ yếu của việc đưa hối lộ là việc gây trở ngại trong thi hành được ghi nhận ở 24 vụ, bao gồm dự án xây dựng, cho vay, tài trợ thúc đẩy và cản trở thi hành pháp luật Tình hình tham nhũng từ năm 2000 Mặc dù tình hình tham nhũng xấu đi trong suốt thập niên 90 nhưng mưc độ tham nhũng ở Trung Quốc cũng không phải là tồi tệ so với chuẩn của thế giới. Cả cơ quan chống tham nhũng quốc tế ( TI) và ngân hàng thế giới( WB) đều xếp Trung Quốc vào cấp độ 2 trong hệ 4 cấp, tệ hơn các nước tư bản nhưng chưa nằm trong nhóm các nước tệ nhất. Cơ quan chống tham nhũng quốc tế, thực tế chỉ ra rằng: tỉ lệ này đang giảm dần về mức trung bình của thế giới. Thực sự, Trung Quốc từ nước đứng ở vị trí thứ 5 trong số 54 quốc gia trong điều tra của TI năm 1995 đã tụt xuống thứ 78/ 158 nước năm 2000. Cụ thể, chúng ta có thể quan sát số liệu thống kê qua con số sau: BẢNG SỐ LIỆU Chỉ số này xếp hạng các nước dựa trên nghiên cứu từ các nước có tham nhũng thấp nhất tới cao nhất. Như nhiều quốc gia, thứ tự của họ thay đổi nhỏ từ năm này qua năm khác phản ánh phương pháp, và điểm số của quốc gia truyền đạt nhiều thông tin quan trọng hơn: các nươc có điểm số từ 1( nghĩa là rất ít tham nhũng) tới 10( tham nhũng lan rộng) 2. Nỗ lực chống tham nhũng của chính phủ Trung Quốc a) Tiến trình cải cách chính trị theo hướng dân chủ: Trong quá trình cải cách Trung Quốc đã thi hành chính sách dân chủ hóa. Đầu tiên, Trung Quốc thiết lập và phát triển hệ thống lãnh đạo mới, qui định rõ bởi tập thể lãnh đạo và phân chia nghĩa vụ, trách nhiệm giữa các nhóm, ủy ban thay vì tập trung quyền lực vào tay người đứng đầu ủy ban. Tăng cường lãnh đạo tập thể là cơ quan quan trọng giới hạn làm dụng quyền lực bởi các vị lãnh đạo Thứ 2 là: Trung Quốc đã thiết lập và phát triển các thể chế phù hợp có trách nhiệm giám sát việc dân chủ hóa. Đại hội quốc gia và địa phương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát công việc của chính phủ, kiểm soát viên và tòa án, Ví như vì sự bất lực của cải cách các công ty và những hành vi sai trái trong việc nhận quà và tham dự các buổi tiệc sang trọng mà cựu phó thống đốc tỉnh Hà Nam bị chỉ trích bới các vị đại biểu. Và vị trí khi chính phủ mới được bầu trở thành một kênh quan trọng để thể hiện sự phẫn nộ của của công chúng về tham nhũng và đề xuất các chính sách. Cuối cùng các cuộc bầu cử tương đối cạnh tranh và tự do đã được tổ chức tại cả cấp thôn bản ở 1 số vùng là tín hiệu quan trọng trong tiến trình chính trị hóa chính sách ở Trung Quốc. Bước vào những năm 90 ngày càng có nhiều làng bản bắt đầu thực hiện dân chủ và tạo ra nhiều khu vực tân tiến hơn. Mở rộng cải cách hành chính: Cải cách nền kinh tế theo định hướng thị trường của Trung Quốc đi kèm với cải cách hành chính sâu rộng, với mục tiêu là giảm số lượng các cơ quan nhà nước- chính phủ và chuyển đổi phương thức hoạt động. Với sự thành lập của thị trường, nhiều cơ quan chính phủ đã mất đi sức mạnh phân bổ tài nguyên và phải thay đổi phương thức hoạt động trong khi một số khác phải sáp nhập hay giải thể. Với việc nới lỏng kiểm soát với các doanh nghiệp quốc doanh. nhiều bộ phận chính phủ đã mất đi khả năng kiểm soát các doanh nghiệp nhà nước có liên quan và phải tìm phương pháp hoạt động mới. Mặc dù cải cách hành chính được thực hiện trong 2 thập kỉ qua đã có nhiều tiến triển trong việc đạt được các mục tiêu đề ra nhưng vẫn có những hạn chế nhất định. Để giảm số lượng các cơ quan chính phủ và nhân sự đê chuyển đổi cách thức hoạt động, chính phủ Trung Quốc quyết định thực thi kế hoạch cải cách hành chính mới trên diện rộng. Chính phủ Trung Quốc đã giảm 40 bộ hiện hành xuống còn 29 bộ và dự định cho thôi việc 4 triệu cán bộ- một nữa số lãnh đạo hiện hành trong vòng 3 năm từ 1998 Tái thiết và cải tiến các cơ quan, tổ chức chống tham nhũng Từ những năm 1978, các nhà chức trách Trung Quốc đã tái thiết nhiều cơ quan chống tham nhũng, cơ quan đã bị tê liệt trong thời kì cách mạng văn hóa ( 1966- 1976). Ủy ban thanh tra, kỷ luật trung ương và các chi nhánh địa phương của nó đã được sáp nhập làm một. Mặc dù các lãnh đạo vẫn phải tuân theo nhóm ủy ban lãnh đạo đồng cấp. Cuối cùng, ủy ban trung ương và địa phương về thanh tra vả kỷ luật của chính phủ đã bắt đầu hợp tác với vai trò chống tham nhũng với nhiều tổ chức chống tham nhũng khác. Các biện pháp khác giúp kiềm chế tham nhũng đã được tiến hành qua gồm Nâng cao tính minh bạch trong quá trình đưa ra quyêt định. Từ cuối thập niên 80, một số cơ quan và chính quyền địa phương bắt đầu thí nghiệm với vai thủ tục và kết quả của công việc hành chính trong việc đưa ra các quyêt định xã hội để công dân có thể giám sát công việc của chính phủ. Từ đầu thập niên 90, phương pháp đó đã được lan rộng ra các chính quyền và phòng ban ở các địa phương khác Bổ sung thêm cơ chế cho kiểm soát nội bộ và quyền lực của thể chế như: làm việc nhóm, đan xen nhiệm vụ, giảm sức mạnh cá nhân và các biện pháp khác đã được thực thi. Cái được gọi là sự tránh né và chuyển giao quyền lực cho viên chức cao cấp ở nhiều mức độ khác nhau đã được thực thi. Riêng những điều cần tránh có 3 khía cạnh: + Đầu tiên: tránh xung đột xảy ra tại công sở, cụ thể là các viên chức cấp cao phải tránh để vợ , con, người thân nắm giữ các chức vụ quan trọng tại nơi mình làm việc. + Thứ 2 là phải tránh mâu thuẫn trong công việc, cụ thể là: các viên chức cao cấp không được phép tham gia vào các công việc hoặc ảnh hương tới sự thi hành của những hoạt dộng này nếu họ hoặc người thân của họ có lợi ích liên quan. Nguyên tắc chuyển giao yêu cầu các quan chức chính phủ phải được chuyển thường xuyên từ vùng này sang vùng khác hoặc bộ phận này sang bộ phận khác để phá vỡ bất kì mạng lưới cá nhân nào có thể phát triển. Theo quy định mới đây, tất cả các quan chức ở cấp quận trở lên phải báo cáo mọi nguồn thu nhập mỗi nữa năm. 5. Các trung tâm báo cáo đã được thiết lập và hệ thống báo cáo đã được cải thiện, các trung tâm báo cáo trong giám sát và Bộ giám sát các ngành và địa phương đã được thiết lập năm 1988. Công dân có thể báo cáo bất kì bằng chứng nào của tội phạm kinh tế bằng điện thoại, fax, thư hoặc bằng miệng tới các trung tâm như vậy. Ví dụ như: từ tháng 4 tới tháng 6 năm 2007, đường dây nóng của bộ giám sát đã nhận được 1250 cuộc gọi. Ở những nơi khác, trung tâm báo cáo trực thuộc viện kiểm soát Thượng Hải nhận được 15000 báo cáo một năm, trong số này có 11035 báo cáo cung cấp thông tin liên quan đến tham nhũng, hối lộ và những hành vi khác.
Luận văn liên quan