Thảo luận: Kinh tế vi mô

Có vô số người mua, người bán độc lập với nhau. Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau. Liên quan đến việc trao đổi. Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin. Không có gì cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trường.

ppt28 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận: Kinh tế vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Các khái niệm cơ bản Doanh nghiệp Thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Ngắn hạn Dài hạn Lợi nhuận 2. Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Có vô số người mua, người bán độc lập với nhau. Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau. Liên quan đến việc trao đổi. Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin. Không có gì cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành Doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hay giá của thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo hoàn toàn không có sức mạnh thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng trước đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình. 3.1 Các đặc trưng cơ bản của hành vi cạnh tranh hoàn hảo: 3.2 Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: Vì lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên để tìm ra sản lượng tối đa hóa lợi nhuận ta phải phân tích doanh thu và chi phí của nó. Tổng doanh thu là TR = P.q. Tổng chi phí cũng phụ thuộc vào sản lượng. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp là: π (q) = TR (q) – TC (q) Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng sao cho chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí là lớn nhất. Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên: Tăng sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận. Sản lượng tăng đến q* thì lợi nhuận tối đa. Khi sản lượng vượt quá q* thì tăng sản lượng làm giảm lợi nhuận. Chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên: tăng sản lượng làm giảm lợi nhuận 3.3 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận ở mức q* Sản lượng ở mức q1 (MC P) lợi nhuận bị mất diện tích S Sản lượng ở mức q* thì doanh nghiệp bị lỗ và phần bị lỗ là ABCD, doanh nghiệp có 2 lựa chọn: Tiếp tục duy trì sản xuất Ngừng sản xuất tạm thời Ở mức sản lượng MC = AVCmin doanh nghiệp chịu lỗ tối đa (điểm đóng cửa). Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên MC, phần nằm trên điểm AVCmin. 3.4 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn Giá ở mức P1 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất là DEFG Giá ở mức P2 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất là bằng O Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn là đường chi phí cận biên (LMC), phần nằm trên điểm LACmin Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Khi hãng cạnh tranh hoàn hảo đạt P=LACmin=LMC=ATCmin=SMC thì hãng sẽ đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn. Ví dụ về một hãng cạnh tranh hoàn hảo
Luận văn liên quan