I.Thực trạng nền kinh tế những tháng đầu năm 2010.
1. Thực trạng
2. Giải pháp của các ngân hàng
II. Nội dung & mục đích điều chỉnh của quyết định và
thông tư.
1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Nội dung và mục đích điều chỉnh
III. Phân Tích:
1. Vấn đề đặt ra:
2. Giải quyết vấn đề:
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT KINH TẾ
Phạm Thị Huế
Phạm Thái Sơn
Nguyễn Xuân Bình
Hoàng Minh Hương
Phạm Thị Thu Trang
Nguyễn Công Tuấn Anh
Nguyễn Văn Thái Nguyên
1
NỘI DUNG
I.Thực trạng nền kinh tế những tháng đầu năm 2010.
1. Thực trạng
2. Giải pháp của các ngân hàng
II. Nội dung & mục đích điều chỉnh của quyết định và
thông tư.
1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Nội dung và mục đích điều chỉnh
III. Phân Tích:
1. Vấn đề đặt ra:
2. Giải quyết vấn đề: 2
I. Thực trạng nền kinh tế những tháng
đầu năm 2010
1. Thực trạng:
Để kiềm chế lạm phát tăng trở lại. Cuối năm
2009, chính phủ đã điều hành chính sách tiền tệ khá
linh hoạt giúp cho nên kinh tế vừa cung ứng kịp thời
nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa có
những “ nút thắt” cần thiết nhằm ngăn ngừa lạm phát.
Công cụ lãi suất đã được sử dụng khá hiệu
quả, giúp hạ nhiệt lãi suất cho vay từ mức trên 20%
năm 2008 xuống còn trên dưới 10% năm 2009.
3
1. Thực trạng: (tt)
Tuy nhiên, biện pháp “thắt lưng buộc bụng” của
Ngân hàng Nhà Nước cũng khiến việc huy động
vốn tại các ngân hàng thương mại trở nên khó
khăn do lãi suất kém hấp dẫn.
Ngân hàng rơi vào tình trạng khan hiếm
nguồn vốn Trung và Dài hạn.
4
2. Giải Pháp Của Các Ngân Hàng
• Trước tình trạng như vậy, để huy động được vốn các ngân
hàng đã lách luật dưới hình thức nâng lãi suất bằng các hình
thức khuyến mại, quà tặng, thậm chí các ngân hàng còn thỏa
thuận riêng lãi suất với người gửi tiền số lượng lớn (30%-40%
lãi suất niêm yết)
• Vì vậy trước tình trạng này, để giúp các ngân hàng khai thông
nguồn vốn Trung và Dài hạn, ngày 25-02-2010 thống đốc ngân
hàng nhà nước đã có Quyết định số 353/QĐ-NHNN về
việc tiếp tục duy trì lãi suất cân bằng đồng Việt
Nam là 8%/năm
• Ngay sau đó ngày 26-02-2010 ngân hàng nhà nước đã ban
hành Thông tư số 07/TT-NHNN. Quy định về cho
vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận.5
II. Nội dung & mục đích điều chỉnh của quyết
định và thông tư:
1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh:
a) Đối tượng điều chỉnh:
Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh là những
quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống xã
hội mà ngành luật đó muốn điều chỉnh.
6
a) Đối tượng điều chỉnh:
• Như vậy đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng nói chung và
của QĐ & TT này nói riêng là:
Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà
nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Ngân Hàng
Nhà Nước Việt Nam quản lý hệ thống tín dụng
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện
hoạt động ngân hàng
7
b) Phạm vi điều chỉnh:
Quyết định và Thông tư này quy định về
việc tiếp tục duy trì lãi suất cân bằng đồng Việt
Nam là 8%/năm và Quy định về cho vay bằng
đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận của các
tổ chức tín dụng tại Việt Nam.
8
2. Phương Pháp Điều Chỉnh
Định nghĩa: Phương pháp điều chỉnh là tổng
hòa các cách thức, phương thức hỗ trợ, tác
động bằng pháp luật lên các quan hệ xã hội
trong một lĩnh vực nhất định
9
2. Phương Pháp Điều Chỉnh(tt)
Như vậy phương pháp điều chỉnh của luật
ngân hàng nói chung và của QĐ & TT này nói
riêng là:
• Phương pháp hành chính-mệnh lệnh
• Phương pháp thỏa thuận bình đẳng
• Phương pháp kết hợp
10
3. Nội dung và mục đích điều chỉnh
Nội dung điều chỉnh:
• Về việc tiếp tục duy trì lãi suất cân bằng đồng viêt
nam là 8%/năm
• Quy định về cho vay bằng đồng việt nam theo lãi
suất thỏa thuận
Mục đích điều chỉnh:
• Kiềm chế lạm phát
• Khai thông nguồn vốn Trung và Dài hạn cho các tổ
chức tín dụng
11
III. Phân tích
1. Vấn Đề Đặt Ra:
VĐ 1:
Khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, chỉ số
CPI bắt đầu tăng trở lại thì việc Ngân Hàng
Nhà Nước duy trì quá lâu lãi suất cân bằng ở
mức 8% với quy định trần lãi suất đã không
còn phù hợp, dẫn đến tình trạng hai lãi suất
cùng tồn tại làm nảy sinh nhiều tiêu cực.
12
1.Vấn Đề Đặt Ra(tt)
VĐ 2:
Quyết định áp dụng cơ chế cho vay theo lãi
suất thỏa thuận cũng đồng nghĩa với việc thả
nổi lãi suất cho vay trung và dài hạn bằng đồng
việt nam điều này có thể khơi mào cho một
cuộc chạy đua tăng lãi suất mới gây tác động
tới nền kinh tế.
13
1. Vấn Đề Đặt Ra(tt)
VĐ 3:
Sau khi những quyết định mới được ban
hành, một số ngân hàng kiền nghị về lâu dài
Ngân Hàng Nhà Nước nên sớm xem xét cho
phép các ngân hàng áp dụng cơ chế lãi suất
thỏa thuận với các khoản vay ngắn hạn.
14
2. Giải Quyết Vấn Đề
VĐ 1:
– Giả sử nếu ngân hàng nhà nước tăng lãi suất cơ bản, tác
động này sẽ trực tiếp nâng cao trần lãi suất cho vay, điều
này sẽ khiến cho nhiều doanh nghiệp, nhất là các tập đoàn
lớn có số dư nợ cao sẽ gặp phải nhiều khó khăn
– Vì vậy giải pháp giữ nguyên lãi suất cân bằng và áp dụng
đồng thời cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận không chỉ
giúp tháo gỡ những “nút thắt” cơ bản về thanh khoản và tín
dụng mà còn giúp cho doanh ngiệp tránh bị sốc.
15
2. Giải Quyết Vấn Đề (tt)
VĐ 1(tt):
Quyết định của ngân hàng nhà nước giúp cho
lãi suất được điều chỉnh tạo sự cạnh tranh lành
mạnh giữa các ngân hàng thương mại, từ đó sẽ
giúp cho khai thông nguồn vốn cho các doanh
nghiệp có nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất
kinh doanh.
16
2. Giải Quyết Vấn Đề(tt)
VĐ 2:
– Khi áp dụng lãi suất thỏa thuận cần có sự công khai minh
bạch, đồng thời ngân hàng nhà nước phải tăng cường kiểm
tra giám sát => điều này sẽ khiến mặt bằng lãi suất theo cơ
chế thị trường Cung và Cầu vốn sẽ gặp nhau ở đúng giá trị
của nó.
– Việc cho phép áp dụng lãi suất thỏa thuận cũng khiến các
ngân hàng thương mại phải nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình, đây là yếu tố giúp cho thị trường tài chính phát
triển bền vững trong tương lai.
17
2. Giải Quyết Vấn Đề(tt)
VĐ 2(tt):
- Khi lãi suất giữa các ngân hàng có sự chênh
lệch sẽ không chỉ tạo sự lựa chọn cho khách
hàng mà còn hạn chế được tình trạng nâng cao
lãi suất vướt mức 20% như năm 2008.
18
2. Giải Quyết Vấn Đề(tt)
VĐ 3:
Khi nền kinh tế vững mạnh, các doanh nghiệp
có thể tự chủ và cân nhắc được có nên thỏa
thuận lãi suất khi vay vốn mở rộng sản suất
kinh doanh thì khi đó mới áp dụng cơ chế này
được.
19
20
21