Thị trường chứng khoán

Thị trường OTC được tổ chức theo hình thức phi tập trung, không có địa điểm giao dịch mang tính tập trung giữa bên mua và bên bán Hoạt động mua bán chứng khoán được tổ chức tại các địa điểm giao dịch của các ngân hàng, công ty chứng khoán và các địa điểm thuận tiện cho người mua và bán

pptx55 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3103 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› VIETTEL Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Bài tập nhóm môn: Thị Trường Chứng Khoán Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trâm Lớp: Thị trường chứng khoán(113)_13 Các thành viên 1.Nguyễn Đình Nam 2.Nguyễn Thị Mai Anh 3.Phạm Thị Hồng Nhung 4.Nguyễn Hải Ngọc 5.Phạm Thị Thu Nhóm 1 Đề tài Thị trường phi tập trung Nội dung trình bày Phần 1: Tổng quan về thị trường OTC 1 2 3 4 5 6 7 8 Khái niệm Lịch sử hình thành Đặc điểm Phương thức giao dịch Hình thức giao dịch So sánh OTC với các TTCK khác Vai trò của TT OTC Một số thị trường OTC khác trên Thế Giới Nội dung trình bày Phần 2: Thị trường OTC Việt Nam 1 2 Trước khi Upcom ra đời Sau khi Upcom ra đời Upcom (Unlisted Public Company Market) là sàn các công ty đại chúng (Công ty đại chúng là những công ty thực hiện huy động vốn rộng rãi từ công chúng thông qua phát hành chứng khoán). Thị trường UPCoM ra đời nhằm mục đích thay thế cho thị trường OTC tự do. Phần 1: Tổng quan về OTC 1.Khái niệm Bản chất 1 Hàng hóa: là các loại chứng khoán 2 Người mua – người bán: các nhà môi giới CK, các nhà tự doanh CK, các nhà đầu tư 3 Địa điểm: không có trung tâm giao dịch tập trung, tại các sàn giao dịch của các ngân hàng và công ty chứng khoán. Được điều chỉnh bởi một số nguyên tắc hoạt động 4 2.Lịch sử hình thành Giai đoạn phát triển sơ khai Giai đoạn phát triển cận đại Giai đoạn phát triển hiện đại Giai đoạn phát triển sơ khai Xuất hiện đầu tiên vào thế kỉ XV,tại châu Âu. Người mua và người bán giao dịch trực tiếp tại quầy của công ty phát hành, các tổ chức tài chính hoặc ngoài trời => Xuất hiện thuật ngữ OTC (over the counter). Giao dịch mang tính chất song phương Giai đoạn phát triển cận đại Các bên mua và bán,các tổ chức trung gian sử dụng điện thoại để chia sẻ thông tin thị trường. Các tổ chức trung gian hình thành mạng lưới giao dịch qua điện thoại để phát huy tối đa vai trò môi giới. Các tổ chức tự doanh bắt đầu hoạt động và đóng vai trò của một nhà tạo lập thị trường. Tính chất giao dịch song phương vẫn được duy trì. Tuy nhiên, vẫn có tính chất đa phương nhất định vì người mua và người bán đều có sự tham khảo thông tin giá cả từ nhiều bên trước khi quyết định Giai đoạn phát triển hiện đại Tính chất giao dịch song phương truyền thống được biến đổi qua giao dịch đa phương,khớp lệnh tự động và báo giá cho tất cả các bên,họ tự do yết giá và quyết định giao dịch. Phát triển sàn giao dịch OTC trên mạng,còn gọi là “sàn môi giới điện tử”. Giao dịch thỏa thuận trên phạm vi toàn cầu,24/24. Ứng dụng Internet và công nghệ thông tin vào giao dịch OTC. 3.Đặc điểm cơ bản 3.1.Hình thức tổ chức thị trường Thị trường OTC được tổ chức theo hình thức phi tập trung, không có địa điểm giao dịch mang tính tập trung giữa bên mua và bên bán Hoạt động mua bán chứng khoán được tổ chức tại các địa điểm giao dịch của các ngân hàng, công ty chứng khoán và các địa điểm thuận tiện cho người mua và bán 3.Đặc điểm cơ bản 3.2.Chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC Ít kén chứng khoán giao dịch hơn thị trường sàn giao dịch. Rất đa dạng và được chia thành 2 loại: Chiếm phần lớn là các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch song đáp ứng các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của thị trường OTC. Các loại chứng khoán đã niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán. Đa dạng, có độ rủi ro cao hơn 3.Đặc điểm cơ bản 3.3.Cơ chế xác lập giá 3.Đặc điểm cơ bản 3.4.Có sự tham gia của các nhà tạo lập TT Các cty CK có thể hoạt động dưới 2 hình thức Hoạt động môi giới: làm môi giới đại lý chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng Hoạt động giao dịch: mua bán chứng khoán cho chính mình, bằng nguồn vốn của công ty 3.Đặc điểm cơ bản 3.4.Có sự tham gia của các nhà tạo lập TT Thị trường OTC còn có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập thị trường (Market Makers) cho một loại chứng khoán bên cạnh các nhà môi giới, tự doanh. Các nhà tạo lập thị trường này có nhiệm vụ quan trọng và chủ yếu là tạo ra tính thanh khoản cho thị trường thông qua việc nắm giữ một lượng chứng khoán để sẵn sàng mua bán, giao dịch với khách hàng. Hệ thống các nhà tạo lập thị trường được coi là động lực cho thị trường OTC phát triển 3.Đặc điểm cơ bản 3.5.Sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử diện rộng liên kết tất cả các đổi tượng tham gia thị trường Hệ thống mạng của thị trường được các đối tượng tham gia thị trường sử dụng để đặt lệnh giao dịch, đàm phán thương lượng giá, truy cập và thông báo các thông tin liên quan đến giao dịch chứng khoán… Chức năng của mạng được sử dụng rộng rãi trong giao dịch mua bán và quản lý trên thị trường OTC. 3.Đặc điểm cơ bản 3.6.Quản lý thị trường OTC 2.Cấp tự quản: nội dung và mức độ quản lý ở mỗi nước có khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện và đặc thù của từng nước nhưng đều có chung mục tiêu là đảm bảo sự ổn định và phát triển liên tục của thị trường 1.Cấp quản lý nhà nước: do cơ quan quản lý thị trường chứng khoán trực tiếp quản lý theo pháp luật về chứng khoán và các luật có liên quan, thường là Ủy ban chứng khoán nhà nước (SSC) 3.Đặc điểm cơ bản 3.7. Cơ chế thanh toán - Phương thức thanh toán trên thị trường OTC linh hoạt giữa người mua và người bán - Thời hạn thanh toán không cố định mà rất đa dạng T+0, T+1, T+2, T+x trên cùng một thị trường tùy theo từng thương vụ và sự phát triển của thị trường 4.Phương thức giao dịch Phương thức giao dịch có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường Phương thức giao dịch báo giá trung tâm Phương thức giao dịch giản đơn 4.1.Phương thức giao dịch giản đơn KH Cty CK A Cty CK B Cty CK C Cty CK D Hệ thống TT OTC Lệnh GD Lệnh GD Thông báo KQ Thông báo KQ 4.2.Phương thức báo giá trung tâm Lệnh mua Lệnh bán Thỏa thuận & xác nhận GD Thông báo KQ Thông báo KQ KH mua Cty CK A HT giao dịch OTC KH bán Cty CK B Thông báo KQ Thông báo KQ Thông báo KQ Lệnh mua Lệnh bán 4.3.Phương thức giao dịch có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường Lệnh GD Thông báo KQ Lệnh GD Báo cáo GD Market maker B KH Cty CK (môi giới) Market maker A Market maker C Yết giá Yết giá Yết giá Khẳng định GD Báo cáo GD Xác nhận HT TT OTC Hoạt động môi giới 5.Hình thức giao dịch Hoạt động tự doanh 6.So sánh OTC với các TTCK khác TT OTC Sở giao dịch SỞ GIAO DỊCH - Giao dịch thông qua đấu giá tập trung - Giao dịch bằng cơ chế thương lượng và thỏa thuận giá là chủ yếu,hình thức khớp lệnh thường sử dụng đối với các lệnh nhỏ tại các TT OTC mới hình thành - Xuất hiện sau - Xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển TTCK Địa điểm giao dịch tập trung, có trung tâm giao dịch cụ thể (sàn giao dịch hay hệ thống máy tính) Địa điểm giao dịch là phi tập trung (công ty chứng khoán, quầy của các ngân hàng) - Có tổ chức,chịu sự quản lí, giám sát của nhà nước - Chịu sự chi phối của hệ thống Luật chứng khoán và các văn bản pháp luật khác có liên quan TT OTC - Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro thấp hơn. Các loại chứng khoán phải đáp ứng các điều kiện niêm yết của Sở. - Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro cao. Bao gồm 2 loại chứng khoán: chứng khoán niêm yết trên sở giao dịch và chứng khoán không đủ điều kiện trên Sở giao dịch song đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý thị trường OTC - Sử dụng hệ thống mạng máy tính diện rộng để giao dịch, thông tin và quản lí - Chỉ có một mức giá đối với một chứng khoán trong cùng một thời điểm - Trên thị trường có thể có nhiều mức giá đối với một chứng khoán trong cùng một thời điểm SỞ GIAO DỊCH TT OTC - Có thể sử dụng mạng diện rộng để giao dịch hay không. TT OTC SỞ GIAO DỊCH - Có các nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán bên cạnh các nhà môi giới tự doanh. - Tổ chức quản lý trực tiếp là Sở giao dịch hoặc hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Cơ chế thanh toán là linh hoạt và đa dạng - Công ty tham gia là các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao,công ty mới thành lập nhưng tiềm năng phát triển tốt - Chỉ có một nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán, đó là các Chuyên gia chứng khoán của Sở - Tổ chức quản lý trực tiếp là Sở giao dịch - Cơ chế thanh toán bù trừ đa phương thống nhất - Công ty tham gia là các công ty lớn có danh tiếng, trải qua nhiều thử thách trên thị trường, đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết Khối lượng giao dịch nhỏ hơn - Khối lượng giao dịch lớn hơn rất nhiều lần TT OTC TT tự do - Không có sự quản lý của nhà nước - Có sự quản lý, giám sát của Nhà nước và tổ chức tự quản. - Các chứng khoán mua bán là tất cả các chứng khoán phát hành - Các chứng khoán mua bán là các chứng khoán được phat hành ra công chúng - Giao dịch thỏa thuận trực tiếp - Giao dịch thông qua thỏa thuận qua mạng - Là thị trường không có tổ chức - Là thị trường có tổ chức chặt chẽ - Địa điểm giao dịch là phi tập trung - Chủ yếu áp dụng cơ chế xác lập giá qua thương lượng và thỏa thuận - Các chứng khoán giao dịch phần lớn là các chứng khoán có tỉ lệ sinh lợi cao,độ rủi ro lớn TTCK TỰ DO TT OTC 7.Vai trò của TT OTC Hỗ trợ và thúc đẩy thị trường chứng khoán tập trung phát triển. Tạo thị trường cho các chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết. Hạn chế, thu hẹp thị trường tự do, góp phần đảm bảo sự ổn định và lành mạnh của thị trường chứng khoán. Tạo môi trường đầu tư linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đầu tư. 8.Một số TT OTC trên thế giới 8.1.Thị trường OTC Mỹ - Số lượng CK giao dịch trên thị trường qua mạng trên 15000 CK, lớn hơn rất nhiều so với số lượng CK giao dịch tập trung NYSE - Có khoảng 600 nhà tạo lập thị trường hoạt động trên NASDAQ, và nó chịu sự quản lý của hai cấp: Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) và Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia Mỹ (NASD) 8.Một số TT OTC trên thế giới 8.2.Thị trường OTC Nhật Bản 8.Một số TT OTC trên thế giới 8.3.Thị trường OTC Hàn Quốc - Được Chính phủ HQ thành lập tháng 4/ 1997 nhằm tạo điều kiện cho các cty mạo hiểm, cty công nghệ cao, quỹ tương hỗ và các cty vừa và nhỏ ko đủ tiêu chuẩn niêm yết trên TT tập trung có thể huy động vốn trực tiếp. Chịu sự kiểm soát của các kinh doanh CK(KSDA) , đc xây dựng theo mô hình của Nasdaq nhưng việc đấu giá được thực hiện theo phương thức đấu lệnh tập trung tương tự như Sở GDCK. Hiện nay đang rất phát triển và có khả năng cạnh tranh lớn với thị trường của những CK chất lượng cao KSE. 8.Một số TT OTC trên thế giới 8.4. Thị trường OTC Malaysia MESDAQ hoạt động ngày 30/4/1999 với phương châm Công bằng, hiệu quả, linh hoạt và công khai (FELT), tạo điều kiện cho các công ty nhỏ, công ty công nghệ cao huy động vốn và xa hơn nữa là thu hút vác công ty khác trên thế giới MESDAQ độc lập với sở giao dịch Kuala Lumpur và cũng không thuộc Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, là tổ chức hoạt động phi lợi nhuận, tự hạch toán thông qua phó thành viên và niêm yết Phần 2: Thị trường OTC VN 1.Trước khi Upcom ra đời Theo ông Bùi Nguyên Hoàn, Trưởng đại diện Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tại Tp.HCM, Việt Nam chưa có OTC đúng nghĩa. Các hoạt động giao dịch của những cổ phiếu trên thị trường giao dịch chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết lên sàn lâu nay mà mọi người thường gọi là cổ phiếu OTC thực chất mới chỉ là các hoạt động của hình thức thị trường giao dịch tự do, nơi mua bán cổ phiếu dưới hình thức trao tay, gọi theo tên quốc tế là thị trường xám (“grey market) Nguyên nhân Thao túng giá, không có biên độ giá, giá bị thổi phồng lớn hơn giá trị thực của CP nhiều lần,nằm ngoài tầm kiểm soát của cơ quan quản lí. Tung tin đồn sai lệch, mua bán nội gián kiếm lời, kinh doanh chứng khoán trốn thuế… Các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu vô tội vạ ra công chúng, phát hành CP giả,.. Nguyên nhân Những hoạt động chuyển nhượng diễn ra một cách tự phát và hoàn toàn bị thả nổi, chủ yếu qua cò nên tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với nhà đầu tư. Giao dịch chứng khoán tự phát theo kiểu trao tay, không được lưu kí không được thanh toán tập trung, không theo 1 khung pháp lí nào, không có các cơ quan chức năng theo dõi, kiểm tra, chế tài. Nguyên nhân Việc thu thập thông tin về doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, nguồn thông tin còn rời rạc và tính chính xác là chưa cao. Khả năng phân tích thông tin của các nhà đầu tư Việt Nam là còn hạn chế, theo tâm lí bầy đàn, dễ bị thao túng. Tiến hành giao dịch tại các tụ điểm như quán cà phê, quán internet, qua các trang web như sanotc.com, otc24h.com…, qua hệ thống cò mồi hành nghề tự do. Nhà đầu tư 2.Khi Upcom ra đời Chuẩn bị Ngày 20/11/2008 Bộ Tài chính đã ban hành quyết định 108/2008/QĐ-BTC quy định về Quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết tại TTGDCK Hà Nội (Upcom trực thuộc HASTC) với định hướng là thu hẹp thị trường tự do, trở thành sàn giao dịch OTC, có tổ chức hiện đại đầu tiên ở Việt Nam. - Ngày 23/6/2009, BTC đã ban hành Thông tư sửa đổi bổ sung quy chế trên. Theo đó cho phép thành viên có đăng kí nghiệp vụ tự doanh đc phép mua và bán cùng một loại CP trong một ngày giao dịch nhằm thực hiện vai trò người tạo lập tị trường. Chỉ số CK của sàn Upcom sẽ là Upcom – Index, có cách tính giống như HNX- Index theo giá đóng cửa cuối ngày Ra đời Ngày 24/6/2009 sàn Upcom chính thức đi vào giao dịch ngày đầu tiên sau thời gian dài chờ đợi của giới đầu tư Hoạt động Đợt I: có 17 mã cổ phiếu tham gia giao dịch trên sàn UPCOM. Đến 24/8/2010: đã có 88 cổ phiếu tham gia giao dịch, tổng vốn điều lệ đạt hơn 9.365 tỷ đồng, tổng giá trị vốn hóa hơn 13.899 tỷ đồng, tuy nhiên khoảng 40 mã thỉnh thoảng có giao dịch. Cá biệt, có 5 mã không có giao dịch nào kể từ khi chào sàn đến nay. Hoạt động Biểu đồ UPCOM INDEX và KLGD Hoạt động Diễn biến gd rên sàn UPCoM từ 2/6/2010 đến 17/8/2010 Hoạt động Khối lượng giao dịch thành công thường chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng khối lượng dao dịch đã đăng kí (như sau 2 tháng đầu đi vào hoạt động chỉ có 0,17%  dao dịch thành công trong tổng số khối lượng dao dịch đã đăng kí). Thường có xu hướng đi ngược chiều với hai sàn niêm yết: Upcom là thị trường mới vì thế chịu ảnh hưởng của sàn niêm yết là 1 xu hướng đã được dự báo trước . Thị trường ảm đạm đìu hiu UPCoM-index VN-Index HNX-Index Nguyên nhân Thị trường mới ra đời, sự quan tâm và hiểu biết của các công ty và nhà đầu tư chưa đầy đủ. Đặc trưng của thị trường UPCoM là giao dịch thỏa thuận, tuy nhiên sau một thời gian triển khai thì chính những thành viên thị trường đều tỏ ra khá thất vọng. Nhiều nhà đầu tư nói họ không thể mua được cổ phiếu trên UPCoM do không tìm được người bán có khối lượng cổ phiếu và giá bán giống họ . Nguyên nhân Trên 2 sàn chính thức là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã có nhiều hàng hóa có tính thanh khoản cao, nên lựa chọn của nhà đầu tư vẫn dành cho những CP trên 2 sàn này chứ không phải trên UPCOM. Thị trường thiếu sự tham gia của các ‘cổ phiếu vua’ có tính lỏng lớn: như cổ phiếu ngành ngân hàng, dầu khí ... Nguyên nhân Chưa thấy vai trò của nhà tạo lập thị trường: +Cty chứng khoán: còn thiếu và yếu. +NHTM & quỹ bảo hiểm: chưa được thực hiện nghiệp vụ môi giới và bảo lãnh phát hành CK. Biên độ bị quản lý là 10% (HNX là 7%, HOSE là 5%). Cơ chế thanh toán: T+3 (giống SGDCK). Upcom chưa thực sự là 1 mô hình sàn OTC thực sự mà gần giống với sàn niêm yết. Giải pháp cho Upcom Cho phép các công ty chứng khoán được phép tổ chức thị trường song song với Upcom của HNX. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về TTCK Việt Nam. Nâng cấp kĩ thuật. Thu hút thêm nhà đầu tư tham gia Upcom: tăng biên độ giao động giá, tăng tính thanh khoản, tăng thông tin minh bạch. Giải pháp cho thị trường OTC Cần có các nhà tạo lập thị trường. Cần có hệ thống kế toán và những yêu cầu kiểm toán thể hiện đúng “sức khỏe” của Doanh nghiệp. Thị trường cần được hoạch định chiến lược phát triển một cách rõ ràng. Cần phát triển hơn nữa hoạt động của Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán Việt Nam. Tăng cường cổ phần hóa doanh nghiệp về cả số lượng và chất lượng. www.themegallery.com Thank You ! For listening
Luận văn liên quan