Thị trường và phướng phát triển thỡ trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê

Ngay nay thị trường Việt Nam đang lớn mạnh và thu hút được nhiều mặt hàng tham gia vào thị trường đặc biệt là thị trường nông sản phẩm. Một trong những mặt hàng chủ lực của thị trường nông sản phẩm là sản phẩm cà phế với khối lượng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Trong khi đó trong nước mặt hàng này chưa chiếm lĩnh được thị trường và phát huy được tiềm năng vốn có của nó. Giá cà phê trong nước phụ thuộc hoàn toàn vào giá cà phê thế giới do vậy gây khó khăn cho nông dân Việt Nam khi trông trọt mặt hàng nay. Khi sản xuất cà phê gặp khó khăn cộng đồng cà phê thế giới đó đưa ra một nhận định chiến lược là phải khai thác thị trường trong nước một cách triệt để. Tuy vậy Việt Nam chưa có một thống kê chính xác vế tỡnh hỡnh tiờu thụ cà phờ trong nước chính vỡ vậy việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh tiờu thụ cà phờ để có số liệu chính xác hỗ trợ cho công tác giám sát và để ra một số kiến nghị cho công tác phát triển thị trường trong nước. Để phát huy một cách tốt nhất các yếu tố thị trường cà phê nội địa do vậy nghiên cứu đề tài “ Thị trường và phướng phát triển thỡ trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê” Nghiên cứu đề tài này đặt ra mục tiêu đi từ lý luận để rút ra những bài học để đưa ra phương hướng cho phát triển thị trường trong nước.Nghiên cứu trên đề tài này trong phạm vị hoạt động thỡ trường trong nước với các chủng loài cà phê được đưa vào trồng và sản xuất trong nước.Việc khảo sát nghiên cứu thị trường với việc đưa ra phương hướng để giải quyến khó khăn tồn đọng và đưa ra các chiến lược phát triển để phát triển một thị trường bền vững.

doc28 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường và phướng phát triển thỡ trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Ngay nay thị trường Việt Nam đang lớn mạnh và thu hỳt được nhiều mặt hàng tham gia vào thị trường đặc biệt là thị trường nụng sản phẩm. Một trong những mặt hàng chủ lực của thị trường nụng sản phẩm là sản phẩm cà phế với khối lượng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Trong khi đú trong nước mặt hàng này chưa chiếm lĩnh được thị trường và phỏt huy được tiềm năng vốn cú của nú. Giỏ cà phờ trong nước phụ thuộc hoàn toàn vào giỏ cà phờ thế giới do vậy gõy khú khăn cho nụng dõn Việt Nam khi trụng trọt mặt hàng nay. Khi sản xuất cà phờ gặp khú khăn cộng đồng cà phờ thế giới đó đưa ra một nhận định chiến lược là phải khai thỏc thị trường trong nước một cỏch triệt để. Tuy vậy Việt Nam chưa cú một thống kờ chớnh xỏc vế tỡnh hỡnh tiờu thụ cà phờ trong nước chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh tiờu thụ cà phờ để cú số liệu chớnh xỏc hỗ trợ cho cụng tỏc giỏm sỏt và để ra một số kiến nghị cho cụng tỏc phỏt triển thị trường trong nước. Để phỏt huy một cỏch tốt nhất cỏc yếu tố thị trường cà phờ nội địa do vậy nghiờn cứu đề tài “ Thị trường và phướng phỏt triển thỡ trường cà phờ nội địa của mặt hàng cà phờ” Nghiờn cứu đề tài này đặt ra mục tiờu đi từ lý luận để rỳt ra những bài học để đưa ra phương hướng cho phỏt triển thị trường trong nước.Nghiờn cứu trờn đề tài này trong phạm vị hoạt động thỡ trường trong nước với cỏc chủng loài cà phờ được đưa vào trồng và sản xuất trong nước.Việc khảo sỏt nghiờn cứu thị trường với việc đưa ra phương hướng để giải quyến khú khăn tồn đọng và đưa ra cỏc chiến lược phỏt triển để phỏt triển một thị trường bền vững. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG I.THỊ TRƯỜNG 1.Khỏi niệm thị trường. Thị trường là một khỏi niệm cú từ rất lõu, đú là một phạm trự kinh tế gắn liền với sự phõn cụng lao động xó hội và sản xuất hàng húa. Ở đõu cú hai yếu tố trờn thỡ ở đú xuất hiện thị trường. Vỡ vậy khỏi niệm về thị trường cũng được đề cập nhiều trong nền kinh tế hiện nay, khỏi niệm thị trường được định nghĩa một tổng quỏt và dễ hiểu. Ngày nay do sản xuất phỏt triển ngày càng cao vỡ vậy khỏi niệm thị trường ngày càng hoàn thiện hơn. Khỏi niệm cổ điển cho rằng: Thị trường là nơi diễn ra cỏc trao đổi mua bỏn hàng húa. Như vậy theo khỏi niệm này thị trường phải được xỏc định một địa điểm cụ thể tức là thị trường cú tớnh khụng gian, thời gian, cú người mua, người bỏn và cả đối tượng mua bỏn. Ngày nay với sự phỏt triển của nền kinh tế hiện đại thỡ khỏi niệm thị trường cổ điển ỏp dụng vào thực tiễn khụng bao quỏt đầy đủ và chớnh xỏc do đú đũi hỏi phải cú một khỏi niệm đầy đủ hơn và chớnh xỏc hơn phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế ngày càng cao. Một số khỏi niệm về thị trường hiện đại được đưa ra như sau: Một là: Thị trường là quỏ trỡnh người mua và người bỏn qua lại lẫn nhau để xỏc định khối lượng giỏ cả hàng húa. Theo khỏi niệm nay thỡ thị trường khụng bị giới hạn về mặt khụng gian, thành phần cấu thành gồm cú: người bỏn, người mua và đối tượng mua bỏn Hai là: Thị trường là tổng thể cỏc quan hệ về lưu thụng hàng húa và lưu thụng tiền tệ, tổng thể cỏc giao dịch mua bỏn bà dịch vụ. Ba là: theo Philip Kotler ụng quan niệm rằng “Thị trường là bao gồm tất cả những khỏch hàng tiềm ẩn cú cựng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể sẵn sàng và cú khả năng tham gia trao đổi để thỏa món nhu cầu hay mong muốn đú”. Như vậy Philip Kotler phõn chia người bỏn thành ngành sản xuất cũn người mua họp thành thị trường. Khỏi niệm thỡ trường này được đưa ra chủ yếu là quan niệm thị trường cú tớnh vĩ mụ.Vậy ứng với mỗi doanh nghiệp thực khỏc nhau thỡ khỏi niệm thị trường sẽ phải sử dụng một cỏch linh hoạt cho phự hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp mỡnh. 2. Cỏc yếu tố cấu thành thị trường. 2.1. Cầu thị trường. Cầu là một mặt hàng mà người mua muốn mua ở một mức giỏ chấp nhận được. Võy cầu là một đại lượng thay đổi theo sự phụ thuộc vào cỏc yếu tố tỏc động đến nú, bờn cạnh đú cầu cũn phụ thuộc vào yếu tố giỏ cả hàng húa và dịch vụ trờn thị trường của cỏc doanh nghiệp với từng loại mặt hàng. Khi cỏc yếu tố như: thu nhập, sở thớch, phong tục tập quỏn, giới tớnh, lứa tuổi, sản phẩm thay thế… khụng đổi thỡ cầu của thị trường sẽ phụ thuộc vào giỏ cả của loại hàng húa đú tức là giỏ tăng cầu giảm, giỏ giảm cầu tăng. Với mỗi doanh nghiệp khi ỏp dụng cầu trờn thị trường phải xỏc định cầu với một mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp để đưa ra cỏc chiến lược trờn thị trường một cỏch chớnh xỏc nhất. 2.2. Cung thị trường. Cung là một mặt hàng mà người bỏn muốn bỏn ở mỗi mức giỏ chấp nhận được. Cũng như cầu thị trường cung thị trường cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trờn thị trường, cỏc yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cung thị trường như: sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, chi phớ cỏc yếu tố đầu vào, sự điều tiết của chớnh phủ ( thuế, hạn ngạch…)… Khi cỏc yếu tố này cố định thỡ cung hàng húa phụ thuộc vào giỏ cả hàng húa. Để đưa ra được một cỏch chớnh xỏc lượng cung cỏc doanh nghiệp phải căn cứ vào mặt hàng mà doanh sản xuất ra để định giỏ đưa vào thị trường. 2.3.Giỏ cả thị trường. Đõy là hỡnh thức biểu hiện bằng tiền của giỏ trị hàng húa. Đú là sự tương tỏc giữa người bỏn và người mua, người mua với người mua, người bỏn với người bỏn. Giỏ cả thị trường biến động do sự tương tỏc của cung và cầu thị trường của một loại hàng húa, ở một thời điểm nhất định. Giỏ cả là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh trờn thị trường vỡ liờn quan đến lợi ớch cỏ nhõn và mang tớnh mõu thuẫn giữa người bỏn và người mua. Đối với người bỏn giỏ cả là thu nhập mà họ muốn được khi chuyển quyền sử dụng hay quyền sở hữu, người bỏn mong muốn cú được thu nhập cao. Người bỏn cú quyền đặt giỏ. Đối với người mua giỏ cả là chi phớ mà người mua phải bỏ ra để cú quyền sở hữu hay quyến sủ dụng sản phẩm mà họ cần. Người mua mong muốn cú được mức giỏ thấp do vậy họ cú quyền trả giỏ. Mức giỏ cõn bằng là mức giỏ mà tại đú cú sự cõn bằng giữa “ lượng tiền” bỏ ra và nhận được “cỏi gỡ đú” tương ứng. “Cỏi gỡ đú” mà người bỏn hoặc người mua thỏa món rất phức tạp và đa dạng. Để cú được một mức giỏ thỏa món cho cả hai đối tượng cần xỏc định chớnh xỏc cỏc yếu tố ảnh hưởng tới sự cõn bằng giỏ cả từ đú ấn định mức giỏ cho mỗi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp tham gia vào thị trường. 2.4. Sự cạnh tranh trờn thị trường. Cạnh tranh là một yếu tố khụng thể thiếu trờn thị trường kinh tế hàng húa phỏt triển cao như hiện nay. Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa cỏ nhõn, doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm giành giật cỏc nguồn lực hay thị trường tiờu thụ nhằm thu được lợi nhuận. Cạnh tranh tạo ra một thị trường với một mức giỏ cả được thị trường chấp nhận, điều này thỳc đẩy thị trường phỏt triển hoàn thiện hơn cho cả người sản xuất và người tiờu dựng. Đối với cỏc doanh nghiệp thỡ cạnh tranh là động lực thỳc đẩy cải tiến khoa học kỹ thuật để tồn tại và phỏt triển. 3. Quy luật của thị trường. 3.1.Quy luật giỏ trị. Đõy là quy luật của kinh tế hàng húa, quy luật này tồn tại xuyờn suốt trong quỏ trinh sản xuất và đưa hàng húa vào lưu thụng trờn thị trường. Quy luật này đũi hỏi phải dựa trờn giỏ trị lao động cần thiết trung bỡnh để sản xuất, lưu thụng hàng húa và trao đổi ngang giỏ. Như vậy người sản xuất nào cú chớ phớ lao động thấp hơn chi phớ lao động trung bỡnh chung trờn toàn xó hội thỡ họ sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn và ngược lại. Đõy chớnh là điều kiện tiờn quyết buộc cỏc doanh nghiệp, nhà sản xuất tiết kiệm chi phớ, cải tiến kỹ thuật cụng nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm… để thỏa món tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng và thu được lợi nhuận một cỏch tối ưu. 3.2.Quy luật cung cầu Trong nền kinh tế thị trường ngày nay quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thường xuyờn lặp đi lặp lại tạo thành quy luật trờn thị trường. Khi cung cầu của hàng húa gặp nhau khi đú thị trường cõn bằng giỏ cả thị trường được thiết lập – đú là giỏ cả bỡnh quõn. Tuy nhiờn mức giỏ đú khụng đứng yờn mà chịu ảnh hưởng của lực cung và lực cầu làm cho mức giỏ tăng giảm liờn tục. Khi cầu lớn hơn cung giỏ cả hàng húa sẽ thay đổi theo mức cú lợi cho nhà sản xuất hay doanh nghiệp tức là giỏ tăng lờn trờn mức giỏ bỡnh quõn. Khi cung lớn hơn cầu thỡ khi đú người được lợi sẽ là người tiờu dựng bởi họ sẽ được mua sản phẩm với giỏ thấp hơn. Vậy mức giỏ cõn bằng chỉ là tạm thời và sự thay đổi giỏ là thường xuyờn. 3.3. Quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường ngay nay cú nhiều người bỏn nhiều người mua với những đũi hỏi về lợi ớch khỏc nhau. Sự cạnh tranh giữa người bỏn với người bỏn, người mua với người mua và người mua với người bỏn tạo nờn sự vận động của thị trường và tạo ra trật tự trờn thị trường trờn lợi ớch đạt được. Việc cạnh tranh là khụng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường, là sự loại bỏ giữa cỏc đối thủ, nếu khụng chủ động cạnh tranh trờn thị trường thỡ sẽ bị thị trường cạnh tranh đào thải vỡ vậy cỏc doanh nghiệp phải đún trước cạnh tranh và tỡm hiểu kỹ đối thủ và thị trường để sử dụng vũ khớ cạnh tranh một cỏch hữu hiệu nhất. 4. Chức năng của thị trường. 4.1. Chức năng thừa nhận và thực hiện của thị trường. Một doanh nghiệp sản xuất ra hàng húa muốn đưa vào thị trường để thu được lợi nhuận trước hết sản phẩm đú phải được thị trường thừa nhận. Hàng húa được thừa nhận khi hàng húa bỏn được trờn thị trường ngược lại nếu hàng húa khụng bỏn được trờn thị trường thỡ tức là khụng được thị trường thừa nhận. Để thị trường chấp nhận một loại hàng húa đũi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành điều tra nhu cầu của khỏch hàng để đưa ra những giải phỏp phự hợp về mặt số lượng, chất lượng, quy cỏch, chủng loại… Một khi hàng húa được chấp nhận trờn thị trường thỡ hàng húa phải thực hiện chức năng vốn cú của nú. Hàng húa sẽ thực hiện giỏ trị trao đổi bằng tiền, hàng hay chứng từ cú giỏ trị khỏc. Vậy hai chức năng thực hiện và giỏ trị cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Để được thừa nhận thỡ phải thụng qua quỏ trỡnh thực hiện để thể hiện trong đời sống thực tế, việc thực hiện chỉ thực sự diễn ra trờn cơ sở của việc hàng húa đó được thị trường thừa nhận. 4.2. Chức năng điều tiết và kớch thớch. Chức năng này đũi hỏi doanh nghiệp khi đưa hàng húa vào trao đổi trờn thị trường thỡ chớnh cỏc quy luật của thị trường sẽ điều tiết và kớch thớch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc cú thể đưa doanh nghiệp vào chỗ phỏ sản. Việc tiờu thụ được hàng húa sản xuất ra nhanh chúng với số lượng lớn sẽ giỳp doanh nghiệp quay vũng vốn nhanh chúng để thu mua sản phẩm đầu vào, đẩy nhanh quỏ trỡnh sản xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp phỏt triển. Ngược lại khi hàng húa sản xuất ra bị ngưng đọng trong khõu lưu thụng và tiờu thụ thỡ sẽ đẩy doanh nghiệp vào chỗ khú khăn đũi hỏi doanh nghiệp phải tỡm cỏch để tồn tại và phỏt triển bằng việc tham gia vào thị trương mới hay cú thể rơi vào tỡnh trạng phỏ sản doanh nghiệp. Chức năng nay luụn điều tiết sự gia nhập hay rỳt khỏi ngành của một số doanh nghiệp. Chớnh điều này giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú những phương ỏn để điều chỉnh đầu tư vào những lĩnh vực mà doanh nghiệp cú lợi, cú khả năng duy trỡ và phỏt triển doanh nghiệp một cỏch tốt nhất. 4.3. Chức năng thụng tin. Thụng tin mà chỳng ta để cập tới ở đõy là thụng tin về thị trường bao gồm: nguồn cung ứng hàng húa dich vụ, nhu cầu hàng húa dịch vụ. Thụng tin thị trường là những thụng tin kinh tế quan trọng vỡ vậy việc nghiờn cứu thỡ trường để tỡm hiểu thụng tin là một vấn đề hờt sức quan trọng với cỏc doanh nghiệp. Thụng tin nay cú thế được thu thập qua người bỏn, người mua, người quản lý hay cả người nghiờn cứu sỏng tạo. Việc nắm bắt thụng tin một cỏch kịp thời, chớnh xỏc, đầy đủ là một yếu tố đem đến thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp bởi đõy là cơ sở chủ yếu để đưa ra cỏc quyết định kinh doanh trong nền kinh tế hiện nay. 5. Phõn loại thị trường. 5.1. Căn cứ vào đối tượng mua bỏn. -Thị trường hàng húa: gồm cú hàng tư liệu sản xuất và hàng tư liệu tiờu dựng. Hàng tư liệu sản xuất là sản phẩm sử dụng cho quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm nú bao gồm: may múc, thiết bị, nguyờn vật liệu, húa chất, phụ tựng… Hàng tư liệu tiờu dựng là sản phẩm phục vụ cho tiờu dựng hàng ngày của cỏ nhõn như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, quần ỏo… - Thị trường hàng dịch vụ: đõy là loại thị truờng mới được hỡnh thành nhưng nú cú tiềm năng phỏt triển vượt trội do đũi hỏi của khỏch hàng và xu thế ngày càng phỏt triển như ngày nay. Đú cú thể là dịch vụ bóo dưỡng, sửa chữa, chăm súc…. - Thị trường sức lao động: đõy là thị trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ bởi lẽ hiện nay cầu vượt quỏ cung đũi hỏi phải cú một chiến lược cụ thể để trỏnh nguy cơ thất nghiệp. - Thị trường tiền tệ: cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thỡ thị trường tiền tệ ra đời và ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước đặc biệt là thị trường tài chớnh chứng khoỏn đang phỏt triển sụi động như hiện nay. Để tham gia vào thị trường thỡ đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải hiểu rừ từng loại thị trường về ưu điểm cũng như điểm hạn chế của thị trường đú để cú những chớnh sỏch cho phự hợp với nhu cầu đặt ra của doanh nghiệp. 5.2. Căn cứ vào phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trờn thị trường - Thị trường nội địa: là thị trường của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn - Thị trường quốc tế : là thị trường bờn ngoài quốc gia bao gồm một số thị trường lớn trờn thế giới như: thị trường ASEAN, EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ…Để tham gia vào thị trường này đũi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rừ về phỏp luật và thụng lệ quốc tờ. 6. Vai trũ của thị trường 6.1. Đối với toàn bộ xó hội. Đối với toàn bộ xó hội thỡ thị trường cú vị trớ trung tõm – vừa là mục tiờu vừa là mụi trường hoạt động của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng húa. Quỏ trỡnh sản xuất ra một sản phẩm gồm 4 khõu: sản xuất, phõn phối, trao đổi, tiờu dựng, thỡ thị trường là khõu trung gian trong chu trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Điều này càng làm cho thị trường cú tỏc dụng sõu rộng bởi nú tỏc động tới cả hai mặt chủ chốt là sản xuất và tiờu dựng. Một là bảo đảm cho hoạt động sản xuất phỏt triển với quy mụ ngay càng rộng và đảm bảo cung cấp hàng húa cho người tiờu dựng đầy đủ, kịp thời phự hợp với sở thớch của người tiờu dựng. Hai là làm cho hoạt động sản xuất và tiờu dựng cú chất lượng cao do thỳc đẩy nhu cầu cho sản xuất và tạo điều kiện cho người tiờu dựng cú cơ hội được tiờu dựng những sản phẩm cú chất lượng cao, và cũn thỳc đẩy sản phẩm mới ra đời. Ba là dự trự hàng húa phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất và nhu cầu tiờu dựng Bốn là phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ để đỏp ứng một cỏch tối ưu nhất nhu cầu của tiờu dựng phong phỳ đa dạng của cỏ nhõn và văn minh nhõn loại. Năm là cung cầu trờn thị trường hàng húa ổn định cú tỏc dụng trong việc bỡnh ổn sản xuất, ổn đinh đời sống của toàn xó hội. 6.2. Đối với doanh nghiệp. Thị trường là trung tõm của cỏc hoạt động kinh doanh vừa là mục tiờu vừa là đối tượng của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp đều diễn ra trờn thị trường và đều nhằm mục đớch đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhu cầu của thị trường đặt ra. Thị trường như kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp doanh nghiệp vỡ doanh nghiệp muốn sản xuất cỏi gỡ, cho ai, như thế nào đều phụ thuộc vào những thụng tin do thị trường quy định. Doanh nghiệp muốn cú chỗ đứng đặc biệt là phỏt triển thị sản phẩm của doanh ngiệp phải được thị trường chấp nhận. Chớnh thời điểm đú sẽ giỳp doanh nghiệp thu hồi vốn và quay vũng vốn một cỏch nhanh chúng và hiệu quả để bự đắp chi phớ bỏ ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh sản phẩm. Bờn cạnh đú thỡ trường là nơi doanh nghiờp cú thể kiểm nghiệm một cỏch chớnh xỏc nhất những biện phỏp, chủ trương, chớnh sỏch hoạt động của mỡnh vế sản phẩm và với khỏch hàng như vậy đó tốt chưa để từ đú cú những điều chỉnh cho phự hợp hơn. Trong cơ chế thị trường ngày một cạnh tranh gay gắt như hiện nay thị trường được chia sẻ cho nhiều doanh nghiệp do vậy cạnh tranh là khụng thể thiếu đối với cỏc doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển được thỡ phải cạnh tranh để khụng nhưng giữ vững được thị trường của mỡnh mà cũn phải tranh thủ thời cơ mở rộng thị trường hay chiếm lĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh. 6.3. Vai trũ đối với sản phẩm hàng húa. Sản phẩm hàng húa là những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra trong quỏ trỡnh hoạt động. Thị trường chớnh là nơi mà những sản phẩm này được đua ra và nơi diễn ra quỏ trỡnh trao đổi. Đú cũng là nơi kiểm nghiệm sản phẩm để xem xột sản phẩm nay cú thể tiờu thu được hay bị loại bỏ khỏi thị trường. II. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Khỏi niệm. Phỏt triển thị trường là là tổng hợp cỏc cỏch thức và biện phỏp của doanh nghiệp nhằm đưa khối lượng sản phẩm kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng quy mụ kinh doanh, tăng thờm lợi nhuận và uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường. 2. Nội dung của phỏt triển thị trường. 2.1. Phỏt triển về sản phẩm. Sản phẩm là một hệ thống cỏc yếu tố liờn quan chặt chẽ với nhau nhằm thỏa món đồng bộ nhu cầu của khỏch hàng bao gồm: vật chất, bao bỡ, nhón hiệu hàng húa, dịch vụ, cỏch thức bỏn hàng…Sản phẩm người tiờu dựng cuối cựng mong muốn nhận được cú thể là hàng húa hiện vật và hàng húa dịch vụ. Vỡ vậy cho thấy rằng việc phỏt triển sản phẩm cú thể theo nhiều phương thức khỏc nhau. 2.1.1. Phỏt triển sản phẩm mới hoàn toàn. Phỏt triển theo giỏ trị sủ dụng của sản phẩm đưa sản phẩm mới vào sản xuất, sản phẩm mới này đỏi hỏi doanh nghiệp phải cú một tiềm lực lớn mạnh về vốn cũng như cụng nghệ khoa hoc kỹ thuật.Sản phẩm mới này đũi hỏi sự đầu tư mới, đương đầu với những thỏch thưc mới. Sản phẩm mới này cú thể mới được gia nhập vào thị trường hoặc cũng cú thể doanh nghiệp phải cạnh tranh để cú được thị phần của cỏc doanh nghiệp đó họat động trước đú. Nếu doanh nghiệp phỏt triển sản phẩm mới theo ý đồ của thiờt kế và sản phẩm nay cú liờn quan tới sản phẩm mà doanh nghiệp đó kinh doanh trong thời gian trước đú và đó thu được lợi nhuận hoăc cú thể gặp thất bại. Điều này đũi hỏi doanh nghiệp phải nghiờn cứu và tỡm hiểu thụng tin về thị trường một cỏch chớnh xỏc trước khi đưa sản phẩm tung ra thị trường để kiếm lợi nhuận 2.1.2. Phỏt triển sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp. Phỏt triển về bao bỡ sản phẩm: Việc cải tiến kiểu dỏng sản phẩm là việc thay đổi nhón hiệu, bao bỡ, hỡnh ảnh… nhằm tạo ra sự khỏc biệt về sản phẩm. Trong thời kỳ kinh tế thỡ trường phỏt triển như hiện nay việc thay đổi mẫu mó sản phẩm để tạo cho sự khỏc biệt là một trong những điều kiện quan trọng dẫn tới sự thành cụng của doanh nghiệp. Bao bỡ khụng những chỉ là để bảo vệ, mụ tả, giới thiệu sản phẩm mà cũn là nhõn tố tỏc động tới khỏch hàng và việc quyết định đến sự lựa chọn mua của khỏch hàng. Yờu cầu đối với bao bỡ của sản phẩm phải là: Sự phối hợp nhất quỏn: đõy là tiờu chuẩn cốt lừi thành cụng của những doanh nghiệp hàng đầu và phải thể hiện được phong cỏch riờng của thương hiệu sản phẩm. Bao bỡ của sản phẩm cú thể thay đổi về màu sắc, bố cục, phụng nền nhưng phải tuõn theo nguyờn tắc nhất quỏn trong việc thương hiệu sản phẩm. Sự ấn tượng và nổi bật: Trờn thị trường khụng chỉ cú sản phẩm của chỳng ta mà cũn cú sản phẩm của đối thủ cạnh tranh vỡ vậy sự nổi bật là yếu tố quan trọng để tạo ra sự khỏc biệt. Một sản phẩm nếu tạo được sự ấn tượng ban đầu với khỏch hàng sẽ là nền tảng gõy dụng một thương hiệu thành cụng. Bao bỡ vế sản phẩm đũi hỏi phải là điểm nhấn giữa một loạt sản phẩm cựng loại khỏc- đũi hỏi doanh nghiệp phải cú chiến lược và khả năng sỏng tạo cao để cú được một hiệu quả tối ưu. Sự đa dụng và hoàn chỉnh: Bao bỡ được sử dụng để bảo vệ sản phẩm một cỏch an toàn nhất nhưng hiện nay ngoài chức năng bảo vệ người ta cũn khai thỏc thờm giỏ trị sử dụng cho bao bỡ. Yếu tố này giỳp cho việc thiết kế bao bỡ phự hợp với sản phẩm bờn trong và điều kiện bờn ngoài cũng như chưc năng của nú. Phỏt triển về dịch vụ đi kốm Dịch vụ là những hoạt động cú mục đớch phục vụ nhu cầu của đời sống dõn cư hoặc trợ giỳp, hoan thiện, tiếp tục quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Dịch vụ khỏch hàng được đưa vào với mục đớch chớnh là thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và thỏa món một cỏch tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của khỏch hang. Với cơ chế thị trường như hiện nay thỡ sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp khụng chỉ là cạnh tranh về sản phẩm hiện vật mà chủ yếu là cạnh tranh về dịch vụ đ
Luận văn liên quan