Thiết bị đầu cuối kết thúc cuộc gọi có sự tham gia của Gatekeeper

Đầu năm 1996 một nhóm các công ty lớn (Microsoft, Intel.) đã tổ chức hội nghị Voice over IP nhằm thống nhất tiêu chuẩn cho các sản phẩm của các nhà cung cấp. Đến tháng 5/1996, ITU-T phê chuẩn đặc tả H.323. Chuẩn H.323 cung cấp nền tảng kỹ thuật cho truyền thoại, hình ảnh và số liệu một cách đồng thời qua các mạng IP, bao gồm cả Internet. Tuân theo chuẩn H.323, các sản phẩm và các ứng dụng đa phương tiện từ nhiều hãng khác nhau có thể hoạt động cùng với nhau, cho phép người dùng có thể thông tin qua lại mà không phải quan tâm tới vấn đề tương thích. H.323 cũng đồng thời giải quyết các ứng dụng cốt lõi của điện thoại IP thông qua việc định nghĩa tiêu chuẩn về độ trễ cho các tín hiệu âm thanh, định nghĩa mức ưu tiên trong việc chuyển tải các tín hiệu yêu cầu thời gian thực trong truyền thông Internet. (H.324 định nghĩa việc truyền tải các tín hiệu âm thanh, hình ảnh và dữ liệu qua mạng điện thoại truyền thống, trong khi đó H.320 định nghĩa tiêu chuẩn cho truyền tải các tín hiệu âm thanh, hình ảnh và dữ liệu qua mạng tổ hợp đa dịch vụ ISDN). Ứng dụng của chuẩn này rất rộng bao gồm cả các thiết bị hoạt động độc lập (stand-alone) cũng như những ứng dụng truyền thông nhúng trong môi trường máy tính cá nhân, có thể áp dụng cho đàm thoại điểm-điểm cũng như cho truyêng thông hội nghị. H.323 còn bao gồm cả chức năng điều khiển cuộc gọi, quản lý thông tin đa phương tiện và quản lý băng thông đồng thời còn cung cấp giao diện giữa mạng LAN và các mạng khác.

doc46 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết bị đầu cuối kết thúc cuộc gọi có sự tham gia của Gatekeeper, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 CHUẨN H.323 Đầu năm 1996 một nhúm cỏc cụng ty lớn (Microsoft, Intel...) đó tổ chức hội nghị Voice over IP nhằm thống nhất tiờu chuẩn cho cỏc sản phẩm của cỏc nhà cung cấp. Đến thỏng 5/1996, ITU-T phờ chuẩn đặc tả H.323. Chuẩn H.323 cung cấp nền tảng kỹ thuật cho truyền thoại, hỡnh ảnh và số liệu một cỏch đồng thời qua cỏc mạng IP, bao gồm cả Internet. Tuõn theo chuẩn H.323, cỏc sản phẩm và cỏc ứng dụng đa phương tiện từ nhiều hóng khỏc nhau cú thể hoạt động cựng với nhau, cho phộp người dựng cú thể thụng tin qua lại mà khụng phải quan tõm tới vấn đề tương thớch. H.323 cũng đồng thời giải quyết cỏc ứng dụng cốt lừi của điện thoại IP thụng qua việc định nghĩa tiờu chuẩn về độ trễ cho cỏc tớn hiệu õm thanh, định nghĩa mức ưu tiờn trong việc chuyển tải cỏc tớn hiệu yờu cầu thời gian thực trong truyền thụng Internet. (H.324 định nghĩa việc truyền tải cỏc tớn hiệu õm thanh, hỡnh ảnh và dữ liệu qua mạng điện thoại truyền thống, trong khi đú H.320 định nghĩa tiờu chuẩn cho truyền tải cỏc tớn hiệu õm thanh, hỡnh ảnh và dữ liệu qua mạng tổ hợp đa dịch vụ ISDN). Ứng dụng của chuẩn này rất rộng bao gồm cả cỏc thiết bị hoạt động độc lập (stand-alone) cũng như những ứng dụng truyền thụng nhỳng trong mụi trường mỏy tớnh cỏ nhõn, cú thể ỏp dụng cho đàm thoại điểm-điểm cũng như cho truyờng thụng hội nghị. H.323 cũn bao gồm cả chức năng điều khiển cuộc gọi, quản lý thụng tin đa phương tiện và quản lý băng thụng đồng thời cũn cung cấp giao diện giữa mạng LAN và cỏc mạng khỏc. 4.1. Chồng giao thức H.323: Khuyến nghị của ITU-T về chuẩn H.323 đó đưa ra cấu trỳc giao thức cho cỏc ứng dụng H.323 bao gồm cỏc khuyến nghị trong hỡnh 4.1. H.245: khuyến nghị về bỏo hiệu điều khiển truyền thụng multimedia. H.225.0: Đúng gúi và đồng bộ cỏc dũng thụng tin đa phương tiện (thoại, truyền hỡnh, số liệu). Khuyến nghị này bao gồm giao thức RTP/RTCP và cỏc thủ tục điều khiển cuộc gọi Q.931 (DSS 1). Cỏc chuẩn nộn tớn hiệu thoại: G.711 (PCM 64 kbps), G.722, G.723, G.728, G.729. Cỏc chuẩn nộn tớn hiệu video: H.261, H.263. T.120: Cỏc chuẩn cho cỏc ứng dụng chia sẻ số liệu. Kờnh Số liệu Kờnh Video LAN (Ethernet, Token Ring,...) IP TCP UDP RTP Audio codec G.711 G.722 G.723 G.728 G.729 Video codec H.261 H.263 RTCP (Kờnh điều khiển A/V) RAS H.225.0 (Q.931) (Kờnh điều khiển cuộc gọi) H.245 (Kờnh điều khiển truyền thụng) Data application T.120 Kờnh audio cỏc kờnh diều khiển Hỡnh 4.1: Chồng giao thức H.323. 4.2. Cỏc thành phần trong hệ thống H.323: H.323 Terminal H.323 Terminal H.323 Gateway H.323 Gatekeeper H.323 Terminal H.323 Terminal Hệ thống H.323 GSTN G.QOS LAN N-ISDN B-ISDN Terminal Terminal Terminal Terminal GSTN (General Switched Telephone Network): Mạng điện thoại chuyển mạch kờnh núi chung. N-ISDN: Mạng tớch hợp dịch vụ số băng hẹp. B-ISDN: Mạng tớch hợp dịch vụ số băng rộng.. G.QOS LAN (Guaranteed Quality of Service LAN): Mạng nội bộ cú đảm bảo chất lượng dịch vụ. Hỡnh 4.2: Cỏc thành phần trong hệ thống H.323. Cấu trỳc của một hệ thống H.323 và việc thụng tin giữa hệ thống H.323 với cỏc mạng khỏc được chỉ ra trờn Hỡnh 4.2. Cỏc dũng thụng tin trong hệ thống H.323 được chia thành cỏc loại sau: - Audio (thoại): là tớn hiệu thoại được số hoỏ và mó hoỏ. Để giảm tốc độ trung bỡnh của tớn hiờụ thoại, cơ chế phỏt hiện tớch cực thoại cú thể được sử dụng. Tớn hiệu thoại được đi kốm với tớn hiệu điều khiển thoại. - Video (hỡnh ảnh): là tớn hiệu hỡnh ảnh động cũng được số hoỏ và mó hoỏ. Tớn hiệu video cũng đi kốm với tớn hiệu điều khiển video. - Số liệu: bao gồm tớn hiệu fax, tài liệu văn bản, ảnh tĩnh, file, ... - Tớn hiệu điều khiển truyền thụng (Communication control signals): là cỏc thụng tin điều khiển trao đổi giữa cỏc thành phần chức năng trong hệ thống để thực hiện điều khiển truyền thụng giữa chỳng như: trao đổi khả năng, đúng mở cỏc kờnh logic, cỏc thụng điệp điều khiển luồng, và cỏc chức năng khỏc. - Tớn hiệu điều khiển cuộc gọi (Call control signals): được sử dụng cho cỏc chức năng điều khiển cuộc gọi như là thiết lập cuộc gọi, kết thỳc cuộc gọi, ... - Tớn hiệu kờnh RAS: được sử dụng để thực hiện cỏc chức năng: đăng ký tham gia vào một vựng H.323, kết nạp/thỏo gỡ một điểm cuối (endpoint) khỏi vựng. thay đổi băng thụng và cỏc chức năng khỏc liờn quan đến chức năng quản lý hoạt động của cỏc điểm cuối trong một vựng H.323. Về mặt logic, hệ thống H.323 bao gồm cỏc thành phần: - Thiết bị đầu cuối H.323 (H.323 Terminal): Là một trạm cuối trong mạng LAN, đảm nhận việc cung cấp truyền thụng hai chiều theo thời gian thực. - H.323 Gateway: Cung cấp khả năng truyền thụng giữa hệ thống H.323 và cỏc hệ thống chuyển mạch kờnh khỏc (PSTN/ISDN). - Gatekeeper: Là một thành phần khụng bắt buộc. Nú thực hiện cỏc chức năng quản lý hoạt động của hệ thống. Khi cú mặt gatekeeper trong hệ thống, mọi thành phần trong hệ thống phải thực hiện thủ tục đăng ký với gatekeeper. Tất cả cỏc điểm cuối H.323 (terminal, gateway, MCU) đó đăng ký với gatekeeper tạo thành một vựng H.323 (H.323 zone) do gatekeeper đú quản lý. Đơn vị điều khiển liờn kết đa điểm (MCU - Multipoint Control Unit): Thực hiện chức năng tạo kết nối đa điểm hỗ trợ cỏc ứng dụng truyền thụng nhiều bờn. Thành phần này cũng là tuỳ chọn. 4.2.1. Thiết bị đầu cuối H.323: Hỡnh 4.3 miờu tả cỏc thành phần chức năng của một thiết bị đầu cuối H.323. Giao diện với mạng LAN (LAN Interface) Lớp đúng gúi dữ liệu Multimedia chuẩn H.225.0 (H.225.0 Layer) Trễ chiều thu (Receive Path Delay) Video Code Audio Code G.711; G.722; G.723; G.728; G.729 (G.711: bắt buộc) Chức năng điều khiển hệ thống ( System Control) H.245 Control Call Control H.225.0 RAS Control H.225.0 Giao diện cho người sử dụng ứng dụng số liệu Micro/ Speaker Camera/ Dispay Hỡnh 4.3: Thiết bị đầu cuối H.323 (H.323 Terminal). - Cỏc phần giao tiếp với người sử dụng. - Cỏc bộ codec (Audio và video). - Phần trao đổi dữ liệu từ xa (telematic). - Lớp (layer) đúng gúi (chuẩn H.225.0 cho việc đúng gúi multimedia). - Phần chức năng điều khiển hệ thống. - Và giao diện giao tiếp với mạng LAN. Tất cả cỏc thiết bị đầu cuối H.323 đều phải cú một đơn vị điều khiển hệ thống, lớp đúng gúi H.225.0, giao diện mạng và bộ codec thoại. Bộ codec cho tớn hiệu video và cỏc ứng dụng dữ liệu của người sử dụng là tuỳ chọn (cú thể cú hoặc khụng). - Giao diện với mạng LAN (LAN Interface): Giao diện với mạng LAN phải cung cấp cỏc dịch vụ sau cho lớp trờn (lớp đúng gúi dữ liệu multimedia H.225.0): Dịch vụ thụng tin tin cậy đầu cuối đến đầu cuối (vớ dụ như TCP hay SPX). Dịch vụ này phục vụ cho kờnh điều khiển H.245 và kờnh dữ liệu. Dịch vụ truyền thụng tin khụng tin cậy đầu cuối đến đầu cuối (vớ dụ như UDP hay IPX). Dịch vụ này phục vụ cho cỏc kờnh Audio, cỏc kờnh Video, và kờnh điều khiển RAS. Cỏc dịch vụ này cú thể là song cụng hay bỏn song cụng, thụng tin unicast hay multicast tuỳ thuộc vào ứng dụng, khả năng của thiết bị đầu cuối và cấu hỡnh của mạng LAN. - Bộ codec video (Video codec): Bộ video codec là thành phần tuỳ chọn, cung cấp cho thiết bị đầu cuối khả năng truyền video. - Bộ codec thoại (audio codec): Tất cả cỏc thiết bị đầu cuối H.323 đều phải cú thành phần này. Nú đảm nhận chức năng mó hoỏ và giải mó tớn hiệu thoại. Chức năng mó/giải mó dũng thoại PCM 64kbps luật A và luật m (theo khuyến nghị G.711) là bắt buộc. Ngoài ra bộ codec cú thể cú thờm chức năng mó/giải mó thoại theo cỏc thuật toỏn khỏc gồm: CS-ACELP (khuyến nghị G.729 và G.729A), ADPCM (khuyến nghị G.723), LD-CEPT (G.728), mó hoỏ băng rộng (G.722). Với cỏc bộ codec thoại cú nhiều khả năng mó hoỏ, thuật toỏn được sử dụng cho mó/giải mó thoại sẽ được đàm phỏn giữa cỏc terminal tham gia cuộc đàm thoại (quỏ trỡnh này được gọi là trao đổi khả năng). Trong trường hợp này terminal phải cú khả năng hoạt động khụng đối xứng (vớ dụ như mó hoỏ tớn hiệu phỏt sử dụng theo khuyến nghị G.711 (PCM64), giải mó tớn hiệu thu được theo G.728 (LD-CEPT)). Thiết bị đầu cuối Terminal cú thể gửi đi nhiều kờnh thoại cựng một lỳc tuỳ thuộc vào ứng dụng. Cỏc gúi thoại phải được gửi lờn tầng giao vận (transport layer) một cỏc định kỳ theo những khoảng thời gian được xỏc định bởi chức năng codec nào đang được sử dụng (khoảng thời gian của khung tớn hiệu thoại). Sự phõn phối gúi thoại lờn lớp trờn (lớp giao vận) khụng được muộn hơn 5ms sau khi kết thỳc khoảng thời gian của khung thoại trước đú. Thiết bị đầu cuối H.323 cú thể thu một vài kờnh thoại (đàm thoại hội nghị). Trong trường hợp này, terminal cần thực hiện chức năng trộn cỏc kờnh thoại lại thành một kờnh hỗn hợp đưa đến người sử dụng (Audio Mixing). Số lượng cỏc kờnh thoại bị hạn chế căn cứ vào tài nguyờn sẵn cú của mạng. - Trễ chiều thu: Chức năng trễ chiều thu bao gồm việc thờm vào dũng thụng tin thời gian thực một độ trễ để đảm bảo duy trỡ sự đồng bộ và bự độ jitter của cỏc gúi đến. Độ trễ thờm vào phải tớnh đến thời gian trễ do xử lý tớn hiệu khi thu. Dũng tớn hiệu chiều phỏt khụng được làm trễ. - Kờnh số liệu (Data Channel): Kờnh dữ liệu trong thiết bị đầu cuối H.323 là khụng bắt buộc. Kờnh dữ liệu cú thể là đơn hướng hay hai hướng tuỳ thuộc vào từng ứng dụng. Nền tảng của ứng truyền số liệu trong thiết bị đầu cuối H.323 là chuẩn T.120. Trong luận ỏn phần này cũng khụng được mụ tả chi tiết. - Chức năng điều khiển truyền thụng multimedia ( chuẩn H.245 ): Chức năng điều khiển truyền thụng sử dụng kờnh điều khiển truyền thụng H.245 để truyền tải cỏc thụng điệp điều khiển hoạt động truyền thụng đầu cuối tới đầu cuối bao gồm: + Trao đổi khả năng (Capabilities Exchange). + Đúng mở cỏc kờnh logic cho tớn hiệu media (tớn hiệu thời gian thực). + Chức năng bỏo hiệu RAS (Registration - Admission - Status): Chức năng bỏo hiệu RAS sử dụng cỏc thụng điệp H.225.0 để thực hiện cỏc thủ tục điều khiển giữa termnal và gatekeeper, bao gồm: + Khỏm phỏ gatekeeper. + Đăng ký (registration) tham gia vào vựng H.323. + Định vị điểm cuối. + Điều khiển kết nạp, thỏo gỡ (Admission/Desengage). + Thay đổi băng thụng sử dụng(bandwidth changes).+ Thụng bỏo trạng thỏi (status). - Chức năng bỏo hiệu cuộc gọi: Chức năng bỏo hiệu cuộc gọi sử dụng bỏo hiệu cuộc gọi H.225.0 (Q.931) để thiết lập kết nối giữa cỏc điểm cuối H.323. - Lớp đúng gúi thụng tin (H.225.0 layer): Cỏc kờnh logic mang thụng tin thoại, video, số liệu hay thụng tin điều khiển được thiết lập theo cỏc thủ tục điều khiển mụ tả trong khuyến nghị H.245. Cỏc kờnh logic hầu hết là đơn hướng và độc lập trờn mỗi hướng truyền. Một vài kờnh lụgic như kờnh số liệu cú thể là hai hướng và liờn quan đến thủ tục mở kờnh hai hướng của H.245. Một số lượng bất kỳ cỏc kờnh logic cú thể được sử dụng để truyền ngoại trừ kờnh điều khiển H.245 (chỉ cú một kờnh cho mỗi cuộc gọi). Ngoài ra cỏc điểm cuối H.323 cũn sử dụng thờm hai kờnh cho bỏo hiệu cuộc gọi và cỏc chức năng liờn quan đến gatekeeper (RAS). a. Số kờnh logic (Logical Channel Number - LCN): Mỗi một kờnh logic được chỉ ra bởi một số kờnh logic (LCN) trong khoảng từ 0 cho đến 65535 nhằm mục đớch phự hợp với kờnh logic tương ứng trong kết nối tầng giao vận. Số kờnh logic được bờn phỏt chọn một cỏch tuỳ tiện ngoại trừ kờnh logic 0 được dành riờng cho kờnh điều khiển h.245. b. Giới hạn tốc độ bit của kờnh logic: Băng thụng của một kờnh logic phải được giới hạn bởi một giỏ trị cận trờn suy ra từ khả năng phỏt tối thiểu và khả năng thu của thiết bị đầu cuối. Dựa trờn giới hạn này, một thiết bị đầu cuối phải mở kờnh logic với tốc độ giới hạn kờnh thấp hơn hoặc bằng cận trờn đú và bờn phỏt cú thể phỏt bất cứ dũng thụng tin nào cú tốc độ khụng quỏ tốc độ giới hạn của kờnh. Tốc độ giới hạn kờnh chỉ ra tốc độ của dũng dữ liệu mang thụng tin nội dung của kờnh mà khụng bao gồm cỏc phần mào đầu giao thức. Khi thiết bị đầu cuối khụng cú thụng tin nào để gửi đi trong một kờnh thỡ thiết bị đầu cuối khụng cần phải gửi đi cỏc thụng tin lấp vào để duy trỡ tốc độ của kờnh. 4.2.2. H.323Gateway: Gateway mang cỏc tớnh năng phục vụ cho hoạt động tương tỏc của cỏc thiết bị trong hệ thống với cỏc thiết bị trong mạng chuyển mạch kờnh như PSTN, ISDN,... Thiết bị cổng H.323 được bố trớ nằm giữa cỏc thành phần trong hệ thống H.323 với cỏc thiết bị nằm trong cỏc hệ thống khỏc (cỏc mạng chuyển mạch kờnh SCN). Nú phải cung cấp tớnh năng chuyển đổi khuụn dạng dữ liệu truyền và chuyển đổi thủ tục một cỏch thớch hợp giưa mạng LAN cỏc loại mạng mà gateway kết nối tới, cụ thể: - Thực hiện chuyển đổi khuụn dạng dữ liệu thoại, video, số liệu nếu cần. - Thực hiện chức năng thiết lập cuộc gọi, huỷ cuộc gọi đối với cả hai phớa mạng LAN và mạng chuyển mạch kờnh (SCN - Switched Circuit Network). Nhỡn chung, thiết bị cổng cú nhiệm vụ phản ỏnh đặc tớnh của một điểm cuối H.323 trong mạng LAN tới một thiết bị cuối trong mạng chuyển mạch kờnh và ngược lại nhằm tạo ra tớnh trong suốt đối với người sử dụng. Cỏc gateway cú thể liờn kết với nhau thụng qua mạng chuyển mạch kờnh để cung cấp khả năng truyền thụng giữa cỏc thiết bị đầu cuối H.323 khụng nằm trong cựng một mạng LAN. Cỏc thiết bị cuối H.323 trong cựng một mạng LAN cú thể thụng tin trực tiếp với nhau mà khụng phải thụng qua Gateway. Do vậy khi hệ thống khụng cú yờu cầu thụng tin với cỏc terminal trong cỏc mạng chuyển mạch kờnh thỡ cú thể bỏ qua vai trũ của Gateway. Một thiết bị cuối trong một mạng LAN con cú thể liờn lạc với một terminal H.323 trong một mạng LAN con khỏc thụng qua con đường gọi vũng ra ngoài rồi vũng trở lại thụng qua hai Gateway để trỏnh những đoạn liờn kết tốc độ thấp hoặc bỏ qua vai trũ của router. - Cấu trỳc của Gateway bao gồm : Khối chức năng của thiết bị H.323, khối chức năng này cú thể là chức năng đầu cuối (để giao tiếp với một terminal trong hệ thống H.323) hoặc chức năng MCU (để giao tiếp với nhiều terminal). - Khối chức năng của thiết bị chuyển mạch kờnh, mang chức năng giao tiếp với một hay nhiều thiết bị đầu cuối trong mạng chuyển mạch kờnh. - Khối chức năng chuyển đổi, bao gồm chuyển đổi khuụn dạng dữ liệu và chuyển đổi thủ tục. Gateway liờn kết với mỏy điện thoại thụng thường phải tạo và nhận biết được tớn hiệu DTMF (Dual Tone Multiple Frequency) tương ứng với cỏc phớm nhập từ bàn phớm điện thoại. 4.2.3.Gatekeeper: Terminal Terminal Terminal Terminal Terminal Router Router Router Gateway Gatekeeper Vựng H.323 Hỡnh 4.4: Vựng H.323 (H.323 Zone). Gatekeeper cung cấp cỏc dịch vụ điều khiển cuộc gọi cho cỏc điểm cuối trong hệ thống H.323. Gatekeeper là tỏch biệt với cỏc thiết bị khỏc trong hệ thống về mặt logic, tuy nhiờn trong thực tế thỡ nú cú thể được tớch hợp với cỏc thiết bị khỏc như gateway, MCU... Khi cú mặt trong hệ thống, gatekeeper phải cung cấp cỏc chức năng sau: - Dịch địa chỉ: Dịch từ địa chỉ alias hoặc một số điện thoại ảo của một điểm cuối sang địa chỉ IP tương ứng. - Điều khiển kết nạp (Admission Control): Điều khiển việc cho phộp hoạt động của cỏc điểm cuối. - Điều khiển băng thụng (Bandwidth Control): Điều khiển cấp hoặc từ chối cấp một phần băng thụng cho cỏc cuộc gọi của cỏc thiết bị trong hệ thống. - Quản lý vựng (Zone Management): Thực hiện cỏc chức năng trờn với cỏc điểm cuối H.323 đó đăng ký với gatekeeper (một vựng H.323, hỡnh 4.4). Ngoài ra, GateKeeper cú thể cung cấp cỏc chức năng tuỳ chọn sau: - Bỏo hiệu điều khiển cuộc gọi (Call Control Signalling): Gatekeeper cú thể nhận và xử lý bỏo hiệu cuộc gọi để điều khiển hoạt động của cỏc thiết bị đầu cuối hoặc định hướng cỏc thiết bị đầu cuối nối trực tiếp với nhau qua kờnh bỏo hiệu cuộc gọi (Call Signalling Channel). Trong trường hợp thứ hai, Gatekeeper trỏnh được việc phải xử lý cỏc thụng điệp điều khiển. - Điều khiển cho phộp cuộc gọi (Call Authorization): Gatekeeper cú thể từ chối thực hiện cuộc gọi từ một thiết bị đầu cuối này tới một thiết bị đầu cuối khỏc. Lớ do của việc này cú thể là sự giới hạn truy nhập đến một thiết bị đầu cuối hay gateway hoặc là giới hạn truy nhập trong một khoảng thời gian. - Quản lý băng thụng (Bandwidth Management): Chức năng này cho phộp gatekeeper điều khiển lượng băng thụng cấp cho một cuộc gọi của một điểm cuối trong hệ thống. Việc điều khiển này cú thể thực hiện ngay trong khi cuộc gọi đang tiến hành. Chức năng này bao gồm cả chức năng điều khiển việc cung cấp băng thụng cho cỏc cuộc gọi. - Quản lý cuộc gọi (Call Management): Gatekeeper cú thể duy trỡ một danh sỏch của cỏc cuộc gọi đang được tiến hành, nhờ đú biết được thiết bị nào đang bận hoặc cung cấp thụng tin cho chức năng quản lý băng thụng. - Tớnh cước (Billing): Mọi cuộc gọi trong hệ thống cú mặt gatekeeper đều phải thụng qua sự quản lý của gatekeeper, do vậy sẽ rất thuận tiện nếu như gatekeeper đảm nhận chức năng tớnh cước dịch vụ. 4.2.4. Đơn vị điều khiển liờn kết đa điểm MCU: a. Đặc điểm: - MCU hỗ trợ việc thực hiện cỏc cuộc đàm thoại hội nghị giữa nhiều thiết bị đầu cuối. Trong chuẩn H.323, MCU bắt buộc phải cú một bộ điều khiển đa điểm MC (Multipoint Controller) và cú hoặc khụng cú một vài MP (Multipoint Processor). - MC và MP là cỏc phần của MCU nhưng chỳng cú thể khụng tồn tại trong một thiết bị độc lập mà được phõn tỏn trong cỏc thiết bị khỏc. Vớ dụ như: một gateway cú thể cú thể mang trong nú một MC và một vài MP để thực hiện kết nối tới nhiều thiết bị đầu cuối; một thiết bị đầu cuối cú thể mang một bộ MC để cú thể thực hiện cựng một lỳc nhiều cuộc gọi. - MC điều khiển việc liờn kết giữa nhiều điểm cuối trong hệ thống bao gồm: + Xử lý việc đàm phỏn giữa cỏc thiết bị đầu cuối để quyết định một khả năng xử lý dũng dữ liệu media chung giữa cỏc thiết bị đầu cuối. + Quyết định dũng dữ liệu nào sẽ là dũng dữ liệu multicast. + MC khụng xử lý trực tiếp một dũng dữ liệu media nào. Việc xử lý cỏc dũng dữ liệu sẽ do cỏc MP đảm nhiệm. MP sẽ thực hiện việc trộn, chuyển mạch, xử lý cho từng dũng dữ liệu thời gian thực trong cuộc hội nghị. b. Hội nghị nhiều bờn: Việc truyền thụng tin trong mạng IP tồn tại dưới ba hỡnh thức: Unicast, multicast và broadcast. - Unicast: với unicast, thiết bị đầu cuối phải thực hiện việc truyền gúi dữ liệu tới từng đớch kết nối với nú. - Multicast: Truyền thụng multicast gửi một gúi dữ liệu tới một nhúm cỏc đớch trong mạng mà khụng phải truyền lặp lại gúi dữ liệu đú. - Broadcast: truyền thụng broadcast gần giống truyền thụng multicast nhưng gúi dữ liệu được truyền tới mọi điểm cuối trong mạng. - Unicast và broadcast sử dụng mạng khụng hiệu quả do cỏc gúi phải truyền lặp lại hoặc phải truyền đi khắp mạng. Truyền dữ liệu multicast sử dụng băng thụng của mạng hiệu quả hơn do cỏc trạm trong nhúm truyền chỉ đọc một dũng dữ liệu duy nhất. Trong hệ thống H.323 cuộc hội nghị nhiều bờn cú thể cú ba loại cấu hỡnh hội nghị sau: - Cấu hỡnh tập trung (Centralized Multipoint Conference). - Cấu hỡnh phõn tỏn (Decentralized Multipoint Conference). - Cấu hỡnh lai (Hybrid Multipoint Conferrence). 4.3. Bộ giao thức RTP/RTCP: Tớn hiệu thoại sau khi nộn xuống tốc độ thấp được đúng gúi lại để truyền đi trong mạng chuyển mạch gúi. Cú nhiều cỏch thức đúng gúi tớn hiệu thoại để truyền trong mạng IP. Một trong những cỏch thức được ỏp dụng nhiều nhất là bộ giao thức RTP/RTCP nhờ tớnh linh hoạt và khả năng giỏm sỏt trạng thỏi dũng thụng tin một cỏch hiệu quả của nú. 4.3.1. Vai trũ của RTP/RTCP: Giao thức RTP (Realtime Transport Protocol) cung cấp cỏc chức năng giao vận phự hợp cho cỏc ứng dụng truyền dữ liệu mang đặc tớnh thời gian thực như là thoại và truyền hỡnh tương tỏc. Những dịch vụ của RTP bao gồm trường chỉ thị loại tải trọng (payload identification), đỏnh số thứ tự cỏc gúi, điền tem thời gian (phục vụ cho cơ chế đồng bộ khi phỏt lại tớn hiệu ở bờn thu)... Thụng thường cỏc ứng dụng chạy giao thức RTP ở bờn trờn giao thức UDP để sử dụng cỏc dịch vụ ghộp kờnh (multiplexing) và kiểm tra tổng (checksum) của dịch vụ này; cả hai giao thức RTP và UDP tạo nờn một phần chức năng của giao thức tầng giao vận. Tuy nhiờn RTP cũng cú thể được sử dụng với những giao thức khỏc của tầng mạng và tầng giao vận bờn dưới miễn là cỏc giao thức này cung cấp được cỏc dịch vụ mà RTP đũi hỏi. Giao thức RTP hỗ trợ việc truyền dữ liệu tới nhiều đớch sử dụng phõn bố dữ liệu multicast nếu như khả năng nay được tầng mạng hoạt động bờn dưới nú cung cấp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 4.doc
  • docchuong 1.doc
  • docchuong 2.doc
  • docchuong 3.doc
  • docchuong5.doc
  • docketluan.doc
  • docloi noi dau.doc
Luận văn liên quan