1. Đề tài thiết kế :
Thiết kế cổng trục sức nâng Q= 20 T phục vụ cho ngành xõy d?ng
Các số liệu ban đầu làm thiết kế:
- Sức nâng Q = 20T; khẩu độ 3,5 (m)
- Hành trình xe con L = 3,5 (m)
- Chiều cao nâng:
+ Từ mặt ray : 8 (m)
+ Từ cốt âm so với mặt ray (13,5 m)là H = 21,5 (m)
- Tốc độ nâng 8 m/ph
- Tốc độ di chuyển xe con : 10 (m/ph)
- Tốc độ di chuyển cổng trục 32 (m/ph)
Chế độ làm việc : ?ng Điều khiển từ Cabin .
2. Nội dung các phần thuyết minh tính toán:
- Xác định kích th-ớc hình học của cổng trục .
- Tính toán thiết kế:
+ Cơ cấu nâng vật
+ Cơ cấu di chuyển cổng trục
+ Cơ cấu di chuyển xe con
+ Kết cấu thép cổng trục
80 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế cổng trục sức nâng Q= 20 T phục vụ cho ngành xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 1
Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Tr-ờng đại học Đà Nẵng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------o0o----------------- --------------o0o---------------
Thiết kế cổng trục sức nâng Q= 20 T
phục vụ cho ngành xõy dựng
Họ và tên sinh viên: Đỗ Quang Thắng
Vừ Nguyờn Giang
Huỳnh Kim Long
Lớp : 08 C2
Ngành : Cơ Khớ Chế Tạo Mỏy
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 2
1. Đề tài thiết kế :
Thiết kế cổng trục sức nâng Q= 20 T phục vụ cho ngành xõy dựng
Các số liệu ban đầu làm thiết kế:
- Sức nâng Q = 20T; khẩu độ 3,5 (m)
- Hành trình xe con L = 3,5 (m)
- Chiều cao nâng:
+ Từ mặt ray : 8 (m)
+ Từ cốt âm so với mặt ray (13,5 m)là H = 21,5 (m)
- Tốc độ nâng 8 m/ph
- Tốc độ di chuyển xe con : 10 (m/ph)
- Tốc độ di chuyển cổng trục 32 (m/ph)
Chế độ làm việc : ặng Điều khiển từ Cabin .
2. Nội dung các phần thuyết minh tính toán:
- Xác định kích th-ớc hình học của cổng trục .
- Tính toán thiết kế:
+ Cơ cấu nâng vật
+ Cơ cấu di chuyển cổng trục
+ Cơ cấu di chuyển xe con
+ Kết cấu thép cổng trục
3. Các bản vẽ và đồ thị:
- Bản vẽ tổng thể Ao
- Bản vẽ các ph-ơng án Ao
- Bản vẽ lắp cơ cấu nâng Ao
- Bản vẽ lắp cơ cấu di chuyển xe Ao
- Bản vẽ lắp cơ cấu di chuyển cầu lăn Ao
- 2 Bản vẽ QTCN Ao (kèm theo bản vẽ chế tạo )
4. Cán bộ h-ớng dẫn chính :
Thầy Nguyễn Thái D-ơng
5. Ngày giao đề tài thiết kế : Ngày tháng năm 2011
6. Ngày hoàn thành : Ngày tháng năm 2011
Cán bộ h-ớng dẫn tốt nghiệp
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đã đ-ợc
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 3
Bộ môn thông qua ngày .. ..tháng .. ..năm 2011
Tr-ởng bộ môn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án cho
Bộ môn ngày tháng năm 2011
TRUỎNG HỘI ĐỒNG BẢO VỆ
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Mục lục
Lời nói đầu
Ch-ơng I: Giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung về cổng trục
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Xe con
1.3 Cơ cấu di chuyển cổng
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 4
Ch-ơng II: Tính toán cơ cấu nâng
I. Tính toán cơ cấu nâng
1.1 . Lựa chọn pa lăng cáp, đ-ờng kính tang và puly
1.2 Sơ đồ dẫn động cụm cơ cấu nâng
1.3 Chọn và tính toán kiểm tra bền cụm móc treo
1.4 Lựa chọn ổ tựa cho móc treo
1.5 Tính toán cụm tang
1.6 Tính toán trục tang
1.7 Kiểm tra trục về độ bền quá tải
1.8 Chọn ổ lăn cho trục tang
II Tính công suất động cơ và chọn hộp giảm tốc cơ cấu nâng
2.1 Tính công suất động cơ
2.2 Kiểm tra động cơ
2.3 Chọn khớp nối
2.4 Kiểm tra động cơ chọn
2.5 Chọn khớp nối
Ch-ơng III: Cơ cấu di chuyển xe con
I. Sơ đồ bố trí xe con trên dầm cổng trục
1.1 Xác định lực cản di chuyển
1.2 Tính công suất động cơ sơ bộ và chọn Hộp giảm tốc
1.3 Kiểm tra động cơ
1.4 Tính phanh và chọn phanh
II. Tính toán bánh xe di chuyển xe con
2.1 Tải trọng tính toán tác dụng lên bánh xe
III. Tính trục truyền cho cơ cấu di chuyển xe con
3.1 Sơ đồ trục di chuyển xe
3.2 Chọn khớp nối
3.3 Sơ đồ lực tác dụng lên trục
3.4 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi theo hệ số an toàn
3.5 Kiểm tra trục về độ bền quá tải
3.6 Chọn ổ lăn cho trục
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 5
3.7 Chọn khớp nối
Ch-ơng IV: Cơ cấu di chuyển cổng trục
I. Lựa chọn ph-ơng án dẫn động cơ cấu di chuyển cổng
1.1 Lựa chọn ph-ơng án
1.2 Xác định lực nén bánh lên bánh xe di chuyển cổng
1.3 Xác định lực cản di chuyển và tính công suất động cơ
1.4 Tính công suất động cơ và chọn động cơ
1.5 Tính chọn bộ truyền ngoài
1.6 Kiểm tra động cơ
1.7 Kiểm tra an toàn bám của động cơ
1.8 Tính toán bánh xe di chuyển
1.9 Tính trục truyền
1.10 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
1.11 Kiểm tra trục về độ bền quá tải
1.12 Chọn ổ lăn
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 6
Lời nói đầu
- Trong những năm trở lại đây n-ớc ta đã và đang b-ớc vào công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó với sự đầu t- mạnh của nhà n-ớc vào nghành
xây dựng cơ bản, nghành xây dựng cơ bản đã và đang có những b-ớc phát
triển nhảy vọt tạo đà cho sự phát triển kinh tế và xã hội ở n-ớc ta. Trong sự
phát triển chung đó để có thể đáp ứng đ-ợc những yêu cầu về cơ giới hoá
trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu và các công trình
thuỷ lợi cũng nh- các nghành khai thác chế biến dầu khí ngành cơ khí chế
tạo máy đã và đang có những tiến bộ v-ợt bậc về công nghệ tiên tiến, cũng
nh- chủng loại sử dụng. Trong điều kiện n-ớc ta hiện nay cùng với sự phát
triển của khoa học công nghệ xây dựng và sản suất vật liệu xây dựng, máy
xây dựng ngày càng đ-ợc hoàn thiện đã có thể tiến tới tự thiết kế, chế tạo các
máy và các thiết bị hiện đại. Với việc cơ giới hoá trong xây dựng sẽ làm tăng
năng suất lao động, tăng nhịp độ thi công cũng nh- đảm bảo chất l-ợng công
trình và hạ giá thành sản phẩm, thậm chí trở thành nhân tố quyết định đến sự
hình thành một công trình hiện đạiChính vì những lý do trên, máy xây
dựng ngày càng có ý nghĩa và vai trò lớn hơn trong công tác xây dựng cơ bản
nói riêng và nền kinh tế nói chung.
- Sau một thời gian dài học tập và rèn luyện trong khoa co khí chế tạo tại
Tr-ờng Cao Đẵng Công Nghệ Đà Nẵng, đ-ợc sự chỉ dạy tận tình nhiệt huyết
của các thầy các cô và với sự cố gắng của bản thân, đã trang bị tốt cho sinh
viên chúng em trong công việc sau này. Đề tài tôt nghiệp chính là sự hệ
thống lại toàn bộ kiến thức đã học và là cơ sở để đánh giá tốt qúa trình học
tập của mỗi sinh viên.Với đề t¯i tốt nghiệp l¯ “Thiết kế cổng trục sức nâng 20
(tấn) phục phụ cho ngành xây d-ng ”. Được sự chỉ b°o tận tình của các thầy
trong khoa, đặc biệt là sự h-ớng dẫn chỉ bảo tận tình của thày giáo Nguyễn
Thái D-ơng đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp đ-ợc giao đúng thời gian
và khối l-ợng công việc mà Bộ môn và các thày đã giao.
- Với sự nỗ lực của nhóm để hoàn thiện cho đồ án tốt nhất. Tuy nhiên với khả
năng và điều kiện tài liệu ch-a cho phép dù có cố gắng nh-ng đồ án chắc
chắn còn nhiều sai sót kính mong các thầy xem xét bỏ qua.
- Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày giáo Nguyễn TháI
D-ơng và tất cả các thày cô trong khoa cơ khí thuộc Tr-ờng Cao Đẳng Công
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 7
Nghệ đã dạy bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm đồ án tốt
nghiệp.
Đà Nẵng , tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đỗ Quang Thắng
Vừ Nguyờn Giang
Huỳnh Kim Long
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 8
Ch-ơng I: giới thiệu chung
I. Giới thiờu chung về thiết bị nõng - chuyển
- Mỏy trục là một loại mỏy nõng chuyển và vận chuyển một trong những
phương tiện quan trọng cua việc cơ giới hoỏ cỏc quỏ trỡnh sản xuất tronh cỏc
ngành kinh tế quốc dõn
Ơ nuớc ta hiện nay , ngành mỏy nõng chuyển là một ngành cụng nghiệp
phỏt triển tương ương ngày càng cao về thiết bị vậng chuyển của cỏc ngành
kinh tế quốc dõn .Sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghiệp , luụn mong muốn
nõng cao năng suất lao động , do vậy phải phỏt triển ko ngừng cải tiến kỷ
thuạt mỏy nõng va vậng chuyển
Cụng nghiệp xõy dựng trước kia rất ớt cần trục ,ngày nay thậm chớ khi xõy
dưng nhỏ củng khụng thể thiếu cần trục chưa noi chi dờn xõy dựng toà nha
cao tầng và kỷ thuật xõy lap từng khối lớn , trong thời kỡ hội nhập lại càng
chỳ trọng và khụng ngừng cải tiến kỷ thuật để đạp ứng được yờu cầu của
nganh cụng nghiệp xõy dựng.
Trong ngành cụng nghiệp mỏ thỡ cần cỏc loại thang tải .xe kớp băng
tảivv. Trong ngành luyện kim cú những cần trục nặng phục vụ kho chứa
quặng và nhiờn liệuvv.
Mỏy nõng và vận chuyển phục vụ nhà ở , những nhà cụng cộng ,cỏc cưả
hiệu lớn và cỏc ga tàu điện ngầm như thang mỏy , trong đú co thang điện cao
tốc cho cỏc nhà cao tầng buồng chở người và thang điện liờn tục , trong cỏc
siờu thị người ta dựng rất nhiều cỏc thang cuống vv.
Trong nhà mỏy hay phõn xưởng cơ khớ thỡ người ta trang bị nhiều mỏy
nõng chuyển di động như cần trục , cầu trục , cỗng trục dựng điện hay khớ
nen,thuỷ lưc đạt năng suất cao để di chuyển cỏc chi tiết mỏy hoặc mỏyvv
Ngành mỏy nõng và vận chuyển hiện đại đang thực hiện rộng rói việc cơ giới
hoỏ quỏ trỡnh vận chuyển trong cỏc ngành cụng nghiệp và kinh tế quốc dõn
.Sự phỏt triển của kỉ thuật nõng – vậng chuyển phải theo cải tiến cỏc mỏy
múc , tinh sảo hơn , giảm nhẹ trọng lượng , giảm nhẹ giỏ thành , nõng cao
chất lượng sử dụng , tăng mức sản xuất , đơn giản hoỏ tự động hoỏ việc điều
khiển và chế tạo nhửng mỏy mới nhiều hiệu quả để thoả món yờu cầu ngày
càng tăng của nền kinh tờ quốc dõn.
Ơ nước ta , mỏy nõng và vận chuyển cũng đả sử dụng rộng rải trong một số
ngành như xếp dở hàng hoỏ ở cỏc bến cảng nhà ga va đường sắt . Trong cụng
nghiệp xõy dựng nhà ở trong cỏc nhà mỏy luyện kim , và lõm nghiệp xõy
dựng cụng nghiệp và quốc phũng . Trong tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển như
hiện nay , mỏy nõng và vậng chuyển ngày càng trở thành nhu cau cấp bỏch
do nhu cầu sản suất ngày càng cao.
Cỏc loại mỏy nõng và vậng chuyển cú thể phõn ra thành hai loai :
+ Mỏy vận chuyển theo chu kỳ
Vật nặng được vận chuyển thành một dũng liờn tục gồm cỏc loại băng gầu
, băng tải , mỏy xỳc liờn tục xớch tải vớt chuyển vv.
+Mỏy vận chuyển theo chu kỳ
Bao gồm mỏy hoạt động cú tớnh chất chu kỳ , cú tỏc dụng di chuyển nõng
hạ , hoặc kộo tải , trong đú cơ cấu nõng tải là là cơ cấu chớnh được gọi là mỏy
trục . Loại này gồm cỏc loại như kớch tời , palăng , cần trục , cầu trục , cỗng
trục vv.
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 9
Trong đú cần trục , cẩu trục, cẩu trục, cỗng trục co thể vận chuyển vật
nặng theo cả ba hướng trong khụng gian .Để mang lại hiệu quả cao cho
phương ỏn thiết kế , ta cần phải nắm vững cỏc đặc điểm về mỏy trục.
+ cỏc thụng số cơ bản của mỏy trục:
Đặc tớnh của mỏy trục được biểu thị bằng nhửng thụng số cơ bản sau :
- Tải trọng nõng Q :
Tải trọng nõng là đặt tớnh cơ bản của mỏy trục biểu thị bằng T hay N.
Tải trọng nõng gồm trọng lượng của vật cộng với trọng lượng của cơ cấu múc
hàng . Tải trọng nõng cú giới hạn rất lớn từ vai chục T đến hàng chục nghàn N .
Trong thực tế sử dụng để thuận tiện người ta thường dựng đơn vị đo là khối
lượng :Kg , tấn.
- Chiều cao nõng hàng H (m)
Chiều cao nõng là khoảng cỏch từ mặt sàn , bải làm việc của mỏy trục đến
vị trớ
cao nhất của cơ cấu múc .
- Tốc độ làm việc V ( m/ph hay m/s )
Tốc độ làm việc xỏc định theo điều kiện làm việc và theo từng loại mỏy
trục , tốc
Độ nõng thường nằm trong giới hạn từ 10-30 (m/ph)
- khẩu độ L ( m )
Đõy là thụng sụ biểu thị phạm vi hoạt động của mỏy trục , khẩu độ L của
cần trục hay cỗng trục là khoang cỏch từ tõm bỏnh xe di chuyển này đến tõm
bỏnh xe di chuyển kia .
+ Chế độ làm việc của mỏy trục :
Mỏy trục làm viẹc theo chế độ ngắn hạn , lặp đi lặp lại . Bộ phận làm
việc bộ phận nõng hạ , di chuyển qua lại theo chu kỡ , ngoài thời gian làm việc
co thời gian dừng mỏy , tức la động cơ tắt , thời gian dưng dựng để sử dụng múc
hay thỏo múc để chuẩn bị cho chu kỡ tiếp theo .Ngoài ra , mỏi quỏ trỡnh chuyển
động qua lại cú thể phõn ra cỏc thời kỡ chuyển động khụng ổn định , như trong
thời kỡ mở mỏy , phanh và thời kỡ ổn định
+ Chế độ nhẹ :
Đặc điểm của chế độ nhẹ là hệ số sử dụng tải trọng thấp kq = 0,5 ,
cường độ làm việc của động cơ nhỏ , trung bỡnh khoảng 15% , số lần mở mỏy
trong một giờ dưới 60 lần và co nhiều quảng ngắt lõu . Trong nhúm này cú cơ
cấu nõng và cơ cấu di chuyển của cần trục sửa chửa , cần trục đặt trong khụng
gian mỏy , cơ cấu di chuyển cần cỏc cần trục xõy dựng và cần trục cảng vv.
+ Chế độ trung bỡnh :
Đặc điểm của cỏc cơ cấu chế độ trung bỡnh là chỳng lam việc với những
tải trọng khỏc nhau , hệ số sử dụng tải trọng ,vận tốc làm việc trung bỡnh , cường
độ làm việc khoảng 25% số lần mở mỏy trong một giờ đến 120 lần .Trong nhúm
mỏy này là tất cả cỏc cơ cấu cần trục ở phõn xưởng cơ khớ và lằp rỏp , cơ cấu
quay của cần trục và palăng điện.
+ Chế độ nặng :
Đặc điểm của chế độ nặng là hệ số sử dụng tải cao , kq = 1 , vận tốc
làm việc lớn , cường độ làm việc 40% số lần mở mỏy trong 1 giờ là 240 lần .
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 10
Trong nhúm này cú tất cả cỏc cơ cấu cần trục ở phõn xưởng cụng nghệ , ở kho
cỏc nhà mỏy sản xuất hàng loạt lớn , cơ cấu nõng của cần trục xõy dựng.
+ Chế độ rất nặng :
Đặc điểm lỏ tải trọng thường xuyờn làm việc tải trọng danh nghỉa
kq = 1 , vận tốc cao , cường độ làm việc trong kgoảng 40-60% số lần mở mỏy
trong một giờ là 360 lần , tuộc nhúm mỏy này là tất cả cỏc cơ cấu cần trục ở
phõn xưởng cụng nghệ và cỏc kho thuộc ngành luyện kim .
+ Khi tớnh toỏn cỏc cơ cấu mỏy trục người ta phõn biệt ba trường hợp tải
trọng tớnh toỏn đối với trạng thỏi làm việc và trạng thỏi khụng làm việc của mỏy
như sau :
- Trường hợp 1 : tải trọng bỡnh thường của trạng thỏi làm việc bao gồm trọng
lượng danh nghĩa của vật nõng và bộ phận mang , trọng lượng bản thang mỏy
, cỏc tải trọng động trong quỏ trỡnh mở và hảm cơ cấu .
- Trường hợp 2 : tải trọng lơn nhất của trạng thỏi làm việc bao gồm trọng
lượng danh nghĩa của vật nõng và bộ phận mang , trọng lượng bản thõn mỏy ,
tải trọng động lớn suất hiện khi mở mỏy ,và phanh đụt ngột , hoăc khi mất
điện , cú điện bất ngờ tải trọng giú lớn nhất khi làm việc và tải trọng do độ
dốc lớn nhất cú thể . Cỏc trị số tải trọng lớn nhất của trạng thỏi làm việc
thường hạng chế bởi những điều kiện bờn ngoài như sự trược trơn của bỏnh
xe trờn ray trị số mụ men phanh lớn nhất , mo men giới hạng của khớp
nốivv.
- Trường hợp 3 : tải trọng lớn nhất của trạng thỏi khụng làm việc của mỏy
đặt ngoài trời , bao gồm trọng lượng bản thõn ,tải trọng giú lớn nhất ,trạng
thỏi khụng làm việc và tải trọng do độ dốc của đường , đối với trường hợp
này chỉ tớnh toỏn cho cỏc chi tiết của bộ phõnj hảm giú cỏc thiột bị phanh
hảm và cơ cấu thay đổi tầm với .
II : Giới thiệu cỗng trục thi cụng :
1.1. Đặc điểm làm việc của cổng trục thiết kế:
a. Mục đích sử dụng của cổng trục thiết kế:
- Cổng trục thiết kế để phục phụ các thiết bị và nâng hạ cửa đập của nhà máy
thuỷ điện Đrâyhơlinh.
b. Yêu cầu về tốc độ , cấu tạo và điều khiển:
- Sức nâng của cổng trục Q = 20 (tấn); khẩu độ 3,5 (m); hành trình di chuyển
của xe con L = 3,5 (m);
- Chiều cao nâng : Từ mặt ray : 8 (m)
+ Từ cốt âm so với mặt ray (cao 13,5 m) là H = 21,5 (m)
+ Tốc độ nâng 8 m/phút.
- Tốc độ di chuyển xe con vx (max) = 60 (m/phút)
- Tốc độ di chuyển của cổng trục vc (max) = 120 (m/ph)
- Chế độ làm việc nặng. Điều khiển từ Cabin.
1.2 Cấu tạo chung:
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 11
- Với nhiệm vụ thiết kế là cổng trục có sức nâng Q = 20 (tấn) và khẩu độ L
=3,5 m ta lựa chọn ph-ơng án thiết kế là cổng trục hai dầm xe con di chuyển
trên ray đặt trên hai dầm. Sơ đồ hình chung cổng trục thiết kế nh- hình 1.10.
- Cổng trục này đ-ợc thiết kế với khẩu độ nhỏ, với hai chân đ-ợc liên kết cứng
với dầm. Nh- vậy sẽ giúp cho công việc lắp dựng đơn giản hơn, giảm thời
gian do đó tăng năng suất lao động.
a) Hình chung cổng trục thiết kế : ( Hình 1.10 )
1 : Cụm cơ cấu di chuyển 5 : Sàn công tác
2 : Giàn leo cổng trục 6 : Xe con di chuyển
3 : Chân cổng 7 : Dầm chính
4 : Ca bin 8 : Móc treo
Hinh 1.10 hỡnh chung của cổng trục
1.2 Xe con :
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 12
- Xe sử dụng trờn cỗng trục là x con đươc lưa chọn theo kờt cấu dầm cầu và
tải trọng nõng của cổng trục . Xe con di chuyển trờn ray đặt trờn hai dầm của
cỗng trục bằng cơ cấu di chuyển chung . Trờn xe con bố trớ 2 cơ cấu chớnh là
: cơ cấu di chuyển xe con và cụm cơ cấu nõng tải trọng Q =20 (tấn)
- Cỏc thụng số cơ bản của xe con :
- Tổng trọng l-ợng xe con Qx= 7000 (kg)
- Chiều dài : L = 2600 (mm)
- Chiều rộng: B = 2600 (mm)
- Chiều cao: h = 380 (mm)
- Khoảng cách giữa 2 bánh xe: l = 2200 (mm)
a. Cơ cấu di chuyển xe con
Cơ cấu di chuyển xe con nh- hình 1.12 :
Hình 1.12 : Cơ cấu di chuyển xe con
1 : Động cơ ; 2 : Phanh ; 3 : Hộp giảm tốc
4 : Bánh xe ; 5 : Khớp nối ; 6 : Gối đỡ trục bánh xe
Bánh xe di chuyển xe con nhận đ-ợc chuyển động chung từ động cơ 1, qua hộp
giảm tốc 3 và đ-ợc khớp nối răng 5 truyền chuyển động tới hai bánh xe chủ động 4
đ-ợc chạy trên hệ thống ray đ-ợc lắp trên dầm chính của cổng trục
Cụm bánh xe bị động có tác dụng phân bố đều lực tác dụng lên cổng và để dễ dàng
cho xe con di chuyển. Cụm bánh xe chủ động đ-ợc liên kết với cụm bánh xe bị
động bằng các thanh thép CT3 có kết cấu dạng hộp .
c. Cụm cơ cấu nâng :
Cơ cấu nâng của cổng trục đ-ợc đặt trên xe con . Ph-ơng án này có -u điểm là
làm cho xe con có kết cấu gọn. Nh-ng ph-ơng pháp này có nh-ợc điểm là làm
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 13
tăng khối l-ợng của xe con và do đó làm tăng trọng l-ợng của dầm cầu đến 20
%.
CHƯƠNG II
I.Tính toán cơ cấu nâng
( H-ớng dẩn đồ án máy nâng. ) (HD ĐAMN
( Máy và thiết bị nâng chuyển) ( M$TBNC)
1.1. Lựa chọn pa lăng cáp , đ-ờng kính tang và pu ly .
( Bảng 2,6 – HDĐAMN ) bội suất palăng a = 3
Lực căng max trong pa lăng khi nâng vật
Smax= r
p ..a.2
Q
(N) (1,14 M$TBNC )
Trong đó :Q : Tải trọng nâng max
Q = Qn+ Qmỏctreo= 200 + 3,2 = 203,2 (KN)
a : Bội suất pa lăng a = 3
: Hiệu suất của pu ly. Chọn = 0,97 ( = 0,97 0,98)
r : Số pu ly đổi h-ớng cáp r = 0
p: Hiệu suất pa lăng
p =
a).1(
1 a
=
3).97,01(
97,01
3
0,97 ( 1,12 M$TBNC )
Smax= 097,0.93,0.3.2
203200
= 36,42 (KN)
+ Kích thớc dây : Kích thớc dây cáp đợc chọn dựa vào công thức (2.10)
Từ lực nâng Smax ta đi lựa chọn cáp kéo theo lực kéo tĩnh
Smax.n {Sđ}
n : Hệ số an toàn bền của cáp chọn n = 6
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 14
{Sđ} 36,42.6 = 218,52 (KN)
{Sđ}: Lực kéo đứt của cáp .Từ {Sđ} 218,52 (KN)
Ta lựa chọn cáp bện đôi kiểu DIEPA 1315Z –14 .Có đ-ờng kính cáp dc= 14 (mm).
{Sđ}= 220 (KN). b= 1800 (N/cm
2)
1.2 . Sơ đồ cụm dẫn động cơ cấu nâng :1 : Động cơ 2 : Khớp nối
3 : Phanh điện thuỷ lực 4 : Hộp giảm tốc
5 : Tang cuốn cáp ; 6 : ổ đỡ ; 7 : Cụm móc treo
Hình 1.15 : Sơ đồ cụm dẫn động cơ cấu nâng
1.3. Chọn và tính toán kiểm tra bền cụm móc treo :
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 15
Hình 1.16 : Kết cấu móc treo
-Từ tải trọng nâng Q= 20(tấn) ta chọn móc treo có kích th-ớc (nh- hình vẽ )
1.3 ) Tính toán móc treo
-Vật liệu chế tạo móc treo tại mặt cắt nguy hiểm.Mặt cắt A –A và I – I.
-Tại mặt cắt I-I tính theo sức bền kéo có
k = 2d.
Q.4
{} ( 3,1 M$TBNC )
{}: ứng suất bền cho phép {} = 5000 6000 (N/cm2)
d : Đ-ờng kính chân ren d = 60 (mm) = 6 (cm)
k= 27.14,3
200000.4
= 5199,5 (N/cm2)
mặt cắt I – I thoả mãn điều kiện bền kéo .
- Tại mặt cắt A-A : Ta coi móc nh- thanh cong ứng suất max kéo thớ trong mặt cắt
A=
2/..
.
DFk
eQ
(N/cm2) ( 2,2 HD ĐAMN)
Đồ án Tốt Nghiệp Tr-ờng Cao Đẳng Công Nghệ
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 16
F: Diện tích mặt cắt A-A thay mặt cắt đang xét bằng 1 hình thang
F =
2
B.B 21 .ho=
2
5,75,10
.8,4 = 75,6 (cm2)
Trong đó :
e2: Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt (tâm kéo ) đến điểm phía trong
( thớ trong )
Hình 1.17 : Mặt cắt móc treo
e2=
21
21
BB
BB.2
.
3
h o
(cm) ( 2,3 HD ĐAMN)
e2=
5,105,7
5,105,7.2
.
3
4,8
= 4 (cm)
e1= 8,4 - 4 = 4,4 (cm)
k : Hệ số phụ thuộc độ cong và hình dạng của mặt cắt móc (Hệ số dạng hình học )
( 2,4 HD ĐAMN)
k =
o21 h).BB(
r.2
.{
o
12
h