1 - Sơ đồ sàn theo hình 1.
2 - Kích thước tinh từ giữa trục dầm đến trục tường: L1 = 1.9m; L2 = 6.3m
Chọn tường chịu lực có chiều dày t = 34 cm.
3 - Hoạt tải tiêu chuẩn Ptc = 7.2 KN/m2; chọn hệ số vượt tải n = 1,2.
4 - Vật liệu: Bê tông B20, cốt thép của bản và cốt đai của dầm loại AI, cốt dọc của dầm loại AII.
34 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5683 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế sàn sườn có bản loại dầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ SÀN SƯỜN CÓ BẢN LOẠI DẦM
1.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Hình 1: Sơ đồ sàn
1 - Sơ đồ sàn theo hình 1.
2 - Kích thước tinh từ giữa trục dầm đến trục tường: L1 = 1.9m; L2 = 6.3m
Chọn tường chịu lực có chiều dày t = 34 cm.
3 - Hoạt tải tiêu chuẩn Ptc = 7.2 KN/m2; chọn hệ số vượt tải n = 1,2.
4 - Vật liệu: Bê tông B20, cốt thép của bản và cốt đai của dầm loại AI, cốt dọc của dầm loại AII.
Bảng1:Tổng hợp số liệu tính toán
L1
(m)
L2
(m)
PTC
(Kn/m2)
f,p
Bê tông B15
(Mpa)
Cốt thép
Sàn
d<=10
(Mpa)
Cốt đai
d<=10
(Mpa)
Cốt dọc
d<=12
(Mpa)
1.9
6.3
7.2
1.2
Rb=8.5
Rbt=0.75
b=1
Rs=225
Rsw=175
Rsc=280
Caùc lôùp caáu taïo saøn nhö sau:
Hình 2: Caùc lôùp caáu taïo saøn
Gaïch ceramic g=10 mm g=20 kN/m3 n =1.1
Vữa lớp v=25 mm v=18 kN/ m3 n =1.3
Bê tông cốt thép b=hb bt=25 kN/ m3 n =1.1
Vữa trát vt=20 mm vt=18 kN/ m3 n =1.3
II.TÍNH TOÁN BẢN:
1. Phân loại bản sàn
Xét tỷ số 2 cạnh ô bản
Xem bản làm việc một phương. Ta có sàn sườn toàn khối bản dầm. Các dầm trục 2 đến 5 là dầm chính; các dầm ngang là dầm phụ.
Để tính bản, cắt một dải rộng b1 = 1m vuông góc với dầm phụ và xem như một dầm liên tục.
2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận.
* Bản: Tính sơ bộ chiều dày bản theo công thức: hb = x l
+ Với D = 1 (phụ thuộc vào tải trọng D= 0,8 ÷ 1,2 )
+ m = 30 với bản lọai dầm m= 30 ÷ 35
+ L = L1 = 190 cm cạnh bản theo phương chịu lực
hb = cm > hmin=6 cm
Chọn hb=80 mm
* Dầm phụ:Với dầm phụ md = 12 ÷ 20
nhịp dầm Ld = L2 = 6.9m ; chiều cao dầm phụ: hdp = x ld.
hdp= Ldp = mm
Chọn hdp=500 mm
bdp = hdp = mm
Chọn bdp =200 mm
Dầm chính: Với dầm chính md = 8 ÷ 12 chọn mdc = 10
Nhịp của dầm Ldc = 1.9 x 3 = 5.7 m
hdc = x Ldc = Ldc = mm
Chọn hdc =700mm
bdc = hdc = mm
chọn bdc = 300 mm
3. Sơ đồ tính
Cắt theo phương cạnh ngắn một dải có chiều rộng b = 1 m, xem bản như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các tường biên và dầm phụ (hình 3).
Bản sàn được tính theo sơ dồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
Đối với nhịp biên:
Đối với nhịp giữa:
Lo=L1 – bdp
=1900 – 200 = 1700 mm
Hình 3: Sơ đồ tính toán của dải bản
Cb – đoạn bản kê lên tường, chọn Cb =120 mm
4.Xác định tải trọng
4.1. Tĩnh tải
Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
gs =(nii)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2:
Lớp cấu tạo
Chiều dày
I (mm)
Trọng lượng riêng
I (kN/m3)
Trị tiêu chuẩn
gsc(kN/m3)
Hệ số độ tin cậy về tải trọng
n
Trị tính toán
gs(kN/m3)
Gạch ceramic
10
20
0.20
1.1
0.22
Vữa lót
25
18
0.45
1.3
0.59
Bê tông cốt thép
80
25
2.00
1.1
2.20
Vữa trát
20
18
0.36
1.3
0.47
Tổng cộng
3.01
3.48
Bảng 2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn
4.2. Hoạt tải
Hoạt tải tính toán:
ps =f,ppc = 1.27.2 =8.64 kN/m2
4.3. Tổng tải
Tổng tải tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b= 1 m:
qs =(gs + ps ) b =(3.48 +8.64)1 =12.12 kN/m
5. Xác định nội lực
Mômen lớn nhất ở nhịp biên:
Mmax =qs Lop2 =2 = 3.15 kN/m
Mômen lớn nhất ở gối thứ hai:
Mmin = - qsLo2 = - 2 = 3.18 kN/m
Mômen lớn nhất ở các nhịp giữa và các gối tựa:
Mmax =qsLo2 =2 =2.19 kN/m
Hình 4: Sơ đồ tính và biểu đồø mômen của bản sàn
6. Tính cốt thép
- Chọn a = 15 cm cho mọi tiết diện.
- Chiều cao làm việc của bản h0 = h - a = 80 - 15 = 65mm
a- Tính cốt thép cho nhịp biên :
m = =0.092
* Kiểm tra điều kiện hạn chế
<D =0.37 Thỏa mản điều kiện hạn chế
* Tính tiết diện cốt thép :
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Đối với bản lượng thép nằm trong phạm vi kinh tế = (0,3 ÷ 0,9)%
Khi tính = 0,346% là hợp lý
Dự kiến dùng cốt F6, as = 28.3 mm2 , khoảng cách giữa các cốt sẽ là:
Chọn F6, a = 120 mm có As = 236 mm2
b - Tính cốt thép cho gối thứ hai
Kiểm tra điều kiện hạn chế :
m = =0.093
D =0.37 .Thõa mãn điều kiện hạn chế
Hệ số cánh tay đoàn nội lực:
Dự kiến dùng cốt F 6, as = 28.3 mm2 , khoảng cách giữa các cốt sẽ là:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Đối với bản lượng thép nằm trong phạm vi kinh tế = (0,3 ÷ 0,9)%
Khi tính = 0,349 % là hợp lý
Chọn F6, a = 120cm có As = 236mm2.
b - Tính cốt thép cho nhịp giữa và gối giữa:
Kiểm tra điều kiện hạn chế :
m = =0.063
D =0.37 .Thõa mãn điều kiện hạn chế
Hệ số cánh tay đoàn nội lực:
Dự kiến dùng cốt F 6, as = 28.3 mm2 , khoảng cách giữa các cốt sẽ là:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Đối với bản lượng thép nằm trong phạm vi kinh tế = (0,3 ÷ 0,9)%
Khi tính = 0,330 % là hợp lý
Chọn F6, a = 130cm có As = 218mm2.
c - Giảm cốt thép 20% cho gối giữa và nhịp giữa:
Tại các nhip giữa và gối giữa trong vùng cho phép giảm cốt thép 20%:
As = 0,8 x 215 = 172 mm2
Tính bước thép
Chọn F 6, a = 160 mm có As = 177mm2.
Bảng 3: Tính cốt thép cho bản sàn
Tiết diện
M
(kN/m)
m
As
(mm2)
(%)
Chọn cốt thép
d
(mm)
a
(mm)
As
(mm2
Nhịp biên
Gối 2
Nhịp giũa, gối giữa
3.15
3.18
2.19
0.088
0.089
0.061
0.092
0.093
0.063
225
227
215
0.346
0.349
0.265
6
6
6
120
120
160
236
236
218
d - Kiểm tra chiều cao làm việc h0:
Lấy lớp bảo vệ 1cm.
Tiết diện dùng F 6: h0 = h-a = 8 –(1+0,3) = 6,7cm.
Trị số ho lớn hơn so với trị số đã dùng để tính toán là 6,5 cm, dùng được và thiên về an toàn.
7.Bố trí cốt thép
Xét tỷ số : ps/gs =
Ta có 1<2.48<3 ð ðLo =0.25 1700 =425 mm
Chọn Lo = Lop= 430 mm
Đối với các ô bản có dầm liên kết ở bốn biên, vùng gạch chéo trên hình 5, được giảm 20% lượng thép so với kết quả tình được. Ở các gối giữa và nhịp giữa:
As = 0,8 x 215 = 172 mm2
Chọn F 6, a = 160 mm có As = 177mm2
Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm chính được xác định như sau:
F6 a 200
As,ct
50%As gối giữa =0.5215=107.5 mm2
Chọn F6 a 200 có As = 141 mm2
Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện sau:
As,pb 15%As =0.15225=33.75 mm2
Chọn F6 a 300 có As =94 mm2
Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa
Sb=120mm 10 F
Bố trí cốt thép cho bản sàn được thể hiện trên hình 6
Hình 5: Vùng giảm cốt thép
MẶT CẮT A-A
MẶT CẮT B-B
MẶT CẮT C-C MẶT CẮT D-D
III.TÍNH TOÁN DẦM PHỤ:
1.Sơ đồ tính:
Dầm phụ là dầm liên tục 5 nhịp, gối lên dầm chính và tường
Chiều dày tường t = 340mm
Đoạn dầm gối lên tường Sd = 220mm.
Bề rộng dầm chính bdc = 300m, theo giả thiết
Nhịp tính toán:
- Nhịp giữa: L = L2 – bdc = 6300 – 300 = 6000 mm
- Nhịp biên:
Chênh lệch giữa các nhịp:
Ta có sơ đồ tính toán như hình 7
2.Tải trọng:
Vì khoảng cách giữa các dầm đều nhau L1 = 1.9m nên:
- Hoạt tải dầm: Pd = Ps x L1 = 8.64 x 1.9 = 16.42 KG/m.
- Tĩnh tải: gd = gb x l1 + g0
Trong đó:
+ g0: Trọng lượng bản thân dầm phụ (Phần sườn trừ phần bản )
g0 = bdp (hdp – hb) x x n= 0,2*(0,5-0,07)*25*1,2 = 2.58KG/m.
+ gb x L1: Trọng lượng bản thân truyền vào
gs x L1: = 3.48 x 1.9 = 6.61 KN/m.
Þ gdp = gs x L1 + g0 = 6.61 + 2.58 = 9.11 KN/m
- Tải trọng tính toán toàn phần:
qdp = Pdp+gdp = 16.42 + 9.11 = 25.53 KG/m.
3. Xác định nội lưc
3.1 Biểu đồ bao mômen
Tỷ số:
Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ mômen tính theo công thức sau:
M=*qdp*Lo2 (đối với nhịp biên Lo=Lop)
tra ở phụ lục 8.
Kết quả tính toán được tính toán trong bảng 4.
Mômen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
X1=k*Lop=0.24*6.09=1.46 m
Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa moat đoạn:
Đối với nhịp biên:
X2=0.15*Lop=0.15*6.09=0.914 m
Đối với nhịp giữa:
X3=0.15*Lo=0.15*6=0.9 m
Mômen dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:
X4=0.425* Lop=0.425*6.09=2.6 m
Bảng 4.Xác định tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ
Nhịp
Tiết diện
Lo
(m)
qdpLo2
(kNm)
max
min
Mmax
Mmin
Biên
0
6.09
947
0.0000
1
0.0650
61.53
2
0.0900
85.19
0.425Lo
0.0910
86.14
3
0.0750
70.99
4
0.0200
18.93
5
-0.0715
-67.68
Thứ 2
6
6.00
0.0180
-0.03
16.54
-27.57
7
0.05800
-0.0066
53.3
-6.065
0.5Lo
0.0625
57.44
0
8
0.0580
-0.0036
53.3
-3.308
9
0.0180
-0.0220
16.54
-20.22
10
-0.0625
-57.44
Giữa
11
6.00
0.0180
-0.024
16.54
-22.06
12
0.0580
-0.0048
53.3
-4.411
0.5Lo
0.0625
57.44
3.2 Biểu đồ bao lực cắt
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ 1:
Q1=0.4*qdp*Lob=0.4*25.53*9.09=62.2 kN
Bên trái gối thứ 2:
Q2T=0.6* qdp*Lob=0.6*25.53*6.09=93.3 kN
Bên phải gối thứ 2, bên trái và bean phải gối thứ 3:
Q2p=Q3T=Q3p=0.5* qdp*Lo=0.5*25.53*6.0=76.6 kN
Hình 9. Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ
4. Tính cốt thép
Bê tông có cấp độ bean chịu nén B15:Rb=8.5 MPa; Rbt=0.75 MPa
Cốt dọc dầm phụ sử dụng loại CII: Rs=280 MPa
Cốt đai dầm phụ sử dụng loại CI: Rsw=175 MPa
4.1. Cốt dọc
a) Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.
Xác định Sf:
L2-bdc)=(6300-300)=1000 mm
Sf (L1-bdp)= (1900-200)=850 mm
6hf’=680=480 mm
Chọn Sf=480 mm.
Chiều rộng bản cánh:
bf’=bdp+2Sf=200+2*480=1160 mm
Kích thước tiết diện chữ T(bf’=1160;hf’=80;b=200mm;h=500mm).
Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết a=45 mmho=h-a=500-45=455 mm
Mf=bRbbf’hf’( ho-hf’/2)
=8.5*103*1.16*0.08*(0.455-0.08/2)
=327 kNm
Nhận xét:M<Mf nên trục trung hòa qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật bf’ hdp=1160*500 mm.
b)Tại tiết diện ở gối
Tương ứng với trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật bdp hdp=200500 mm
a) b)
Hình 10.Tiết diện tính cốt thép dầm phụ
a)Tiết diện ở nhịp b)Tiết diện ở gối
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 5
Bảng 5.Tính cốt thép dọc cho dầm phụ
Tiết diện
M
(kNm)
m
As
(mm2)
(%)
Chọn cốt thép
Chọn
Asc
(mm2)
Nhịp biên(1160500)
86.14
0.042
0.043
691
0.1
3d14+2d12
688
Gối 2 (200500)
67.68
0.192
0.216
595
0.6
1d14+4d12
606
Nhịp giữa(1160500)
57.44
0.028
0.029
457
0.08
3d14
462
Gối 3(200500)
57.44
0.163
0.179
495
0.5
3d14
462
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min=0.05% =
4.2.Cốt ngang
Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q=93.3 kN
Kiểm tra điều kiện tính toán:
= kN
Q>
Bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt.
Chọn cốt đai d6 (asw= 28 mm2 ), số nhánh cốt đai n=2.
Xác định bước cốt đai :
Chọn s=150 mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm.
Kiểm tra :
Kết luận : dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
Đoạn dầm giữa nhịp:
Chọn s =300 mm bố trí trong đoạn L/ 2 ở giữa giầm.
5.Biểu đồ vật liệu
5.1.Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Trình tự tính như sau :
Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As.
Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép dọc C=25 mm; khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh thép theo phương chiều cao dầm t=30 mm.
Xác định athh0th=hdp- ath
Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau :
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng 6.
Bảng 6. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ
Tiết diện
Cốt thép
As
(mm2)
ath
(mm)
hoth
Nhịp biên
3d14+2d12
Cắt 2d12, còn 3d14
Uốn 1d14, còn 2d14
688
462
226
46
32
32
454
468
468
0.043
0.028
0.014
0.042
0.028
0.014
85.7
57.2
28.6
-0.5
Gối 2
bên trái
1d14+4d12
Uốn 2d12, còn 1d14+2d12
Cắt 1d14, còn 2d12
606
380
226
48
32
31
452
468
469
0.221
0.134
0.079
0.199
0.125
0.076
70.0
44.0
26.7
3.4
Gối 2
bên phải
Cắt 2d12, còn 1d14+2d12
Cắt 1d14, còn 2d12
380
226
32
31
468
469
0.134
0.079
0.125
0.076
44.0
26.7
Nhịp 2
3d14
Uốn 1d14, còn 2d14
462
308
32
32
468
468
0.028
0.019
0.028
0.019
57.2
38.8
-0.4
Gối 3
bên trái
3d14
Uốn 1d14, còn 2d14
462
308
32
32
468
468
0.163
0.108
0.15
0.102
52.8
35.9
-8
Gối 3
bên phải
Uốn 1d14, còn 2d14
308
32
468
0.108
0.102
35.9
5.2. Xác định tiết diện cắt lý thuyết
Vị trí tiết diện cắt lý thuyết, x, được xác định theo tam giác đồng dạng.
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q lấy bằng của biểu đồ bao mômen.
Bảng 7. Xác định vị trí lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
Tiết diện
Thanh thép
Vị trí điểm cắt lý thuyết
x
(mm)
Q(kN)
Nhịp biên bên trái
3
(2d12)
1132
50.5
Nhịp biên bên phải
3
(2d12)
237
42.7
Gối 2 bên trái
5
(1d14)
426
44.4
Tiết diện
Thanh thép
Vị trí điểm cắt lý thuyết
X
(mm)
Q(kN)
Gối 2
bên phải
5
(1d14)
420
33.4
4
(2d12)
38
17.9
5.3. Xác định đoạn kéo dài W
Đoạn keó dài W được xác định theo công thức :
Trong đó: Q- lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ
bao mômen,
Qs,inc-khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc
Qsw- khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết,
Trong đoạn dầm có cốt đai d6 a 150 thì :
Trong đoạn dầm có cốt đai d6 a 300 thì :
d-đường kính cốt thép được cắt.
Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng 8.
Bảng 8. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ
Tiết diện
Thanh thép
Q
(kN)
qsw
(kN/m)
Wtính
(mm)
20d
(mm)
Wchọn
(mm)
Nhịp biên
Bên trái
3
(2d12)
50.5
65
371
240
380
Nhịp biên
Bên phải
3
(2d12)
42.7
33
578
240
580
Gối 2
Bên trái
5
(1d14)
44.4
65
343
280
350
Gối 2
Bên phải
4
(2d12)
33.4
65
266
240
270
5
(1d14)
17.9
65
180
280
280
5.4. Kiểm tra về uốn cốt thép
Chi tiết uốn cốt thép được thể hiện trên hình 11.
Bên trái gối 2, uốn thanh thép số 4(1d14) để chịu mômen.
Uốn từ nhịp biên lên gối 2:xét phía mômen dương
Tiết diện trước có [M]tdt=57.2kNm (1d14+2d12)
Tiết diện sau có [M]tds=28.6 kNm (2d12)
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước một đoạn 1450 mm
Trên nhánh mômen dương, theo tam giác đồng
dạng, tiết diện sau cách tiết diện trước một đoạn:
(42.7 kN là độ dốc của biểu đồ mômen tương ứng, bảng 7)
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước một đoạn:
360+1450=1810 mm > 669 mm
Như vậy,điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau,điểm kết thúc uốn cách tiết diện sau một đoạn:
1810-669=1141 mm
Uốn từ gối 2 xuống nhịp biên: xét phía mômen âm
Tiết diện trước có [Mtdt] = 67.68 kNm (mép gối tựa)
Tiết diện sau có [Mtds] = 44.0 kNm (1d14 +2d12)
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước một đoạn 475 mm:
Trên nhánh mômen âm, theo tam giác đồng
dạng, tiết diện sau cách tiết diện trước một đoạn:
(44.4 kN là độ dốc của biểu đồ mômen tương ứng, bảng 7)
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước một đoạn:
360+475=835 mm > 276 mm
Như vậy, điểm kết thúc uốn đã nằm ra ngoài tiết diện sau, điểm kết thúc uốn cách tiết diện sau một đoạn:
835-276=559 mm
Nhịp 2: uốn 1d14 từ nhịp 2 lên gối 2, khả năng chịu lực của các thanh còn lại là Mtds=38,8 kNm. Dựa vào hình bao mômen, tiết diện 6,7 có mômen lần lượt là M6=16.54kNm, M7=53.3kNm. Từ đó tính được M=38.8 kNm cách trục gối 2 một đoạn 1920 mm(có thể đo trực tiếp trong hình vẽ hoặc tính theo công thức nội suy gần đúng theo đường thẳng), cách mép gối một đoạn 1920-150=1770mm. Đây là tiết diện sau khi uốn của thanh. Ta chọn điểm kết thúc uốn cách mép gối một đoạn 1770-360=1410 mm. Điểm này thõa mãn 2 điều kiện :
Điểm kết thúc uốn nằm ra ngoài tiết diện sau
Khoảng cách so với tiết diện sau là: 1770-1410=360
Bên trái gối 3, uốn thanh thép số 9(1d14) để chịu mômen.
Uốn từ gối 3 xuống nhịp 2. Xét phía mômen âm
Tiết diện trước có [Mtdt] = 52.8 kNm(3d14)
Tiết diện sau có [Mtds] = 35.9 kNm(2d14)
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước một đoạn 780 mm
Trên nhánh mômen âm, theo tam giác đồng
dạng, tiết diện sau cách tiết diện sau một đoạn:
(28.7 là độ dốc của biểu đồ mômen tương ứng)
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước một đoạn:
360+780=1140 mm >545 mm
Như vậy, điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau, điểm kết thúc uốn cách tiết diện sau một đoạn: 1140-545=595 mm
5.5 Kiểm tra neo cốt thép
Nhịp biên bố trí 3d14 + 2d12 có As = 688 mm2, neo vào gối 2d14 có:
Nhịp giữa bố trí 3d14 có As =462 mm2, neo vào gối 2d14 có :
Đoạn cốt thép neo vào gối biên tự do là lan > 5d, thường lấy lan=10d=140 mm và vào các gối giữa là 280mm.
Tại nhịp 2, nối thanh số 4(2d12) và thanh số 8(2d14).Chọn chiều dài đoạn nối là 500mm20d=280mm.
IV. Tính toán dầm chính
4.1. Sơ đồ tính
A
B
C
D
P
G
P
G
P
G
P
G
P
G
P
G
19000
1900
1900
5700
5700
Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như một dầm liên tục có 4 nhịp tựa lên tường biên và các cột.
Hình 11.Sơ đồ tính của dầm phụ
Cdc-đoạn dầm chính kê lên tường, chọn Cdc=340 mm
Nhịp tính toán lấy theo khoảng từ trục đến trục, cụ thể như sau:
L=3L1=3*1900=5700
4.2.Xác định tải trọng
Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dạng lực tập trung.
Hình 13. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính
4.2.1. Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm chính:
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
Tĩnh tải tính toán:
4.2.2.Hoạt tải
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
4.3.Xác định nội lực
4.3.1.Biểu đồ bao mômen
4.3.1.1.Các trường hợp đặt tải
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày trên hình 14.
4.3.1.2.Xác định biểu đồ bao mômen cho từng trường hợp tải
Tung độ của biểu đồ mômen tại tiết diện bất kỳ của từng trường hợp đặt tải được xác định theo công thức:
-hệ số tra phụ lục 9
Do tính chất đối xứng, nên chỉ cần tính cho 2 nhịp. Kết quả tính biểu đồ mômen cho từng trường hợp tải được trình bày trong bảng 9.
Hình 14. Các trường hợp đặt tải của dầm 4 nhịp
Bảng 9.Xác định tung độ của biểu đồ mômen
Tiết diện
Sơ đồ
1
2
Gối B
3
4
Gối C
a
MG
0.238
181.4
0.143
109.0
-0.286
-218.0
0.079
60.2
0.111
84.6
-0.190
-144.8
b
MP1
0.286
167.9
0.238
139.7
-0.143
-83.96
-0.127
-74.6
-0.111
-65.2
-0.095
-55.8
c
MP2
-0.048
-28.2
-0.095
-55.8
-0.143
-84.0
0.206
120.9
0.222
130.3
-0.095
-55.8
d
MP3
-0.321
-183.2
-0.048
-28.2
e
MP4
-0.031
-18.2
-0.063
-37.0
-0.095
-55.8
-0.286
-167.9
f
MP5
0.036
21.1
-0.143
-84.0
g
MP6
-0.190
-111.5
0.095
55.8
Trong caùc sô ñoà d, e, f vaø g baûng tra khoâng cho caùc trò soá tại một số tiết diện, phải tính nội suy theo phương pháp cơ học kết cấu.
Sơ đồ d
Đoạn dầm AB
Đoạn dầm BC
Sô ñoà e
Ñoaïn daàm BC
Sô ñoà f
Ñoaïn daàm AB
Đoạn dầm BC
Sô ñoà g
Ñoaïn daàm AB
Đoạn dầm BC
Hình 15. Bieåu ñoà moâmen cho caùc tröôøng hôïp hoaït taûi
4.3.1.3. Xaùc ñònh bieåu ñoà bao moâmen
Baûng 10. Xaùc ñònh tung ñoä bieåu ñoà moâmen thaønh phaàn
vaø bieåu ñoà bao moâmen(kNm)
Tieát dieän
Moâmen
1
2
Goái B
3
4
Goái C
M1=MG+MP1
349.3
248.7
-301.96
-14.4
19.4
-200.6
M2=MG+MP2
153.2
53.2
-302
181
214.9
-200.6
M3=MG+MP3
316
182.6
-401.2
124.4
200.4
-173
M4=MG+MP4
163.2
72
-273.8
162.7
149.8
-312.7
M5=MG+MP5
174.4
123.1
-196.9
46.3
35.6
-228.8
M6=MG+MP
338.3
230.4
-329.5
4.5
84.6
-89.0
Mmax
349.3
248.7
-401.2
162.7
214.9
-312.7
Mmin
153.2
72
-196.9
-14.4
19.4
-89.0
4.3.1.3. Xaùc ñònh moâmen meùp goái
Hình 16.Xaùc ñònh moâmen meùp goái (kNm)
Goái B
Chọn
Gối C
Hình 17. Các biểu dồ mômen thành phần và biểu đồ bao mômen
4.3.2. Biểu đồ bao lực cắt
4.3.2.1 Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải
Tính và vẽ biểu đồ lực cắt :
Ta có quan hệ giữa mômen và lực cắt : “Đạo hàm của mômen chính là lực cắt”. Vậy ta có:
Xét hai tiết diện a và b cách nhau môyj đoạn x, chênh leach mômen của hai tiết diện là . Do đó lực cắt giữa hai tiết diện đó là:
.
Bảng 11. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)
Đoạn
Sơ đồ
A-1
1 – 2
2 – B
B – 3
3 – 4
4 - C
a
QG
95.5
-38.1
-172.1
146.4
12.8
-120.7
b
QP1
88.4
-15.8
-117.7
4.9
4.9
4.9
c
QP2
-14.8
-14.5
-14.8
107.8
4.9
-39.2
d
QP3
70.8
-32.1
-135.2
130.2
27.2
-75.8
e
QP4
-9.6
-9.9
-9.9
83.3
-19.6
-122.7
f
QP5
3.7
3.7
3.7
-18.4
-18.5
-18.4
g
QP6
82.8
-18.9
-122.6
29.4
29.3
29.4
4.3.2.2. Xác định các biểu đồ bao lực cắt
Bảng 12. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần
và biểu đồ bao lực cắt
Đoạn
Lực cắt
A-1
1 – 2
2 – B
B – 3
3 – 4
4 - C
Q1= QG + QP1
183.9
-53.9
-289.8
151.3
17.7
-115.8
Q2= QG + QP2
80.7
-52.6
-186.9
254.2
17.7
-159.9
Q3= QG + QP3
166.3
-70.2
-307.3
276.6
40
-196.5
Q4= QG + QP4
85.9
-48.0
-182.0
229.7
-6.8
-243.4
Q5= QG + QP5
99.2
-34.4
-168.4
128.0
-5.7
-139.1
Q6= QG + QP6
178.3
-57
-294.7
175.8
42.1
-91.3
Qmax
183.9
-34.4
-168.4
276.6
42.1
-91.3
Qmin
80.7
-70.2
-294.7
128.0
-