Cầu qua sông LTC06 thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình. Công trình cầu LTC06 nằm trên tuyến đường nối trung tâm thị xã với một vùng có nhiều tìm năng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, tuyến đường này là một trong những cửa ngõ quan trọng nối liền hai trung tâm kinh tế, chính trị.
Khu vực xây dựng cầu là vùng đồng bằng, bờ sông rộng và bằng phẳng, dân cư tương đối đông. Cầu nằm trên tuyến đường chiến lược được làm trong thời kỳ chiến tranh nên tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, không thống nhất. Mạng lưới giao thông trong khu vực còn rất kém.
232 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 11348 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế sơ bộ cầu dầm thép liên hợp nhịp 5x42m, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1
THIẾT KẾ SƠ BỘ
(25%)
PA1: -THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT ƯST NHỊP 7x32m
PA2: -THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP NHỊP 5x42m
PA3:-THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU GIÀN THÉP NHỊP 3x70m
PHẦN 1: THIẾT KẾ SƠ BỘ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG LTC06
1.1. Quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển tỉnh Quảng Bình
1.1.1. Vị trí địa lý chính trị
Cầu qua sông LTC06 thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình. Công trình cầu LTC06 nằm trên tuyến đường nối trung tâm thị xã với một vùng có nhiều tìm năng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, tuyến đường này là một trong những cửa ngõ quan trọng nối liền hai trung tâm kinh tế, chính trị.
Khu vực xây dựng cầu là vùng đồng bằng, bờ sông rộng và bằng phẳng, dân cư tương đối đông. Cầu nằm trên tuyến đường chiến lược được làm trong thời kỳ chiến tranh nên tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, không thống nhất. Mạng lưới giao thông trong khu vực còn rất kém.
1.1.2. Dân số đất đai và định hướng phát triển
Công trình cầu nằm cách trung tâm thị xã 4 km nên dân cư ở đây sinh sống tăng nhiều trong một vài năm gần đây, mật độ dân số tương đối cao, phân bố dân cư đồng đều. Dân cư sống bằng nhiều nghề nghiệp rất đa dạng như buôn bán, kinh doanh các dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó có một phần nhỏ sống nhờ vào nông nghiệp.
Vùng này có cửa biển đẹp, là một nơi lý tưởng thu hút khách tham quan nên lượng xe phục vụ du lịch rất lớn. Mặt khác trong vài năm tới nơi đây sẽ trở thành một khu công nghiệp tận dụng vận chuyển bằng đường thủy và những tiềm năng sẵn có ở đây.
1.2. Thực trạng và xu hướng phát triển mạng lưới giao thông
1.2.1. Thực trạng giao thông
Một là cầu qua sông LTC06 đã được xây dựng từ rất lâu dưới tác động của môi trường, do đó nó không thể đáp ứng được các yêu cầu cho giao thông với lưu lượng xe cộ ngày càng tăng.
Hai là tuyến đường hai bên cầu đã được nâng cấp, do đó lưu lượng xe chạy qua cầu bị hạn chế đáng kể
1.2.2. Xu hướng phát triển
Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầu tiên là xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thống giao thông.
1.3. Nhu cầu vận tải qua sông LTC06
Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh thì trong một vài năm tới lưu lượng xe chạy qua vùng này sẽ tăng đáng kể.
1.4. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cầu qua sông LTC06
Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của tỉnh và nhu cầu vận tải qua sông LTC06 nên việc xây dựng cầu mới là cần thiết. Cầu mới sẽ đáp ứng được nhu cầu giao thông ngày càng cao của địa phương. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch.
Cầu LTC06 nằm trên tuyến quy hoạch mạng lưới giao thông quan trọng của tỉnh Quảng Bình. Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan trọng giữa trung tâm thị xã và vùng kinh tế mới, góp phần vào việc giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại giữa hai khu vực, là nơi giao thông hàng hóa trong tỉnh.Việc cần thiết phải xây dựng cầu mới là cần thiết và cấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh.
1.5. Đặc điểm tự nhiên nơi xây dựng cầu
1.5.1. Địa hình
Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng đồng bằng, hai bên bờ sông tương đối bằng phẳng rất thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu, máy móc thi công cũng như việc tổ chức xây dựng cầu.
1.5.2. Khí hậu
Khu vực xây dựng cầu có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết phân chia rõ rệt theo mùa, lượng mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau. Ngoài ra ở đây còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc vào những tháng mưa, độ ẩm ở đây tương đối cao do gần cửa biển.
1.5.3. Thủy văn
Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực này ổn định, mực nước chênh lệch giữa hai mùa: mùa mưa và mùa khô là tương đối lớn, sau nhiều năm khảo sát đo đạc ta xác định được:
MNCN: +7.1m.
MNTT: +3.2m
MNTN: +1.5m
1.5.4. Địa chất
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành khoan thăm dò địa chất và xác định được các lớp địa chất như sau:
Lớp 1: Sét .
Lớp 2: Cát hạt mịn.
Lớp 3: Cát hạt thô dày vô cùng.
1.5.5. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu
Vật liệu đá: vật liệu đá được khai thác tại mỏ gần khu vực xây dựng cầu. Đá được vận chuyển đến vị trí thi công bằng đường bộ một cách thuận tiện. Đá ở đây đảm bảo cường độ và kích cỡ để phục vụ tốt cho việc xây dựng cầu.
Vật liệu cát: cát dùng để xây dựng được khai thác gần vị trí thi công, đảm bảo độ sạch, cường độ và số lượng.
Vật liệu thép: sử dụng các loại thép trong nước như thép Thái Nguyên,… hoặc các loại thép liên doanh như thép Việt-Nhật, Việt-Úc…Nguồn thép được lấy tại các đại lý lớn ở các khu vực lân cận.
Xi mămg: hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh thành luôn đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng. Vì vậy, vấn đề cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng rất thuận lợi, luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.
Thiết bị và công nghệ thi công: để hòa nhập với sự phát triển của xã hội cũng như sự cạnh tranh theo cơ chế thị trường thời mở cửa, các công ty xây dựng công trình giao thông đều mạnh dạn cơ giới hóa thi công, trang bị cho mình máy móc thiết bị và công nghệ thi công hiện đại nhất đáp ứng các yêu cầu xây dựng công trình cầu.
Nhân lực và máy móc thi công: hiện nay trong tỉnh có nhiều công ty xây dựng cầu đường có kinh nghiệm trong thi công. Về biên chế tổ chức thi công các đội xây dựng cầu khá hoàn chỉnh và đồng bộ. Cán bộ có trình độ tổ chức và quản lí, nắm vững về kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm cao. Các đội thi công được trang bị máy móc thiết bị tương đối đầy đủ. Nhìn chung về vật liệu xây dựng, nhân lực, máy móc thiết bị thi công, tình hình an ninh tại địa phương khá thuận lợi cho việc thi công đảm bảo tiến độ đã đề ra.
1.6. Các chỉ tiêu kỹ thuật để thiết kế cầu và giải pháp kết cấu
1.6.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật
Việc tính toán và thiết kế cầu dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
- Quy mô xây dựng: vĩnh cửu.
- Tải trọng: đoàn xe 0.5HL -93 và đoàn người 300 daN/m2.
- Khổ cầu B= 10.5+ 21.5(m)
- Khẩu độ cầu: L0=210(m).
- Độ dốc ngang : 2%.
- Sông thông thuyền cấp: Cấp VI
1.6.2. Kết cấu nhịp
Từ các chỉ tiêu kỹ thuật, điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn, khí hậu, căn cứ vào khẩu độ cầu,… như trên ta có thể đề xuất các loại kết cấu như sau:
Phương án 1: Cầu dầm giản đơn BTCT ƯST dầm chữ I 7 nhịp: 7 x 32 = 224m
Phương án 2: Cầu dầm thép liên lợp 5 nhịp: 5 x 42 = 210m
Phương án 3: Cầu giàn thép 3 nhịp: 3 x 70=210m
1.6.2.1. Phương án 1: Cầu BTCT ƯST dầm chữ I nhịp: 7 x 32m = 224m
Yêu cầu :
Trong đó :
= 210 m: Khẩu độ tĩnh không yêu cầu.
: Khẩu độ tĩnh không thực tế của cầu.
Sloi : Tổng chiều dài tĩnh không của các nhịp ứng với mực nước cao nhất.
Sli : Tổng chiều dài các nhịp tính theo tim trụ.
Sbi: Tổng chiều dài tĩnh không ứng với mực nước cao nhất do trụ chiếm chỗ.
btr,bph: Phần ăn sâu của công trình (mố, mô đất hình nón trước mố,..) vào tĩnh không tại mực nước cao nhất ở mố trái và mố phải tính tới đầu kết cấu nhịp.
Khẩu độ cầu :
Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
- Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 7 nhịp: 7 x 32(m).
- Dầm giản đơn BTCT ƯST tiết diện chữ I có f’c = 40Mpa chiều cao dầm chủ 1,6m.
- Mặt cắt ngang có 6 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 2,3 m.
- Lan can tay vịn bằng BTCT và dãy phân làn, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
- Bố trí các lỗ thoát nước F =100 bằng ống nhựa PVC
- Các lớp mặt cầu gồm:
+Lớp BTN hạt mịn dày 7cm tạo mui luyện 2%.
+Lớp phòng nước dày 0,4cm.
Kết cấu mố trụ:
-Kết cấu mố:
Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng móng cọc đóng có KT:35x35cm ,bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 14m (mố M1 và M2).
Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 12530020cm. Gia cố 1/4 mô đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M10 dày 25cm, đệm đá 4x6 dày 10cm; tiết diện 7050cm.
-Kết cấu trụ:
Trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng trụ dùng móng cọc đóng có KT:35x35cm, bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 15m (trụ T1, T2, T3,T4,T5,T6).
1.6.2.2. Phương án 2: Cầu dầm thép liên hợp 5 nhịp: 5x42m= 210m
Khẩu độ cầu :
Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
- Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 5 nhịp: 5 x 42(m).
- Dầm thép liên hợp chiều cao dầm chủ 1,57m.
- Mặt cắt ngang có 6 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 2,3 m.
- Lan can tay vịn bằng BTCT và dãy phân làn, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
- Bố trí các lỗ thoát nước F =100 bằng ống nhựa PVC
- Các lớp mặt cầu gồm:
+Lớp BTN hạt mịn dày 7cm tạo mui luyện 2%.
+Lớp phòng nước dày 0,4cm.
Kết cấu mố trụ:
-Kết cấu mố:
Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng móng cọc đóng có KT:35x35cm ,bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 14m (mố M1 và M2).
Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 12530020cm. Gia cố 1/4 mô đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M10 dày 25cm, đệm đá 4x6 dày 10cm; tiết diện 7050cm.
-Kết cấu trụ:
Trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng trụ dùng móng cọc đóng có KT:35x35cm, bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 15m (trụ T1, T2,T3,T4).
1.6.2.3. Phương án 3: Cầu giàn thép nhịp: 3 x 70m = 210m
Khẩu độ cầu :
= 3x70=210+(4x0,1) –(2x2)-(2x1)= 204.4m.
Ta có:
Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
- Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 3 nhịp giàn thép: 3 x 70(m).
- Dàn thép gồm 10 khoan với d = 6,5m, chiều cao dàn chủ h = 8,0m.
- Mặt cắt ngang có 6 dầm dọc phụ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 1,6 m.
- Bản mặt cầu bằng BTCT f’c = 30Mpa dày 20cm
- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
- Các lớp mặt cầu gồm:
+Lớp BTN hạt mịn dày 7cm tạo mui luyện 2%.
+Lớp phòng nước dày 0,4cm.
Kết cấu mố trụ:
-Kết cấu mố:
Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng mố dùng móng cọc đóng có KT:35x35cm ,bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 15m (mố M1 và M2).
Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 11430020cm. Gia cố 1/4 mô đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M10 dày 25cm, đệm đá 4x6 dày 10cm; tiết diện 7050cm.
-Kết cấu trụ:
Trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c=30Mpa. Móng trụ dùng móng cọc đóng có KT:35x35cm, bằng BTCT có f’c=30Mpa, chiều dài dự kiến 15m (trụ T1,T2).
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
CẦU DẦM BTCT ƯST NHỊP GIẢN ĐƠN 7x32M
2.1. Bố trí chung phương án 1
Kết cấu nhịp : Gồm 7 nhịp giản đơn có sơ đồ như sau :
7 x 32m = 224(m).
Theo phương dọc cầu :
Hình 1.1:Theo phương dọc cầu
2.1.1. Tính toán khối lượng sơ bộ cho các hạng mục công trình.
2.1.2. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:
Dầm BTCT DƯL dài 32m. Mặt cắt ngang gồm 6 dầm chử I đặt cách nhau 230cm. Bố trí như hình vẽ :
Hình 1.2:Cấu tạo mặt cắt ngang cầu
Hình 1.3: Mặt cắt ngang đoạn giữa dầm chủ và đoạn đầu dầm
- Dầm chủ: Gồm 6 dầm chính, tiết diện chữ I, khoảng cách giữa các dầm là 2.3m.
+ Chiều cao dầm : = 1.6(m)
+ Bản mặt cầu dày : =20(cm)
- Bản mặt cầu:Fmc =0.2*32*14.5+0,08*0,28*32 = 93,5m3
- Trong lượng bản mặt cầu:Gmc=93,5*25=2337,5(kN)=73 (kN/m)
-Trọng lượng tấm đan:
Hình 1.4: Tấm đan
Gtd=2*1,7*0.08*80*25=54,4(kN)=1,7 (kN/m)
DCtd = 54,4
- Dầm ngang: Gồm 6 dầm ngang bố trí theo cấu tạo.
+ 2 dầm ngang tại gối, 3 dầm giữa nhịp có :
Chiều cao dầm ngang =1.52(m)
Bề dày = 0,2(m)
Chiều dài =1.7(m)
+ 3 dầm giữa nhịp có :
Chiều cao dầm ngang =1,27(m)
Bề dày = 0,2(m)
Chiều dài =1.7(m)
Hình 1.5: Mặt cắt dầm ngang đoạn giữa nhịp và dầm ngang đoạn đầu dầm
* Diện tích các đoạn trên dầm chủ:
- Đầu dầm : Fdc =0,6.1,6 + 2.((0,12+0,16)/2).0.1= 0.98 m2.
- Giữa dầm :
Fdc=
Đoạn vuốt: Fdc = 0.98+0.39/2 = 0.685m2.
* Diện tích dầm ngang.
- Tại gối : Fdn = .
- Tại giữa nhịp :
Fdn =
Bảng1.1: Tổng hợp khối lượng dầm 32 m
TT
Hạng mục
tính toán
Đơn vị
Công thức tính
Khối lượng
1
Dầm chủ
1.1
Bê tông đoạn đầu dầm
KN
0.98*1.7*2*25
83.33
1.2
Bê tông đoạn vuốt
KN
0.685*0.75x2*25
25.68
1.3
Bê tông đoạn giữa dầm
KN
0.39*[(32-(2x1.7)+(2*0.75)]*25
264.22
Bê tông toàn dầm
KN
373.23
1.7
Cốt thép trong dầm
KN
1*(373.23/25)
14.92
2
Dầm ngang
2.1
Giữa nhịp(V1)
KN
2.011*0.2*25
10.05
2.2
Tại gối(V2)
KN
2.55*0.2*25
12.75
2.3
Bê tông dầm ngang
KN
4x(3V1+2V2)
228
2.4
Cốt thép dầm ngang
KN
4x(3V1+2V2)/25*1
9.12
2.2. Tính toán khối lượng các bộ phận trên cầu
2.2.1. Trọng lượng các lớp mặt cầu:
- Lớp bê tông nhựa dày 7,0cm : DWbtn = 0.07x14.5x22.5 = 22.83 (KN/m)
- Lớp phòng nước dày 0,4cm : DWpn = 0.004x14.5x18 = 1.04 (KN/m)
DWmc = 23.87 (KN/m).
2.2.2. Trọng lượng phần lan can, tay vịn, gờ chắn bánh xe:(xem hình vẽ)
2.2.3. Trọng lượng phần lan can, tay vịn :
- Cấu tạo lan can tay vịn như sau:
Hình 2.1: Cấu tạo và kích thước lan can tay vịn
Hình 2.2: Cấu tạo và kích thước gờ chắn bánh
Ta bố trí các cột lan can trên 1 nhịp 32 m với khoảng cách 2,0 m,. Vậy toàn nhịp có 2.17=34 cột.
- Khối lượng các cấu kiện như bảng dưới đây:
Bảng 1.2: Khối lượng các cấu kiện
STT
Hạng mục
tính toán
Đơn
vị
Cách tính
Khối lượng
1
Bê tông trụ Lan can
KN
(0,2*1*0.2-2*0.1*0.15*0.2)*2*17*25
28.9
2
Bê tông Tay vịn
KN
(0,1*0.15*2.2)*2*32*25
52.8
3
Bê tông đế lan can
KN
(0,2*0,25)*2*32*25
80
4
Gờ chắn bánh
KN
0,35*(0,2+0,25)/2*1.8*32*25
134.4
Bê tông lan can, tay vịn, gờ chắn bánh
KN
296.1
Cốt thép lan can, tay vịn, gờ chắn bánh
KN
(296.1/25)*1
11.84
Tĩnh tải của phần lan can, tay vịn, gờ chắn bánh trên một mét dài cầu:
DClctv = (296.1+11.84)/32 = 9.62 (KN/m)
* Tổng tĩnh tải tác dụng lên toàn bộ nhịp 32m:
-Giai đoạn 1:
-Giai đoạn 2:
DW = 763.84 kN
*Tổng tĩnh tải phân bố đều trên toàn nhịp 32m:
2.3. Tính toán khối lượng mố, trụ:
2.3.1. Tính toán khối lượng bê tông cốt thép cho mố:
- Dùng 2 mố chữ U cải tiến bằng bê tông cốt thép có =30MPa. Móng mố dùng cọc đóng bằng bê tông cốt thép có =30MPa , chiều dài dự kiến là 16m .
- Trên tường ngực bố trí bản giảm tải bằng bê tông cốt thép 125x300x20 (cm). Gia cố 1/4 mô đất bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm , đệm đá 4x6 dày 10cm
Cấu tạo mố A và B :
Hình 2.3: Cấu tạo mố MA và MB
Tính toán khối lượng:
Bảng 1.3: Tổng hợp khối lượng cho mố A và B
TT
Hạng mục
tính toán
Đơn vị
KN
Cách tính
Khối lượng
1
Bê tông bệ mố
KN
15,5*1,5*3,5*25
2034,4
2
Bê tông thân mố
KN
1,5*3*14,5*25
1631,2
3
Bê tông tường đỉnh
KN
[0,3*2,15*14,5*+(0,37+0,27)/2*0,2*14,5]*25
257
4
Bê tông tường cánh
KN
[4*1*0,5+(4+1)*2,7*0,5/2+1,6*1*0,5]*2*25
300,1
5
Bê tông đá tảng
KN
0,25*0,6*1*6*25
22,5
6
Bê tông mố
KN
4582,2
7
Khối lượng BT mố
m3
4245,2/25
169,8
* Khối lượng cốt thép trong mố: Ta lấy sơ bộ cốt thép trong mố bằng 100Kg/m3
Gtm= 1 x 169,8= 169,8 (KN).
2.3.2. Tính toán khối lượng bê tông cốt thép cho trụ:
- Kết cấu trụ: Sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f’c = 30MPa. Móng trụ dùng móng cọc đóng bằng BTCT có f’c=30MPa, chiều dài dự kiến 15m.
Hình 2.4: Cấu tạo trụ T1 và T6
Hình 2.5: Cấu tạo trụ T2 và T5
Hình 2.6: Cấu tạo trụ T3 và T4
Bảng 1.4: Tính toán khối lượng:
TT
Hạng mục
tính toán
Đơn vị
KN
Cách tính
Khối lượng
*
Trụ 1,6
1
Bê tông bệ trụ
KN
3*9,8*1,5*25
1102,5
2
Bê tông thân trụ
KN
[7,2*7*1,2+(3,14*0,62 )/4*7]*25
1561,5
3
Bê tông xà mũ
KN
[((0.6+1,4)*2,5/2)*2+8,8*1,4*1,6]*25
617,8
4
Bê tông đá tảng
KN
(1*0,6*0,25)*12*25
45
5
Bê tông trụ 1 và 6
KN
3326,8
6
KL BT trụ 1 và 6
m3
3326,8/25
133,1
7
Khối lượng cốt thép trụ 1 và 6
KN
0,9*133,1
119,79
*
Trụ 2,5
1
Bê tông bệ trụ
KN
3*9,8*1,5*25
1102,5
2
Bê tông thân trụ
KN
[7,2*8*1,2+(3,14*0,62 )/4*8]*25
1784,5
3
Bê tông xà mũ
KN
[((0.6+1,4)*2,5/2)*2+8,8*1,4*1,6]*25
617,8
4
Bê tông đá tảng
KN
(1*0,6*0,25)*12*25
45
5
Bê tông trụ 2 và 5
KN
3549,8
6
KL BT trụ 2 và 5
m3
3549,8/25
142
7
Khối lượng cốt thép trụ 2 và 5
KN
0,9*142
127,8
*
Trụ 3,4
1
Bê tông bệ trụ
KN
3*9,8*1,5*25
1102,5
2
Bê tông thân trụ
KN
[7,2*9*1,2+(3,14*0,62 )/4*9]*25
2007,6
3
Bê tông xà mũ
KN
[((0.6+1,4)*2,5/2)*2+8,8*1,4*1,6]*25
617,8
4
Bê tông đá tảng
KN
(1*0,6*0,25)*12*25
45
5
Bê tông trụ 3 và 4
KN
3772,9
6
KL BT trụ 3 và 4
m3
3772,9/25
150,9
7
Khối lượng cốt thép trụ 3 và 4
KN
0,9*150,9
135,8
2.4. Tính toán khối lượng bản dẫn và gối kê bản đầu cầu.
2.4.1. Tính toán khối lượng bản dẫn đầu cầu:
Bản dẫn đầu cầu được thi công lắp ghép có kích thước và cấu tạo như hình vẽ:
Hình 2.7: Cấu tạo bản dẫn
Trong phương án này ta bố trí 4x2 bản dẫn đầu cầu. Kích thước (300x125x20)cm bằng bê tông cốt thép f’c=30Mpa.
Khối lượng bê tông bản dẫn đầu cầu: 1,25 x 3 x 0.2 x 10 x 2 = 150 (m3)
Trọng lượng bê tông bản dẫn đầu cầu: 150 x 25 = 3750 (KN)
Khối lượng cốt thép trong bản dẫn đầu cầu: 3750/25*1 = 150 (KN)
2.4.2. Tính toán khối lượng gối kê của bản dẫn đầu cầu:
Kích thước và cấu tạo gối kê bản quá độ như sau:
30
1330
60
30
Hình 2.8: Gối kê bản quá độ
Khối lượng gối kê bản dẫn đầu cầu: (0,6+0,3)/2*0,3*13,3 *2= 3,51 (m3)
Trọng lượng bê tông bản dẫn đầu cầu: 3,51 * 25 = 7,75 (KN)
Khối lượng cốt thép gối kê bản dẫn đầu cầu:7,75 *1/25 = 3,51 (KN)
2.5 Tính toán số lượng cọc cho mố và trụ cầu.
2.5.1. Tính áp lực thẳng đứng tác dụng lên đáy bệ cọc của mố và trụ cầu :
Pal =PKCN + PMỐ/TRỤ +Pht .
Trong đó : PKCN :trọng lượng kết cấu nhịp và các lớp phủ mặt cầu.
PMỐ/TRỤ : trọng lượng bản thân mố hoặc trụ.
Pht : tải trọng của hoạt tải.
+ Mố A :
- Tĩnh tải truyền xuống:
PKCN = (γdc.DC + γdw.DW).
Trong đó:
γdc : hệ số tải trọng của trọng lượng bản thân, lan can tay vịn, gờ chắn bánh = 1,25
γdw : hệ số tải trọng của các lớp mặt cầu = 1,5
: diện tích đah của mố
DC , DW : đã giải thích ở phần tính khối lượng
Hình 2.9: Đường ảnh hưởng áp lực lên mố do tĩnh tải
- Trọng lượng do kết cấu nhịp 28m truyền xuống :
PKCN=(γdc.DC + γdw.DW).
PKCN =[ 202,28x1,25 + 23,85.1,5]x15,7 = 4531,4 kN
- Trọng lượng do bản thân mố truyền xuống :
Pmố = 1,25. (4582,2) = 5727,75 (kN)
* Hoạt tải:
+ Hoạt tải do đoàn người +xe 3 trục + tải trọng làn:
P1 = 0, 5γ.m.n.(145.y1 + 145.y2 + 35.y3 ).(1 + IM) + γ.m.n.9,3.Ω+ γ.2.Tn.PL.Ω
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng = 1,75
Tn : bề rộng phần người đi bộ = 1,5 (m)
PL : tải trọng người đi = 3,0 (kN/m2)
m: hệ số làn xe . Ba làn xe thì m = 0,85
n : số làn xe = 3
IM : lực xung kích = 25%
Ω : diện tích đah của mố
Hình 2.10: Đường ảnh hưởng áp lực lên mố do hoạt tải
P1 = 0, 5x1,75x0,85x3.(145x1 + 145x0,95 + 35x0,71)x(1 + 0,25)
+ 1,75.0,85.3.9,3.15,7+1,75.2.1,5.3,0.15,7 = 1756,76(kN)
+ Hoạt tải do đoàn người +xe hai trục + tải trọng làn:
P2 = 0,5 γ.m.n.(110.y1 + 110.y2 ).(1 + IM) + γ.m.n.9,3.Ω+ γ.2.Tn.PL.Ω
= 0, 5.1,75.0,85.3.(110.1 + 110.0,95).(1 + 0,25)
+ 1,75.0,85.3.9,3.15,7+1,75.2.1,5.3,0.15,7 = 1497,09 (kN)
Vậy tổng áp lực tác dụng lên mố A,B :
Pal = PKCN + P1 + Pmố = 4531,4 + 1756,76+ 5727,75 = 12015,91 (kN)
+ Trụ 1,6 :
- Trọng lượng bản thân trụ :
Ptrụ =1,25x3326,8 = 4158,5 (KN)
- Trọng lượng kết cấu nhịp, trọng lượng lan can tay vịn, đá vĩa và các lớp mặt cầu truyền xuống:(tức là trọng lượng của tĩnh tải giai đoạn I và giai đoạn II truyền xuống)
- Tĩnh tải do giai đoạn 1 và 2 truyền xuống:
PKCN = (γdc.DC + γdw.DW).Ω
Trong đó:
γ1 : hệ số tải trọng của trọng lượng bản thân, lan can tay vịn, gờ chắn bánh = 1,25
γ2 : hệ số tải trọng của các lớp mặt cầu = 1,5
Ω : diện tích đah của trụ 1,6
DC, DW : đã giải thích ở phần tính khối lượng
Hình 2.11: Đường ảnh hưởng áp lực lên trụ do hoạt tải
PKCN = = 9062,8(kN)
- Hoạt tải do đoàn người +xe tải + tải trọng làn:
P1 = 0, 5 γ.m.n.(145.y1 + 145.y2 + 35.y3 ).(1 + IM) + γ.m.n.9,3.Ω+ γ.2.Tn.PL.Ω
Trong đó:
γ : hệ số tải trọng = 1,75
Tn : bề rộng phần người đi bộ = 1,5(m)
PL : tải trọng người đi = 3,0 (kN/m2)
m: hệ số làn xe . Ba làn xe thì m =0,85
n : số làn xe = 3
IM : lực xung kích = 25%
Ω : diện tích d.a.h của trụ T1,6
Hình 2.12: Đường ảnh hưởng áp lực lên trụ do tĩnh tải và hoạt tải
P1 = 0,5. 1,75.0,85.3.(14