Khai thác đá làm nguyên liệu vật liệu xây dựng đã được tiến hành từlâu và ởhầu hết các địa phương có
trữlượng đá lớn. Với tốc độphát triển xây dựng nhưhiện nay các mỏkhai thác đá ởnước ta không ngừng
nâng cao công suất và hoàn thiện dây chuyền công nghệnhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền
kinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu về đá cho thịtrường, những công nghệkhai thác tiên tiến có tính cơgiới cao, tổ
chức sản suất đơn giản, năng suất cao, an toàn trong thi công và hữu hiệu trong việc bảo vệmôi trường,
giảm thời gian thi công, dẫn tới hạgiá thành sản phẩm đã được áp dụng vào thực tếkhai thác.
Sau thời gian học tập tại Trường, tôi đã được bộmôn Khai Thác LộThiên giới thiệu thực tập sản xuất và
tốt nghiệp tại mỏkhai thác đá Bản Pênh 2 (Mường la-Sơn la) thuộc Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công ty Cổ
phần Sông Đà 10, Tập đoàn Sông Đà. Qua các sốliệu đã thu thập được, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế
sản xuất và đặc biệt được sựhướng dẫn tỷmỷtận tình của Th.s Trần Quang Hiếu, tôi đã hoàn thành bản
đồán tốt nghiệp của mình với hai phần:
47 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3154 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pênh, Thủy điện Sơn la, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pênh, Thủy điện Sơn la
Khai thác đá làm nguyên liệu vật liệu xây dựng đã được tiến hành từ lâu và ở hầu hết các địa phương có
trữ lượng đá lớn. Với tốc độ phát triển xây dựng như hiện nay các mỏ khai thác đá ở nước ta không ngừng
nâng cao công suất và hoàn thiện dây chuyền công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền
kinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu về đá cho thị trường, những công nghệ khai thác tiên tiến có tính cơ giới cao, tổ
chức sản suất đơn giản, năng suất cao, an toàn trong thi công và hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trường,
giảm thời gian thi công, dẫn tới hạ giá thành sản phẩm đã được áp dụng vào thực tế khai thác.
Sau thời gian học tập tại Trường, tôi đã được bộ môn Khai Thác Lộ Thiên giới thiệu thực tập sản xuất và
tốt nghiệp tại mỏ khai thác đá Bản Pênh 2 (Mường la-Sơn la) thuộc Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công ty Cổ
phần Sông Đà 10, Tập đoàn Sông Đà. Qua các số liệu đã thu thập được, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế
sản xuất và đặc biệt được sự hướng dẫn tỷ mỷ tận tình của Th.s Trần Quang Hiếu, tôi đã hoàn thành bản
đồ án tốt nghiệp của mình với hai phần:
Phần chung: Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pênh 2
Phần chuyên đề: Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả nổ mìn khi tiến hành bạt ngọn khai
thác mỏ đá Bản Pênh 2
Bằng tất cả sự cố gắng của bản thân tôi đã đem tất cả những kiến thức của mình để hoàn thành bản đồ án
này. Do kinh nghiệm cho công tác thiết kế và kinh nghiệm thực tế chưa được nhiều nên bản đồ án này
không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo của các Thầy cô và sự góp ý của các bạn
đồng nghiệp.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Khai thác lộ thiên, các cán bộ
công nhân viên trong Xí nghiệp Sông Đà 10.3 và cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi hoàn thành bản đồ án này.
Hà Nội, tháng 3 năm 2011
Phần chung
Thiết kế khai thác sơ bộ Mỏ đá Bản Pênh 2, Mường la, Sơn la
Chương 1. Tình hình chung của vùng mỏ và đặc điểm địa chất của khoáng sàng
1.1: Tình hình chung của vùng mỏ
1.1-1: Vị trí địa lý của mỏ đá Bản Pênh 2
Mỏ đá Bản Pênh 2 nằm bên bờ sông Đà trong khu vực Công trường Thủy điện Sơn la, cách mỏ Bản
Pênh 1 khoảng 600m. Cả hai mỏ này đều thuộc thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, cách đập
Thuỷ điện Sơn La 2 km về phía đông nam, cách thị trấn trung tâm huyện Mường La 5 km về phía đông.
Bảng 1.1 : Toạ độ mỏ Bản Pênh 2
STT TÊN ĐIỂM X (m) Y (m)
1 A1 497385 2379624
2 A2 497345 2379866
3 A3 497554 2379903
4 A4 497727 2379805
5 A5 497596 2379656
1.1-2: Địa hình
Huyện Mường la nằm ở độ cao trung bình 500 đến 700 m so với mặt biển, phía Đông và Đông bắc của
huyện là những dãy núi cao, địa hình thấp dần về phía Nam và dọc theo hai bờ Sông Đà. Trên địa bàn
huyện có sông Đà và 5 con suối lớn- suối cấp 1 của sông Đà là suối Nậm Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai,
Nậm Păm, Nậm Pia chảy qua
Vùng gồm nhiều núi đá, trong phạm vi gần đập Thuỷ điện nhất khảo sát được 2 mỏ nằm trong Bản Pênh
( mỏ 1- bản Pênh 1 và mỏ 2- bản Pênh 2 ) có chất lượng đá tốt đảm bảo trữ lượng cho nhu cầu đổ bê tông
đầm lăn và bê tông thường của đập Thuỷ điện Sơn la. Đỉnh bóc phủ đá có độ cao +388.24. Khai thác đá
từ +320 xuống +200.
1.1-3: Mạng lưới giao thông
Sau khi khai thác xong mỏ đá1 (Bản Pênh 1) đã có các đường thi công KT1, KT2, KT3, CV1 (có nhánh
1, nhánh 2, nhánh 3, nhánh 4). Tiến hành làm các đường KT4, KT5, KT6, sang mỏ đá 2 (Bản Pênh 2) và
các đường nhánh KT4-1, KT4-2, KT5-1, KT6-1, KT6-2 để phục vụ cho công tác bóc phủ có i < 10%.
2
Đường ĐN1 phục vụ điều chuyển máy xúc và cấp năng lượng có i =14%, đường ĐN2, ĐN3 phục vụ đổ
thải thượng lưu có i= 4%.
Đường vào kho mìn 20 tấn gồm đường CV1 và đường nối từ đường KT1. Đường chính nối khu mỏ là
đường NT7.
1.1-4: Thông tin liên lạc
Khu mỏ đã được phủ sóng điện thoại di động của Vinaphone và Viettel nên thuận tiện cho việc thông tin
liên lạc với Ban lãnh đạo của Xí nghiệp, ngoài ra mọi vụ nổ mìn trong mỏ đều được liên lạc qua bộ đàm.
1.1-5: Đặc điểm khí hậu
Mường la có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu trong năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ
tháng 4 đến tháng 9. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 26 đên 36oC,
trung bình từ 30 đến 32oC, nóng nhất hơn 39oC, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió Tây, mùa đông chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông bắc, nhiệt độ từ 19 đến 26oC, thấp nhất 14oC. Độ ẩm trung bình từ 75 đến 89%
Chế độ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm lớn từ 1400 đến 2000 mm, trong đó lưu lượng mưa trong
mùa mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm, tập trung vào các tháng 6 và tháng 7, có những trận mưa lớn 4
đến 5 ngày với lưu lượng trên 1400 mm
1.2: Đặc điểm về địa chất của mỏ
1.2-1: Địa tầng
Mỏ đá Bản Pênh nơi Xí nghiệp Sông Đà 10.3 khai thác đá có địa tầng chứa đá của khoáng sản kể
từ vỉa trụ trở lên dày khoảng 1300 đến 1500 m theo thứ tự từ dưới lên. Dựa vào đặc điểm thạch học, cấu
trúc địa chất được chia thành 3 phân hệ tầng, thành phần chủ yếu của hệ tầng là các đá bazan, bazan
olivin, diaba, gabrogadiaba, chúng có quan hệ bất chỉnh hợp với các thành tạo đất đá khác tuổi xung
quanh.
Bazan olivine là loại đá thường có màu xám xanh phân lớp dày, giàu bả tính olivine kích thước
nhỏ, phần nền gồm thuỷ tinh và vi tinh bị đục hóa.
1.2-2: Uốn nếp
Cấu tạo uốn nếp chính của khoáng sàng đá là một nếp lồi tương đối hoàn chỉnh, không đối xứng
nội lực sông Đà có cấu trúc uốn nếp phức tạp, với nhiều hệ uốn nếp tương đối chồng chéo theo phương
Tây bắc – Đông nam có chiều dày từ 80 đến 4000m
1.2-3: Đặc điểm chất lượng đá vôi
Thân nguyên liệu được cấu thành bởi đá vôi có hàm lượng MgO ≤ 3,5 %. Ngoài ra còn lẫn ít thấu
kính đá vôi với hàm lượng từ 3,5 đến 4,5% và ít thấu kính đá vôi đolomit với MgO ≥ 4,5%.
Bảng 1.2 : Kết quả phân tích thành phần hoá của thân nguyên liệu toàn mỏ
Hàm lượng ( % ) STT Thành phần Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
1 MKN 43,99 37,10 40,54
2 SiO2 1,78 0,10 0,94
3 Al2O3 1,35 0,17 0,76
4 Fe2O3 1,74 0,16 0,95
5 CaO 54,73 48,30 51,51
6 MgO 2,43 0,15 1,29
7 K2O 0,92 0,20 0,56
8 Na2O 0,40 0,10 0,25
9 SO3 0,00 0,00 0,00
10 P2O5 0,00 0,00 0,00
11 TiO2 0,00 0,00 0,00
Bảng 1.3 : Thành phần hoá học cơ bản của các thấu kính kẹp
Hàm lượng ( % ) STT Thành phần Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
1 CaO 52,47 34,21 43,34
2 MgO 11,08 1,99 6,53
3 OH 1,70 0,00 0,85
3
Các giá trị ở bảng 1.2 có hàm lượng trung bình của MgO 51%. Các giá trị về
thành phần vi lượng như SO3, K2O, Na2O.. đều có giá trị phù hợp với yêu cầu về chất lượng của đá vôi để
nghiền đá phục vụ cho đổ bêtông nhà máy Thuỷ điện Sơn la.
1.2-4: Tính chất cơ lý của đá
Tính chất cơ lý củacác loại đá: đá vôi, đá đôlômit và đá vôi nằm xen kẹp trong lớp đôlômit được
tổng hợp trong bảng 1.4 ; 1.5 ; 1.6
Bảng 1.4 : Tổng hợp đặc tính cơ lý của đá vôi
Giá trị ( % ) STT Chỉ tiêu Đơn vị Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
1 Trọng lượng thể tích g/cm3 2,74 2,69 2,71
2 Cường độ kháng nén kg/cm2 1450 1000 1225
3 Độ cứng Mort 4,3 3,5 3,9
4 Góc nội masat ử Độ 42o20’ 36o50’ 39o35’
5 Lực kết dính C kg/cm2 160 140 150
Bảng 1.5 : Các chỉ tiêu cơ lý của đá đôlômit
Giá trị ( % ) STT Chỉ tiêu Đơn vị Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
1 Trọng lượng thể tích g/cm3 2,73 2,7 2,71
2 Cường độ kháng nén kg/cm2 1526 1052 1289
3 Độ cứng Mort 4,3 3,3 3,8
4 Góc nội masat ử Độ 42o20’ 37o60’ 39o90’
5 Lực kết dính C kg/cm2 180 140 160
Bảng 1.6 : Các chỉ tiêu cơ lý của đá vôi nằm xen kẹp trong đá đôlômit
Giá trị ( % ) Stt Chỉ tiêu Đơn vị Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
1 Trọng lượng thể tích g/cm3 2,73 2,7 2,71
2 Cường độ kháng nén kg/cm2 1526 1040 1283
3 Độ cứng Mort 4,3 3,3 3,8
4 Góc nội masat ử Độ 42o20’ 37o20’ 39o70’
5 Lực kết dính C kg/cm2 180 144 162
Qua công tác nghiên cứu địa chất mỏ rút ra kết luận:
Các lớp đá vôi, đá đôlômit, đá vôi nằm xen kẹp trong đá đôlômit có đặc tính cơ lý gần giống nhau nên
đều đảm bảo yêu cầu để sản xuất đá xây dựng.
Cường độ kháng nén trung bình: 1266 kg/cm2
Độ cứng trung bình: 3,84
CaO trung bình: 47,42%
MgO trung bình: 3,91%
Bảng 1.7: Chỉ tiêu cơ lý mẫu đá
Dung trọng,
g/cm3
Cường độ
kháng
nén,MPa
Cường độ
kháng
kéo,MPa Đới Tỷ trọng
Khô Bão hoà Khô
Bão
hoà
Khô
gió
Bão
hoà
E-
biến
dạng
ì102
MPa
E-
đàn
hồi
ì102
MPa
IB 2,67 2,58 2,62 63 56 5,8 5,3 360 410
IIA+IIB 2,71 2,67 2,68 120 104 10,9 9,9 450 500
1.3: Điều kiện thuỷ văn của khu mỏ
1.3-1: Nước mặt
4
Nguồn nước chảy vào mỏ và bờ moong khai thác chủ yếu là nước mưa. Mỏ nằm cạnh sông Đà, cao độ
đáy khai thác +200, trong khi đó cao độ nước sông Đà lớn nhất vào mùa lũ là +128 nên việc thoát nước
mặt trong khai thác là rất dễ dàng
1.3-2: Nước dưới đất
Kết quả thăm dò mỏ đá Bản Pênh cho thấy, mỏ bao gồm các loại đá cacbonnat chặt sit, kiến trúc vi hạt
đến hạt nhỏ, cấu tạo khối, đá ít bị nứt nẻ không phát hiện thấy các mạch nước ngầm
1.4: Điều kiện địa chất công trình
Dựa vào đặc điểm và tính chất cơ lý của đất đá vùng tuyến công trình có bảng phân loại đất đá nền do
EVN ban hành, cấp đất đá khai đào bằng máy công trình Thuỷ điện Sơn La được kiến nghị trong bảng
sau:
Bảng 1.8: Bảng phân loại cấp đất đá khai đào TĐ Sơn la
Nhóm Mô tả Phân cấp theo 56BXD/VKT
Tích tụ aluvi lòng sông ( aQIV ): cát cuội sỏi và tảng đá 20% đất cấp III, 20% đất
cấp IV, 60% đá cấp III
Đất sườn tàn tích ( edQ ): A’ sét, sét lẫm dăm sạn, ít tảng 60% đất cấp II, 30% đất cấp
IV, 10% đá cấp IV 0
Đới phong hoá mãnh liệt ( IA1 ): Đá gốc phong hoá biến đổi
mãnh liệt tới trạng thái đất, phần dưới là dăm cục
90% đất cấp III, 10% đá
cấp IV
1 Đới phong hoá mạnh ( IA2 ): Đá gốc phong hoá mạnh, đá vỡ
vụn biến đổi tới trạng thái tảng, cục, đất
60% đất cấp IV và 40% đá
cấp III
2
Đới phong hoá ( IB ): Đá phong hoá biến đổi nứt nẻ mạnh,
khe nứt mở rộng nhét vật liệu phong hoá. Đá tồn tại dưới dạng
tảng cục rời rạc cứng chắc trung bình, đôi chỗ kém cứng chắc
100% đá cấp III
3
Đới đá nứt nẻ giảm tảI ( IIA ): Đá nứt nẻ mạnh, phong hoá
nhẹ,bề mặt khe nứt đôi khi có bám oxyt Fe. Đá cứng chắc, một
phần cứng chắc trung bình
30% đá cấp III, 50% đá cấp
II,
20% đá cấp I
4
Đới đá tương đói nguyên vẹn ( IIB ): Đá gốc nguyên khối, nứt
nẻ trung bình, khe nứt nhỏ, kín. Đá cứng chắc, rất cứng chắc 50% đá cấp II, 50% đá cấp I
Bảng 1.9: Bảng phân đá dùng cho công tác đào phá theo trị số của cường độ kháng nén
Stt Cấp đá Cường độ kháng nén ( ọn )
1 Đá cấp I Đá rất cứng:ọn ≥ 1000 kg/cm2
2 Đá cấp II Đá cứng: ọn ≥ 800 kg/cm2
3 Đá cấp III Đá cứng trung bình: ọn ≥ 600 kg/cm2
4 Đá cấp IV Đá tương đối mềm, giòn dễ dập: ọn < 600 kg/cm2
5
CHƯƠNG 2
NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ
2.1: Các văn bản pháp quy, luật khai thác bảo vệ tài nguyên, các quy phạm tiêu chuẩn Việt nam
về an toàn lao động
Các văn bản gồm:
1 – Tiêu chuẩn việt nam: TCVN 5326:2008 – Quy phạm kỹ thuật trong khai thác và chế biến đá lộ thiên.
2 – Tổng mặt bằng thi công công trình Thuỷ điện Sơn la đợt 3 được Bộ công nghiệp phê duyệt
3 – Hồ sơ thiết kế khai thác mỏ đá Bản Pênh 2 (mỏ đá dự phòng) - Tập 0101.MĐ2 do công ty TVXD
điện 1 lập tháng 11/2008
2.2: Tài liệu thăm dò khảo sát tình hình địa chất của vùng mỏ
1- Tài liệu báo cáo kết quả khảo sát thăm dò mỏ đá dự phòng Bản Pênh 2 do Công ty TVXD điện 1 lập
tháng 6/2008
2 – Báo cáo kết quả khảo sát bổ sung mỏ đá Bản Pênh do Công ty TVXD điện 1 lập 10/11/2008
3 – Bình đồ tỷ lệ 1/10000 và tài liệu khảo sát địa chất do Công ty TVXD điện 1 lập
4- Bản đồ địa hình hiện trạng khai thác mỏ tỷ lệ 1/2000
5- Các tuyến mặt cắt địa chất đặc trưng tỷ lệ 1/2000
2.3: Các dữ liệu đầu vào
Công suất trạm nghiền đá:
Sandvik 500.000 m3/năm (2 trạm)
Sandvik 650.000 m3/năm (1 trạm)
Khối lượng riêng của đá vôi nguyên khối: 2,71 tấn/m3
Độ cứng của đá: f = 6 ữ 8
2.4: Chế độ làm việc đối với công tác khai thác
Chế độ làm việc của mỏ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Phù hợp với chế độ làm việc của Xí nghiệp
Tuân theo luật lao động của Việt nam.
Phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu khu vực Mường La, Sơn La và các đặc thù của mỏ lộ
thiên là làm việc ngoài trời.
Căn cứ vào các điều kiện trên, chế đọ làm việc của mỏ được xác định như sau:
Do điều kiện mỏ nằm trên mực xâm thuỷ địa phương cùng với các điều kiện khác nên công tác khai thác
đá làm nguyên đổ bêtông được diễn ra quanh năm.
Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng
Số ngày làm việc trong tháng: 26 ngày
Số ca làm việc trong ngày: 2 ca
Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ
Số ngày làm việc trong một năm của mỏ được tính như sau:
Nn = 365 – ( Nnl + Ntt + Nsc + Ngd )
Trong đó:
Nn – Số ngày làm việc trong năm
Nnl – Số ngày nghỉ lễ, tết; Nnl = 13 ngày
Ntt – Số ngày nghỉ do thời tiết xấu; Ntt = 14 ngày
Nsc – Số ngày sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị; Nsc = 24 ngày
Ngd – Số ngày nghỉ do gián đoạn công nghệ; Ngd = 14 ngày
Như vậy số ngày làm việc trên mỏ trong một năm là:
Nn = 365 – ( 13 + 14 + 24 + 14 ) = 300 ngày
Công đoạn khoan nổ mìn, xúc chuyển: 2 ca/ngày ì 6 giờ/ca = 12h/ ngày
Công đoạn xúc, vận chuyển: 2 ca/ngày ì 8giờ/ca = 16 giờ/ngày
Các công đoạn khác: 2 ca/ngày ì 6 giờ/ca = 12 giờ/ngày.
2.5: Các chủng loại thiết bị sử dụng
2.5-1: Thiết bị khoan và vật liêu nổ
a. Máy khoan:
PANTERA 1100, D102 mm,
CHA560, D76 mm
Máy khoan tay PP-63 (xử lý đá to) D42 mm
Máy nén khí: IngersollRand XP750
6
b. Thuốc nổ:
Amonit số 1 (AD1) : d60, d90
Nhũ tương EE31, d32, d60, d90
c. Phương tiện nổ:
Kíp điện vi sai: Từ số 1 đến10
Dây điện nối mạng (0,45 - 1)
Dây nổ 12g/m
Máy kích nổ mìn FD200
d. Thiết bị vận tả, xúc bốc
Vận tải: ôtô Huyndai HD270 - 15 tấn
Xúc: Máy xúc Komatsu PC450 – 2,3 m3
Máy ủi: Caterpillar D6R 180CV
CHƯƠNG 3
XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
3.1: Nguyên tắc xác định biên giới của các mỏ đá vôi
Việc xác định biên giới mỏ đá vôi được xác định dựa trên các nguyên tắc sau:
Đá vôi nằm trong biên giới mỏ phải đảm bảo yêu cầu chất lượng khi sử dụng, sản xuất vật liệu cho
ngành xây dựng..
Trữ lượng đá nằm trong biên giới mỏ phải đảm bảo cho các mỏ hoạt động được ổn định, lâu dài và có
khả năng tăng sản lượng khi nhu cầu tiêu thụ đá tăng lên.
Biên giới mỏ nằm trong khu vực khai thác không ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh và các
trục đường chính trong suet thời gian hoạt động của mỏ.
Các thông số của biên giới kết thúc phảI phù hợp với đọ ổn định và tính chất cơ lý của đất đá, các quy
trình và quy phạm an toàn trong khai thác đá lộ thiên.
Điều kiện địa hình và địa chất thuỷ văn của vùng phải đảm bảo an toàn cho công tác khai thác.
3.2: Biên giới mỏ đá vôi Bản Pênh 2
Biên giới mỏ đá Bản Pênh 2 được các bộ ngành choc năng thoả thuận khai thác và được giới hạn
bởi các toạ độ sau.
Bảng 3.1: Toạ độ ranh giới mỏ
STT Tên điểm X Y
1 A1 497385 2379624
2 A2 497345 2379866
3 A3 497554 2379903
4 A4 497727 2379805
5 A5 497596 2379656
Các chỉ tiêu chủ yếu của biên giới khai trường mỏ được thể hiện trong bảng sau:
Stt Tên chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1
Kích thước khai trường
-Chiều dài lớn nhất
-Chiều rộng lớn nhất
m
m
300
236
2 Cốt cao độ đáy mỏ m +200
3.3: Tính toán trữ lượng mỏ đá vôi pản pênh 2
3.3-1: Trữ lượng địa chất
Theo báo cáo khảo sát mỏ đá Bản Pênh 2 do Công ty TVXD điện 1 lập tháng 6/2008
Bảng 3.2: Bảng phân bố khối lượng bóc mỏ đá số 2
7
Stt Đới địa
chất
Đơn
vị
Khối lượng Đất cấp II Đất cấp III Đất cấp IV Đá cấp IV Đá cấp III Đá cấp II Đá cấp I
I. Thi công từ đỉnh xuống +320
1 Edq + IA1 m3 103.850,00 31.155,00 31.155,00 36.347,50 5.192,50
2 IA2 m3 28.620,00 17.172,00 11.448,00
3 IB m3 36.780,00 36.780,00
4 IIA m3 5.160,00 516.00 1.580,00 1.580,00 1.580,00
5 IIB m3
Tổng I 174.410,00 31.155,00 31.155,00 53.519,50 53.936,50 1.580,00 1.580,00 1.580,00
II. Thi công từ +320 xuống +200
1 Edq + IA1 m3 346.700,00 104.010,00 104.010,00 121.345,00 17.335,00
2 IA2 m3 111.010,00 66.606,00 44.404,00
3 IB m3 215.950,00 215.950,00
4 IIA m3 147.760,00 14.776,00 44.328,00 44.328,00 44.328,00
5 IIB m3 26.540,00 2.654,00 3.981,00 5.308,00 14.597,00
Tổng II 1.022.370,00 104.010,00 104,010,00 187.951,00 295.119,00 48.309,00 49.636,00 58.925,00
Tổng I + II m3 1.022.370,00 135.165,00 135.165,00 241.470,50 349.055,50 49.857,00 51.184,00 60.473,00
8
3.3-2: Trữ lượng công nghiệp
a. Phương pháp tính
Trữ lượng khai thác trong biên giới khai trường được xác định dựa trên cơ sở biên giới khai trường mỏ
đá vôi Bản Pênh 2. Trữ lượng khai thác mỏ được xác định theo phương pháp tính khối lượng các phân lớp
theo phương pháp trung bình giữa các mặt bình đồ với chiều sâu 5,0 m của chiều dày phần trữ lượng
trong biên giới khai thác mỏ.
Khi các khối nhỏ có hình dạng chóp cụt và diện tích 2 mức S1 và S2 chênh lệch nhau ≤ 40% tính theo
công thức sau:
V = HSS ×+
2
21
, m
3
Khi các khối nhỏ có hình dạng khối chóp cụt và diện tích 2 mức S1 và S2 chênh lệch nhau > 40% tính
theo công thức sau:
V = H
SSSS
×
++
3
2121
, m
3
Khi các khối nhỏ có dạng hình chóp ( các đỉnh núi ) tính theo công thức sau:
V = HSday ××3
1
, m
3
Trữ lượng khai thác của toàn mỏ, Vt ; Vt = V1 + V2 + … + Vn , m3
S1, S2 – Diện tích hai mức cao lion kề nhau, m2
Sday – Diện tích đáy hình chóp, m2
S1, S2 – Diện tích trung bình giữa hai diện tích bình đồ tính toán được tính bằng phần mềm AUTOCAD
2008 và được kiểm bằng máy đo diện tích điện tử Digital Pranimeter của Nhật, m2
H – Khoảng cách giữa hai mức cao, m
V1, V2, … Vn – Trữ lượng khai thác của các tầng trong biên giới mỏ, m3
b. Kết quả tính trữ lượng
Bằng cách sử dụng phần mềm AUTOCAD 2008, kết hợp với các công thức đã nêu trên tác giả
tính được trữ lượng khai thác mỏ. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.3
9
IIA IIB
TT Tầng khai thác Đơn
vị
edQ IA1 IA2 IB Đá
thải
Đá
nguyên
khai
Đá
thải
Đá
nguyên
khai
Tổng
cộng
1 Từ cao độ 380,00m trở lên 10
3
m3
1.00 0.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.25
2 Từ cao độ 365,00m đến cao độ 380,00m 10
3
m
3
1.79 0.97 1.26 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 4.03
3 Từ cao độ 350,00m đến cao độ 365,00m 10
3
m3
6.27 2.32 2.99 0.84 0.07 0.48 0.00 0.00 12.97
4 Từ cao độ 335,00m đến cao độ 350,00m 10
3
m3
21.80 7.92 9.86 10.94 0.80 5.90 0.00 0.00 57.22
5 Từ cao độ 320,00m đến cao độ 335,00m 10
3
m3
28.47 33.06 14.51 25.00 4.29 31.44 0.00 0.00 136.77
KL từ đỉnh đến +320m 59.33 44.52 28.62 36.78 5.16 37.83 0.00 0.00 212.24
6 Từ cao độ 305,00m đến cao độ 320,00m 10
3
m3
29.24 54.22 28.11 36.29 10.99 80.63 0.00 0.00 239.48
7 Từ cao độ 290,00m đến cao độ 305,00m 10
3
m3
32.02 71.27 28.81 47.75 18.49 135.61 0.19 3.69 337.83
8 Từ cao độ 275,00m đến cao độ 290,00m 10
3
m3
28.78 45.94 15.26 50.87 24.17 177.24 0.30 5.71 348.27
9 Từ cao độ 260,00m đến cao độ 275,00m 10
3
m3
17.70 21.48 12.54 41.54 28.40 208.30 2.25 42.80 375.01
10 Từ cao độ 245,00m đến cao độ 260,00m 10
3
m
3
14.97 16.44 11.16 18.14 24.96 183.02 4.17 79.29 352.15
11 Từ cao độ 230,00m đến cao độ 245,00m 10
3
m3
6.47 6.61 11.74 13.87 19.33 141.72 5.65 107.32 312.71
12 Từ cao độ 215,00m đến cao độ 230,00m 10
3
m3
0.52 1.04 3.39 7.49 14.23 104.36 6.42 121.98 259.43
13 Từ cao độ 200,00m đến cao độ 215,00m 10
3
m
3
0.00 0.00 0.00 0.00 7.19 52.69 7.56 143.56 211.00
KL từ +320m đến +200m 129.70 217.00 111.01 215.95 147.76 1083.57 26.54 504.35 2435.88
Tổng cộng 189.03 261.52 139.63 252.73 152.92 1121.40 26.54 504.35 2648.12
Khối lợng đá có ích tính đến cao trình
200,00m
10
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ MỞ MỎ
4.1: Những vấn đề chung khi mở mỏ
Mở mỏ khai thác nhằm mục đích tạo nên các đường vận tải nối liền từ mặt bằng công nghiệp đến
các tầng công tác, tạo nên mặt bằng khai thác đầu tiên cho thiết bị xúc bốc, vận tải làm việc. Mở mỏ là
một yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng đến quá trình khai thá