THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH ĐÁNH PAN TI VI MÀU

Nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy lý thuyết và thực tập kỹ thuật truyền hình, "Mô Hình Đánh Pan Ti Vi Màu" có thể dùng để minh hoạ các mạch cơ bản tương ứng với từng khối theo sơ đồ khối của Ti Vi màu hoặc tạo ra các pan thông dụng giúp cho sinh viên lý luận và biết cách vận dụng lý thuyết vào các mạch thực tế. (Trong thực tế có vô số Pan, từ một hiện tượng hỏng hóc có thể do nhiều nguyên nhân gây ra do đó sinh viên phải nắm vững lý thuyết kỹ thuật truyền hình cơ bản và suy luận để phân tích mới sửa các pan một cách khoa học được) Ngoài ra mô hình có thể dùng giảng dạy thực tập truyền hình giúpsinh viên củng cố và hiểu rõ hơn lý thuyết đã học, luyện tập kỹ năng phân tích, lý luận từ các pan do Giáo Viên tạo ra trên mô hình.

pdf56 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH ĐÁNH PAN TI VI MÀU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ  ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH ĐÁNH PAN TI VI MÀU SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN VĂN NGHĨA LÊ KHẮC SINH LỚP : 95KĐĐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LÊ VIẾT PHÚ NGUYỄN DUY THẢO Tháng 03 năm 2000 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật truyền hình là một lĩnh vực có liên quan và hỗ trợ với nhiều ngành khác như: Tin học, y học, viễn thông, quân sự... Kỹ thuật truyền hình bao gồm quá trình thu, xử lý và phát tín hiệu hình ảnh và âm thanh. Quá trình này biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và cuối cùng là tái tạo lại thành tín hiệu quang được thể hiện trên màn hình. Như vậy quá trình hoạt động của một Ti Vi là một quá trình biến đổi ngược với quá trình hoạt động máy phát về nguyên tắc chung. Do đó nếu hiểu sâu nguyên lý hoạt động của Ti Vi thì Sinh Viên có thể hiểu biết về nguyên tắc ở phía phát một cách cơ bản nhất. Để hiểu sâu về Ti Vi thì ngoài việc học lý thuyết kỹ thuật truyền hình, Sinh Viên cần phải thao tác vững vàng về thực tế. Trên cơ sở đó “Mô hình đánh pan TiVi màu” được chọn làm đề tài phục vụ cho việc giảng dạy thực tập kỹ thuật truyền hình sau khi đã học lý thuyết hoặc có thể dùng để minh họa, giới thiệu cho Sinh Viên đang học lý thuyết kỹ thuật truyền hình. Thiết Kế Mô Hình Đánh Pan Ti Vi Màu A. Mục Đích và Yêu cầu: 1.Mục Đích: Nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy lý thuyết và thực tập kỹ thuật truyền hình, "Mô Hình Đánh Pan Ti Vi Màu" có thể dùng để minh hoạ các mạch cơ bản tương ứng với từng khối theo sơ đồ khối của Ti Vi màu hoặc tạo ra các pan thông dụng giúp cho sinh viên lý luận và biết cách vận dụng lý thuyết vào các mạch thực tế. (Trong thực tế có vô số Pan, từ một hiện tượng hỏng hóc có thể do nhiều nguyên nhân gây ra do đó sinh viên phải nắm vững lý thuyết kỹ thuật truyền hình cơ bản và suy luận để phân tích mới sửa các pan một cách khoa học được) Ngoài ra mô hình có thể dùng giảng dạy thực tập truyền hình giúp sinh viên củng cố và hiểu rõ hơn lý thuyết đã học, luyện tập kỹ năng phân tích, lý luận từ các pan do Giáo Viên tạo ra trên mô hình. 2. Yêu cầu: Vì mô hình dùng cho việc giảng dạy nên việc thiết kế mạch cần theo các yêu cầu sau: - Các board mạch phải phù hợp với các khối cơ bản như lý thuyết đã học. - Hạn chế tối đa việc dùng các IC tích hợp nhiều khối lại với nhau. - Mạch đơn giản, rõ ràng, dễ khảo sát và đo đạc. - Board mạch và mô hình có thể tách ra hoặc ghép lại dễ dàng và có kích thước gọn nhẹ. - Vật tư linh kiện dễ tìm trên thị trường. - Giá thành tương đối có thể chấp nhận được. B. Ý tưởng thiết kế và phương pháp thực hiện: Để có thể phù hợp với mục đích và yêu cầu như trên, mô hình thiết kế gồm 2 phần chính: 1. Thiết kế mô hình Ti Vi màu. 2. Đồng thời với việc thiết kế các board mạch hình thành ý tưởng tạo ra các pan. Ý tưởng tổng quát về "Mô Hình Đánh Pan Tivi Màu" như sau : Để giải quyết các pan việc đầu tiên cần nhận định và phân tích hiện tượng dựa vào sơ đồ khối, như vậy cần phải thiết kế mỗi khối tương ứng với một board mạch riêng (board khối ). Sau đó để mô hình hoạt động cần phải có một board chính để kết nối các khối lại với nhau. 1. Muốn mô hình hoạt động thì việc thiết kế các board khối phải được thiết kế và cân chỉnh trước. Việc cân chỉnh cần có các thiết bị sau: ª VOM ª Oscilloscope 25 MHz, 2 tia. ª Máy phát tín hiệu hình chuẩn. ª Máy phát sóng âm tần. ª Bộ nguồn ổn áp thay đổi được : 1,25VDC ÷ 30 VDC/ 2A. Các board khi thiết kế cần có các điểm thử để đo điện áp một chiều và các dạng sóng tín hiệu chuẩn. Sau khi hoàn thành việc thiết kế và cân chỉnh các board khối, giai đoạn tiếp theo là thiết kế board chính. Board chính gồm 2 phần: (A & B) Board A: Gồm các board khối kết nối lại với nhau thông qua các đế cắm như máy Vi Tính. Nhiệm vụ board này là kết nối với CRT để tạo ra khung sáng và hình ảnh trên CRT. Board B: Gồm các board khối kết nối lại với nhau thông qua các đế cắm như một máy vi tính. Nhiệm vụ board này có thể thu sóng từ đài phát hoặc VCR và đồng thời để điều khiển. 2. Ý tưởng tạo ra các pan đã được hình thành từ các board khối nên công việc của phần này là thiết kế các board trung gian có các công tắc chuyển mạch bằng tay tương ứng với các pan có thể xảy ra trong một board khối. C. Các bước thực hiện: Các board khối được thiết kế dựa vào sơ đồ nguyên lý của các hiệu TiVi khác nhau. Việc thiết kế các board khối không nhất thiết phải theo trình tự nhất định, tuy nhiên theo lý thuyết kỹ thuật truyền hình đã học và để dễ dàng thực hiện mô hình thì nên theo các bưôc sau: I. Bước 1: Thiết kế các board khối của board A. Để tạo ra khung sáng trên màn hình cần phải có đèn hình và các board mạch tương ứng. - Mô hình có thể kết nối được với các loại đèn hình 14 inch cổ nhỏ nên cần thiết kế board nguồn ổn áp và mạch công suất quét ngang, FBT sao cho phù hợp. - Thiết kế board H.OSC, V. OSC. - Thiết kế board công suất quét dọc. - Thiết kế board khuếch đại tín hiệu sắc và mạch ghép nối CRT. - Thiết kế board khuếch đại tín hiệu chói. - Thiết kế board giải mã màu. Kết nối các board khối trên với nhau để board A hoạt động tốt. II. Bước 2: Thiết kế các board khối của board B Sau khi board A đã hoạt động, các board khối của board B sẽ được thiết kế tiếp theo trình tự sau: - Thiết kế board chuyển mạch AV / TV. - Thiết kế board Tuner. - Thiết kế board IF. - Thiết kế board Audio. - Thiết kế board vi xử lý. Kết nối các board khối trên lại với nhau để board B hoạt động tốt. III. Bước 3: Kết nối board A và board B sao cho mô hình hoạt động và cân chỉnh lại cho phù hợp. IV. Bước 4: Thiết kế các board trung gian giữa các board khối với board chính và trên board trung gian có các công tắc chuyển mạch để đánh pan. I. Bước 1: Thiết kế các board khối của board A 1. Thiết kế board nguồn ổn áp ngắt dẫn. Mạch được thiết kế trên một board riêng ( phần diode nắn điện và tụ lọc điện nằm trên board chính A ) và mạch này có thể thay bằng 1 board mạch hoạt động theo nguyên lý kiểu khác nhưng thông số kỹ thuật phải phù hợp. Để an toàn cho Sinh Viên khi thao tác thực hành, mạch được thiết kế mass cách ly. a. Thông số kỹ thuật: - Vin : 130VDC ÷ 305VDC - Vout : B+1: 115 V - B+2: 16 V - Pmax : 120 watt - Tần số hoạt động của mạch: 30KHz ÷ 50 KHz - Độ gợn sóng trên áp một chiều ( Ripple ) : 100 mVpp b. Sơ đồ khối: c. Sơ đồ nguyên lý: Phần tử chuyển mạch Nắn và lọc Dao động và điều chỉnh tần số xung Ap chuẩn Ap tham chiếu Phần tử điều khiển Vi xử lý Điện áp DC (sau khi nắn điện và lọc điện) Dò sai Phần tử cảm biến Nắn và lọc Biến áp xung cách ly mass Phần tử chuyển mạch FBT 16V 115VDC R1 9 C2 178 05 Q8R2 6 Q? NPN 5V 16V VI XÖÛ LYÙ 115V VI XÖÛ LYÙ d. Tính toán và thiết kế mạch: ª Biến áp xung: Biến áp xung hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điên từ, lõi của biến áp là ferit nên tổn hao ít và hiệu suất cao. - Tính dòng đỉnh cuộn sơ cấp biến áp: Ipp = 2Po / VImin . max Điện áp DC nhỏ nhất sau khi qua chỉnh lưu: VImim =100.1.4 =140V Điện áp DC lớn nhất sau khi chỉnh lưu: VI max =260. 1,4 =376V Tỉ số điện áp vào: K = 376 / 140 = 2,62 max : chu kỳ làm việc lớn nhất Chọn max = 0,7 Chu kỳ làm việc nhỏ nhất ngõ vào: min = max/ (1- max ). K + max = 0,7 / (1- 0,7 ). 2,62 + 0,7 = 0,47 Dòng đỉnh cần tính: Ipp = 2. 200 / 140. 0,7 = 4,08A Vậy chu kỳ làm việc có giá trị trong khoảng 0,47 đến 0,7 khi điện áp ngõ vào thay đổi trong khoảng từ 140 VDC đến 367VDC . -Tính chiều dài khe hở: Điện cảm sơ cấp biến áp xung: Lp = VImin .max/Ipp.f Lp =140.0,7/4,08.20 =1,2.103H Thể tích hiệu dụng của lõi: Ve = 0,4 Lp. I2pp.108/B2max Chọn Bsat = 4000 gauss Suy ra: Bmax =Bsat/ 2 =2000 gauss Suy ra: Ve = 0,4.3,14.10-3.(4,08)2.108 /( 2000)2 Tiết diện lõi biến áp xung Ae được chọn: 0,96cm3 Chiều dài khe hở: Lg = Ve/ Ae = 0,63 / 0,96 = 0,64 cm -Tính số vòng dây quấn: Số vòng dây quấn cho một volt là: N = 108 / K.f.Ae.Bmax Chọn K =4 Suy ra n = 108 / 4.20.103.0,96.2000 = 0,7 vòng/ Volt Số vòng cuộn sơ cấp: Ns =Vo.n =150.0,7 = 80,5 vòng Tính cỡ dây quấn: Dòng điện tải IL là: IL =P0/ V0 =200/115 = 1,74 A Đường kín dây quấn: D = 1,3.(√IL/J) J : Mật độ dòng điện Chọn J = 4 A/ mm2 Suy ra d =11,3 .(√1,74/4) =0,75 mm Vậy ta chọn cỡ dây từ 0,7 đến 0,8 mm ª Tính toán mạch điện: Chọn transistor chuyển mạch Q102 Nguồn cung cấp được tính với điện áp vào lớn nhất: VCC =260.√2 = 367 VDC Vậy khi Q4 ngưng dẫn thì VCE của Q4 đạt giá trị 367 VDC Dòng điện ngõ ra cũng là dòng điện tải: I0 = IL = P0/U0 Tra sổ ta chọn transistor chuyển mạch Q4 là 3688 Vậy ở hai chế độ làm việc thì ứng với: ton1 = d1 / f = 0,82 / 20.103 = 41 µs ton2 = d2 / f = 0,34 / 20.103 = 17 µs toff1 = (1/f )/ton1 = (106/20.103 )-17 =3 µs Dòng điện cuộn cảm phóng qua tải: Ipk1 = 2ILmax.[ 1+ (V0/V ) ] = 2.1,774.[ 1+ (115/140)] = 6,3A Do vậy tụ lọc có giá trị: C1 = [(IPK1-IL)2.ton1.VImin]/2.VI.IPK1.V0 = [(6,3 - 1,74)2. 41.10-6.140]/2.100.10-3.4,66.115 = 8,23 µF C2 = [(IPK2- IL).ton2.VImax]/2.VI.IPK2.V0 = [(4,66-1,74)2.41.10-6.338]/2.100.10-3.6,3.115 = 457 µF Để đảm bảo an toàn ta chọn tụ lọc điện ngõ ra có giá trị: 1000 µF/180V Tính cuộn cảm : L1 = [(VImin-V0).ton1]/ IPK1 L1 = [(140-115)].41.10-6/6,3 L1 = 162,7 µH L2 = [( VImax- V0).ton2/IPK2 = [(338-115).17.10-6/4,46 =717,8 µH L2 > L1 nên chọn L2 =717,8 µH L2 = Ơ.m / IPK2 Chọn B = 0,4 T S= 0,85cm2 Suy ra: n = L2. IPK2 / B.S = 717,8.10-6.4,66 / 0,4.10-4.0,85 = 98,4 vòng Thời gian của chu kỳ xung: T = 1 / f =1 / 20.103 = 50 µs Thời hằng để tụ nạp đầy có thể lấy từ 30 đến 100 chu kỳ xung Chọn 60 chu kỳ xung, và thời hằng sẽ là: ﺡ = 60. T = 60 .5 = 3000 µs ªTính bộ lọc ngõ ra: Chọn tụ lọc ngõ ra với độ gợn sóng bé nhất là: V = 100 mV Chế độ làm việc của chu kỳ xung: d = ( V0 + VD) / (VI + VD ) Chế độ làm việc của chu kỳ xung với điện áp vào thấp nhất: d1 = (115 + 0,7 ) / ( 140 + 0,7 ) = 0,82 Chế độ làm việc của chu kỳ xung với điện áp vào lớn nhất: d2 = ( 115 + 0,7) / (338 + 0,7 ) = 0,34 Mặt khác: d = ton / ( ton + toff ) = ton / T =ton .f Suy ra: ton = d / f : Thời gian dẫn của transistor chuyển mạch toff = ( 1 / f ) - ton : Thời gian ngắt của transistor chuyển mạch e. Thiết kế mạch in board nguồn ổn áp ngắt dẫn 2. Thiết kế board công suất quét ngang và FBT Board này được thiết kế trên board A( Board chính ). Mạch điện dựa vào sơ đồ nguyên lý đã học, FBT của máy Thompson. a. Thông số kỹ thuật: - B+: 115 VDC cung cấp cho FBT . - Dòng tiêu thụ không tải: 100mA ÷ 150 mA (không có CRT vàYoke H) - Dòng tiêu thụ khi có tải: 400mA ÷ 500 mA - Biên độ điện áp tín hiệu fH ( từ board H.osc ) vào tầng H.drive 1Vpp - Các điện áp ra từ FBT: (tương ứng với fH = 15khz÷17khz ) ·HV = 18 KV ÷ 22KV ·Điện áp Focus = 2 KV ÷ 3 KV ·Điện áp Screen = 500 V ÷ 800V ·Điện áp cung cấp cho khuếch đại sắc ( sau khi qua nắn điện và lọc điện ): 200 VDC. ·Điện áp cung cấp cho công suất dọc ( sau khi qua nắn điện và lọc điện):26VDC ·Điện áp đốt tim: 18Vpp ÷ 22 VDC ·Điện áp cung cấp cho tầng AFC: 15Vpp ÷ 25 VDC ·Điện áp cung cấp cho IC nhớ( memory ): -30 VDC (sau khi qua nắn điện và lọc điện). b. Sơ đồ khối c. Sơ đồ nguyên lý: d. Phân tích mạch điện: Khuếch đại thúc Khuếch đại công suất Cuộn quét dọc Chỉnh dạng xung Hồi tiếp về mạch chói H.osc V.osc Vi xử lý V.Blank H.Blank Flyback Bội áp Nắn lọc Cuộn quét ngang Khuếch đại công suất Biến áp cộng hưởng Khuếch đại thúc FH từ mạch h.osc fV 115V ABL Tự động hạn chế độ sáng Mạch bảo vệ Heater 200V Khuếch đại công suấtsắc -30V tới IC nhớ Q1 C1 R1 C2 Q2 R2 H.Drive TH.Drive C3 C4 C5 .47 .22 R3 R3 .22 .47 .47 C8 C9 C7 R7 R8 R9 VR4 VR5 R6 C6 Board Y Screen Focus HV 12V 24V 180V Heat Pin D1 Pin D2 Dao động ngang được đưa vào cực B của trans tiền khuếch đại Q1 và Q2, nhiệm vụ chính là phối hợp trở kháng và tăng dòng tạo ra dạng tín hiệu phù hợp với ngõ vào của tầng công suất ngang. 2 tụ C1, C2 và R1 mắc song song với cuộn sơ cấp của biến áp, để triệt tiêu dòng Ic của trans thúc Q1 khi bị mất điện đột ngột. Trans dùng ở tầng công suất ngang Q2 dùng loại trans ngắt dẫn vì nó hoạt động ở chế độ xung để có thể đóng mở nhanh. Khi xung dương cấp vào cực B của Q2 thì có dòng chạy qua tụ .47p. Khi Q2 ngắt, dòng không biến mất tức thì mà giảm từ từ qua tụ C3, C4, C5, sau đó tụ mới bắt đầu xả qua cuộn Yoke với chiều ngược lại trước đó. Khi tụ xả hết thì xung được cấp vào cực B của Q2 và quá trình hoạt động được lặp lại. e. Thiết kế mạch in board công suất ngang và FBT: Board này được thiết kế trên boad chính A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 3. Thiết kế board H.osc, V.osc: Board này dùng IC LA7800 được dùng trong các TiVi Sanyo IC LA7800 bao gồm các khối: Sync sep, AFC, H.osc, V.osc. a. Thông số kỹ thuật: - Vcc : 12VDC - Dòng tiêu thụ: 20mA ÷ 30mA -V.osc out : 1Vpp - Điện áp tín hiệu hình vào: 1Vpp - fH : 15Khz ÷ 17 Khz - fv: 50 Hz ÷ 60 Hz - H.osc out: 1 Vpp b. Sơ đồ khối: V Blank V.osc Sync sep AFC V.drive Shut down circuit H.osc c. Sơ đồ nguyên lý: d. phân tích mạch điện: Khi có điện áp B+: 115V từ board nguồn ổn áp đưa đến ngõ vào 115V qua R18: 10k/ 5w, chân 15 IC LA 7800 được cấp 12V, lúc này khối dao động của IC LA 7800 ( chân 2 ) kết nối với mạch điện gồm R2, R1, C3, và H.Hold (H.Hold điều chỉnh fH thay đổi được từ 15 khz - 17 kHz ) sẽ hình thành mạch dao động tạo tín hiệu xung vuông có tần số fH. Tín hiệu xung vuông này được đưa ra chân 3, cung cấp cho mạch công suất ngang và mạch FBT hoạt động. Đồng thời điện áp B2+: 16V qua điện trở cản điện cung cấp 12V cho khối V.osc và khối sync của IC LA 7800 hoạt động. Khối V.osc chân 10, chân 11 kết nối với R14, C10, R15,C15, C12, và V.Hold hình thành mạch dao động dọc. Khi được cấp điện 12VDC, mạch V.osc dao động tạo tín hiệu xung vuông fv : 50 Hz ÷ 60 Hz (biến trở V.Hold điều chỉnh sẽ thay đổi được tần số fv), ở ngõ ra khối này (chân số 6) tín hiệu R1 C19 C18 R7 C7 C1 C3 R2 H.HOLD C4 C8 R4R3 C2 R11 R18 R10 C6 R8 C5 R9 C11 C13 R13 C16 C17 R5 R15 C15 R14 C10 V.HOLD R23 D6 C12 R12 C14 D3 C27 D1 1 2 3 4 5 6 7 8 10111213141516 9 LA 7800 AF C H. OU T PR T GN D V. OU T V .B LK Vc c2 SY NC V. IN Vc c1 HT1 PAT SYNC.OUT H.OUT AFC IN +115 V VID.IN +12V HT2 V.OUT được đưa đến board công suất dọc và (từ board dao động dọc ) và tín hiệu hồi tiếp về từ chân 7, chân 8 của IC. Khi có tín hiệu hình toàn phần đưa đến chân 14, khối sync sep sẽ tách tín hiệu đồng bộ ngang và dọc, tín hiệu đồng bộ ngang đưa đến khối AFC (bên trong IC). Chân 16 của IC sẽ nhận tín hiệu xung răng cưa (từ FBT) thông qua mạch tích phân R10, C6, R8 để so pha. Chân 1 là ngõ ra khối AFC, tín hiệu ra sẽ đưa đến mạch H.osc để điều chỉnh tần số và pha sao cho phù hợp với tần số và pha của tín hiệu hình. Ngoài ra chân 4 của IC kết với R4, C8, D1 sẽ hình thành mạch bảo vệ quá áp. Mạch sẽ cắt tín hiệu fH ở ngõ ra, khi điện áp đưa đến PRT tăng lên. e. Thiết kế mạch in board H.osc, V.osc: 4. Thiết kế board công suất dọc: Board này dùng IC µPC 1378 thường sử dụng trong các Ti Vi Sony, Nec. a. Thông số kỹ thuật: Điện áp cung cấp 24 VDC ÷ 27VDC Dòng tiêu thụ: 20mA ÷ 50mA Biên độ điện áp tín hiệu vào: 1Vpp Biên độ điện áp tín hiệu ra: 60 Vpp b. Sơ đồ khối: c. sơ đồ nguyên lý: d. Phân tích mạch: Khi cấp nguồn 24 VDC vào chân 6 và xung fv từ board V.osc vào chân 4 của IC thì mạch sẽ hoạt động. Mạch khuếch đại công suất dọc hoạt động ở lớp B như một mạch khuếch đại công suất âm tần, do đó cần có 2 đường hồi tiếp 1 2 3 4 5 6 7 VERT OUT BOOSTER UPC1378 1 2 3 4 5 6 7 GN D OU TP UT BS T1 Vc c BS T2 IN PU T AD J C23 D5 C29 R22 R24 C26 R28 C25 C28 R29 R27 R26 C21 R25 V.HEIGHT D4 C9 R20R17 C24 R16 D2 C22 C15 R6 C20 VR C10 C11 R30C30 uPC 1378 V.BLK OUT V.OUT1 V.OUT2 V.IN HT1 +24V từ board này về chân 7 và chân 8 IC LA 7800 ( từ khối V.osc ) để ổn định chế độ làm việc. Đường một: Ngõ ra chân 2 ra york Vert đồng thời qua R6, C20, VR100K về chân 8 IC LA 7800. Đường hai: Từ đầu còn lại của York Vert qua mạch C28, R29, C21, R27, R26, R25, R20, C9 và biến trở V.Height về chân 7 của IC LA 78000, biến trở V.Height dùng để chỉnh chiều cao của khung sáng. Tín hiệu quét dọc xuất ra ở chân số 2 của IC tới York dọc có biên độ khoảng 60 Vpp sẽ tạo từ trường lệch dọc trong cuộn York dọc làm lệch tia điện tử trong ống phóng CRT theo chiều dọc. Ngoài ra chân 7 của IC tín hiệu V.Blank thông qua mạch R và C ( nối tiếp) sẽ cung cấp cho board mạch khuếch đại Y để xoá hồi và cung cấp xung fv cho IC onscreen trên board vi xử lý. e. Thiết kế mạch in board công suất dọc: 5. Thiết kế board khếch đại sắc và mạch ghép CRT: a. Thông số kỹ thuật: Nguồn cung cấp 180 VDC. Điện áp cung cấp cực B 3 trans Khuếch đại sắc: 5VDC÷ 7VDC. Biên độ điện áp tín hiệu Y: 7Vpp Biên độ điện áp cung cấp đốt tim 20Vpp ( xung dương ). Điện áp cung cấp lưới G2: 200VDC ÷ 500VDC. Điện áp cung cấp lưới G3:( Vào đế cắm đuôi CRT ): 2KV. Mạch hoạt động kiểu hiệu số màu: R-Y, G-Y, B-Y. b. sơ đồ nguyên lý: c. Phân tích mạch: L351 R353 R352 R351 Q353 Q352 Q351 100U 10K 2W 10K 2W 10K 2W R3 65 68 0 R3 68 18 0 C3 53 56 0P R3 71 R3 59 2K 8 2K 8 2K 8R3 69 C3 52 R3 67 R3 64 R3 58 C3 51 R3 66 R3 63 R3 57 R1 C1 Q1 Q2 Q3 R2 R3 R4 R5 R6 B- OU T G- OU T R- OU T PIN G1 PIN G2 PIN G3 PIN G5 PIN G6 PIN G4 PIN G7 PIN G8 Ba tín hiệu sắc ER, EG, EB ra từ IC giải mã màu AN5625 được đưa vào cực B của Trans công suất Q353, Q352, Q351 trong lúc tín hiệu chói -EY dưa vào cực E của 3 trans công suất nói trên. Ngõ ra của Q353, Q352, Q351 qua biến trở VR 2K7 1/2W tại cực C được đưa thẳng vào 3 catot đèn hình sẽ là ER, EG, EB. Lưới 1 chung nối mass, lưới 2 và lưới 3 cấp áp dương lấy từ cuộn HV. Đường tín hiệu chói -EY vào Q351 được giữ làm chuẩn hai đường chói Q352 và Q353, được hiệu chỉnh bằng 2 biến trở R371 và R369 tức là thay đổi biên độ -EY đưa vào cực E của Q351 và Q353. Mức tín hiệu đưa vào cao, có nghĩa là tín hiệu ra cũng cao và dòng tia của đèn hình cũng lớn. Thay đổi 2 chiết áp như vậy là thay đổi mức cao nhất của dòng tia B và R sao cho ở chi tiết sáng nhất của ảnh ( mức EY cao nhất ) thì 3 ống phóng R, G, B có cường độ đúng tỷ lệ để tạo ra ánh sáng trắng ở mặt đèn hình. Đồng thời tín hiệu onsreen từ vi xử lý đưa đến R1, C1 vào cực E của Q1 lấy ra ở cực C của Q1, vào cực B của Q2 và lấy ra ở cực C của Q2. Tín hiệu onscreen sau khi qua tầng đệm Q1,Q2 được đưa từ cực C Q2 vào cực B của Q353 sau đó đưa vào KB đèn hình. d. Thiết kế mạch in board khuếch đại sắc và mạch ghép CRT 6. Thiết kế board khếch đại tín hiệu chói: Mạch này nếu sử dụng IC AN 5615 thì mạch sẽ đơn giản hơn, tuy nhiên rất khó cân chỉnh và phối hợp với tín hiệu vào, và các khối lại tích hợp trong IC nên chọn giải pháp sử dụng trans. Mạch dùng trans thiết kế sẽ phức tạp hơn nhưng việc phối hợp tổng trở và cân chỉnh sẽ trở nên dễ dàng hơn. a. Thông số kỹ thuật: Vcc: 12VDC. Dòng tiêu thụ 10mA ÷ 20mA. Điện áp tín hiệu vào: 1Vpp. Điện áp tín hiệu ra (Y): 7Vpp ÷ 10 Vpp. Điện áp tín hiệu V.Blank: 20Vpp. Điện áp tín hiệu H.Blank vào: 20 Vpp. b. Sơ đồ nguyên lý: c. Phân tích mạch: