Đặt vấn đề: Viên chứa amoxicillin và acid clavulanic là những thuốc kém bền, do đó, kỹ thuật điều chế, điều
kiện đóng gói, bảo quản cần được nghiên cứu một cách khoa học. Việc áp dụng các phần mềm thông minh trong thiết
kế và tối ưu hoá thành phần công thức là giải pháp khoa học và có nhiều triển vọng.
Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở công thức thăm dò, thiết lập các bi ến số độc lập (x) và biến số phụ thuộc
(y).Dùng phần mềm Design-Expert v6.06 để thiết kế và phần mềm INForm v3.3 để tối ưu hoá. So sánh giá trị dự
đoán và giá trị thực. Xử lý kết quả bằng trắc nghiệm thống kê ANOVA
Các kết quả chính: Đã thiết lập mô hình t hực nghiệm gồm 14 công thức có x khác nhau. Xác lập được mối
liên quan nhân quả bằng phần mềm FormRules. Xác định được những yếu tố ảnh hưởng và quy luật ảnh hưởng
đến tính chất sản phẩm. Qua so sánh kiểm chứng cho thấy tính chất sản phẩm phù hợp với giá t rị dự đoán bởi phần
mềm INForm, các tính chất của viên nhân từ công thức tối ưu đều đạt theo tiêu chuẩn USP 28. Vì vậy, phương
pháp nghiên cứu và phát triển sản phẩm dùng phần mềm có tính khả thi
5 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3667 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế và tối ưu hoá công thức viên nhân chứa amoxicilin và acid clavulanic dùng phần mềm thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Soá 3 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc
173
THIẾT KẾ VÀ TỐI ƢU HOÁ CÔNG THỨC VIÊN NHÂN
CHỨA AMOXICILIN VÀ ACID CLAVULANIC DÙNG PHẦN MỀM THÔNG MINH
Trịnh Thị Thu Loan*, Lê Quan Nghiệm*, Đặng Văn Giáp*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Viên chứa amoxicillin và acid clavulanic là những thuốc kém bền, do đó, kỹ thuật điều chế, điều
kiện đóng gói, bảo quản cần được nghiên cứu một cách khoa học. Việc áp dụng các phần mềm thông minh trong thiết
kế và tối ưu hoá thành phần công thức là giải pháp khoa học và có nhiều triển vọng.
Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở công thức thăm dò, thiết lập các biến số độc lập (x) và biến số phụ thuộc
(y).Dùng phần mềm Design-Expert v6.06 để thiết kế và phần mềm INForm v3.3 để tối ưu hoá. So sánh giá trị dự
đoán và giá trị thực. Xử lý kết quả bằng trắc nghiệm thống kê ANOVA
Các kết quả chính: Đã thiết lập mô hình thực nghiệm gồm 14 công thức có x khác nhau. Xác lập được mối
liên quan nhân quả bằng phần mềm FormRules. Xác định được những yếu tố ảnh hưởng và quy luật ảnh hưởng
đến tính chất sản phẩm. Qua so sánh kiểm chứng cho thấy tính chất sản phẩm phù hợp với giá trị dự đoán bởi phần
mềm INForm, các tính chất của viên nhân từ công thức tối ưu đều đạt theo tiêu chuẩn USP 28. Vì vậy, phương
pháp nghiên cứu và phát triển sản phẩm dùng phần mềm có tính khả thi.
ABSTRACT
DESIGN AND OPTIMIZATION FOR FORMULATION OF TABLETS CONTAINING
AMOXICILLIN AND CLAVULANIC ACID USING INTELLIGENT SOFTWARES
Tran Thi Thu Loan, Le Quan Nghiem, Dang Van Giap
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 - No 3 - 2007: 173 – 178
Introduction: Tablets containing amoxicillin and clavulanic acid are unstable, so their formulation are
complicated problem. Therefore, the use of intelligent software approach to design and optimize the tablet formulae
composition containing amoxicillin and clavulanic acid may be effective solution.
Methodology: Determining independent (x) and dependent (y) variables, designing experimental model using
Design-Expert v6.06 solfware and optimizing using INForm v3.3 solfware. To compare the predicted values by
intelligent softwares and experimental characteritics.
Main results: An experimental model with 14 different formulae was designed to supply data for optimizating
process. The cause-effect rule and influent factors were determined. An optimized formulation was also chosen. The
comparison between data showed that the experimental values and predicted values (by INForm) were not
significantly different. The tablets comply with USP 28 standards. The intelligent solfware approach is effective in
drug product formulation.
MỞ ĐẦU
Sự phối hợp giữa amoxicilin, một kh{ng sinh
thuộc nhóm -lactam, với acid clavulanic, chất
ức chế không hồi phục -lactamase, trong cùng
chế phẩm được sử dụng rộng rãi để điều trị c{c
bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn sản sinh -
lactamase đề kh{ng amoxicilin. Tuy nhiên, acid
clavulanic l| một chất rất kém bền, đặc biệt,
trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Vì vậy, kỹ
thuật điều chế cũng như điều kiện đóng gói, bảo
quản những chế phẩm chứa acid clavulanic cần
được nghiên cứu một c{ch khoa học.
Việc nghiên cứu v| ph{t triển thuốc ng|y
nay không còn nặng về nghệ thuật m| đã được
khoa học hóa, đặc biệt với sự trợ giúp hiệu quả
của c{c phần mềm thông minh. Thí dụ: phần
mềm Design-Expert thiết kế công thức v|/ hoặc
quy trình, phần mềm FormRules x{c lập mối liên
quan nh}n quả, phần mềm INForm tối ưu hóa
* Khoa Dược – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Soá 3 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc
174
công thức v|/ hoặc quy trình v| dự đo{n tình
huống xấu trong thẩm định quy trình.
Những chế phẩm chứa amoxicilin v| acid
clavulanic trên thị trường thuốc Việt Nam đều
được nhập từ nước ngo|i. Từ đầu năm 2005, có
v|i cơ sở trong nước đã sản xuất thuốc dạng
phối hợp n|y nhưng với sự hỗ trợ kỹ thuật của
c{c công ty nước ngo|i. Vì vậy, việc nghiên cứu
b|o chế chế phẩm chứa amoxicilin v| acid
clavulanic ở trong nước l| cần thiết.
Mục tiêu của đề t|i l| ứng dụng c{c phương
ph{p thiết kế mô hình thực nghiệm bằng phần
mềm vi tính để thiết lập công thức, x}y dựng quy
trình b|o chế viên chứa amoxicilin v| acid
clavulanic tương đương sinh học với thuốc đối
chiếu v| đạt độ ổn định.
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
Nguyên liệu, thiết bị và công cụ
- Amoxicilin trihydrat (Biochemie), kali
clavulanat/avicel (1:1) (Lek), avicel PH102 (Mingtai
chem), t{ dược A (t{ dược độn), t{ dược B (t{ dược
rã), t{ dược C (t{ dược trơn chảy).
- M{y trộn lập phương ERWEKA (Đức). M{y
trộn lập phương TLP-302 (Ph{p), M{y dập viên
t}m sai KORSCH (Ph{p), m{y sửa hạt cao tốc
KBC-SHCT-300 (Việt Nam), m{y đo độ hòa tan
PHARMATEST (Đức).
- Phần mềm Design-Expert v6.06 (Stat-Ease,
Inc., 2002), phần mềm FormRule v3.01
(Intelligensys Ltd., 2004), phần mềm INForm
v3.3 (Intelligensys Ltd., 2004).
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thiết kế mô hình thực nghiệm bằng phần
mềm Design-Expert v6.06.
- Tối ưu hóa quy trình bằng phần mềm
INForm v3.3.
- Định lượng hoạt chất bằng phương ph{p
sắc ký lỏng hiệu năng cao.
Phương pháp điều chế viên nhân
Áp dụng phương ph{p x{t hạt khô: a) Trộn
đều amoxicilin, kali clavulanat với t{ dược độn
v| t{ dược rã. b) Dập viên thô. c) Nghiền viên
thô qua lưới r}y 2 mm. Trộn đều hỗn hợp hạt
với t{ dược trơn chảy. d) Dập viên nén th|nh
phẩm. Mỗi thí nghiệm (lô) 1 000 viên.
Phương pháp đánh giá độ hòa tan
Dùng dụng cụ số 2: 75 vòng/ phút, môi
trường: 900 ml nước cất, nhiệt độ 37 ±0,5 oC. Xác
định lượng hoạt chất hòa tan bằng phương ph{p
sắc ký lỏng hiệu năng cao.
Phương pháp định lượng
Định lượng đồng thời amoxicilin v| acid
clavulanic bằng phương ph{p sắc ký lỏng hiệu
năng cao.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thiết kế công thức
Công thức viên nh}n như sau:
1 viên 1 lô
Amoxicilin trihydrat * 500 mg 0,500 kg
Kali clavulanat ** 125 mg 0,125 kg
T{ dược A (độn) x1 mg 0,1x1
kg
T{ dược B (rã) x2 mg 0,1 x2
kg
T{ dược C (trơn) x3 mg 0,1 x3
kg
Avicel PH102 vừa đủ vừa đủ
(*) được tính theo dạng khan
(**) được tính theo acid clavulanic
Mô hình thực nghiệm D-Optimal gồm 14
công thức được thiết kế bởi phần mềm Design-
Expert v6.06. Để sản xuất 14 công thức theo mô
hình n|y, phương ph{p b|o chế được giữ cố
định. Kết quả thực nghiệm được trình b|y ở
Bảng 4.
Bảng 4. Dữ liệu bào chế và kiểm nghiệm theo mô
hình D-Optimal
x1 x2 x3 y1 y2 y3
1 31,5 10,5 5,25 65,21 80,56 3,01
2 63,0 10,5 5,25 71,12 85,31 3,22
3 31,5 6,3 15,75 64,52 78,67 1,41
4 63,0 6,3 15,75 68,27 83,84 1,56
5 31,5 2,1 15,75 63,18 77,89 2,64
6 31,5 6,3 5,25 77,7 93,82 3,27
7 10,5 2,1 15,75 60,01 75,11 2,52
8 10,5 10,5 5,25 72,28 86,82 2,68
9 10,5 6,3 15,75 60,94 74,13 1,44
10 10,5 6,3 5,25 61,04 76,35 3,22
11 63,0 2,1 5,25 69,59 83,78 3,44
12 10,5 2,1 5,25 66,14 82,67 3,56
13 31,5 10,5 15,75 66,89 81,74 1,12
14 63,0 2,1 15,75 67,18 82,39 2,78
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Soá 3 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc
175
Ghi chú: - x1 = Lượng tá dược A (mg); - x2 = Lượng tá dược B
(mg); - x3 = Lượng tá dược C (mg); - y1 = Độ hòa tan (10 phút) của
amoxicilin;- y2 = Độ hòa tan (10 phút) của acid clavulanic; - y3 =
Độ phân tán khối lượng viên (CV%).
Nghiên cứu mối liên quan nhân quả
Dữ liệu thực nghiệm từ Bảng 4 được dùng
l|m đầu v|o cho phần mềm FormRules để x{c lập
mối liên quan nh}n quả.
Kết quả luyện mạng cho thấy lượng t{ dược
A (x1), t{ dược B (x2) v| t{ dược C (x2) có ảnh
hưởng đồng thời đến độ hòa tan của amoxicilin
(y1), độ hòa tan của acid clavulanic (y2) v| độ
ph}n t{n khối lượng viên (y3), Hình 1 a, b và c.
Sự ảnh hưởng của lượng t{ dược A, t{ dược
B v| t{ dược C trên độ hòa tan của amoxicilin
theo quy luật sau: độ hòa tan của amoxicilin
thấp khi lượng t{ dược A thấp v| lượng t{ dược
B thấp v| lượng t{ dược C cao. Độ hòa tan của
amoxicilin cao khi lượng t{ dược A trung bình
v| lượng t{ dược B trung bình v| lượng t{ dược
C thấp.
Hình 1. Các mối liên quan định tính đối với công
thức viên nhân
Sự ảnh hưởng của t{ dược A, t{ dược B v| t{
dược C trên độ hòa tan của acid clavulanic theo
quy luật sau: độ hòa tan của acid clavulanic thấp
khi lượng t{ dược A thấp v| lượng t{ dược B
thấp v| lượng t{ dược C cao. Độ hòa tan của
acid clavulanic cao khi lượng t{ dược A trung
bình v| lượng t{ dược B trung bình v| lượng t{
dược C thấp.
Như vậy sự ảnh hưởng của t{ dược A, t{ dược B
v| t{ dược C trên độ hòa tan của amoxicilin v| acid
clavulanic theo cùng quy luật.
Sự ảnh hưởng của t{ dược A, t{ dược B v| t{
dược C trên độ ph}n t{n khối lượng viên theo
quy luật sau: độ ph}n t{n khối lượng viên cao
khi lượng t{ dược A thấp v| lượng t{ dược B
thấp v| lượng t{ dược C thấp. Độ ph}n t{n khối
lượng viên thấp khi lượng t{ dược A cao v|
lượng t{ dược B từ trung bình đến cao v| lượng
t{ dược C cao.
Tối ƣu hóa thành phần công thức
Dữ liệu thực nghiệm từ Bảng 4 cũng được
dùng l|m đầu v|o cho phần mềm INForm v3.3
để luyện mạng v| tiến h|nh bước nghiên cứu
tiếp theo. Kết quả luyện mạng được trình b|y ở
Bảng 5
.
Bảng 5. Giá trị R2 luyện và giá trị R2 thử của các mô hình liên quan nhân quả
Giá trị R
2
luyện Giá trị R
2
thử
Hàm truyền y 1 y2 y3 y 1 y2 y3
Tanh/ Asymmetric Sigmoid 89,0602 92,0089 99,7971 92,3781 98,5103 99,6918
Tanh/ Symmetric Sigmoid 89,0602 92,0089 99,7971 92,3781 98,5103 99,6918
(c)
(a)
(b)
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Soá 3 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc
176
C{c gi{ trị R2 (khoảng 90), cho thấy mô hình
x}y dựng đ{ng tin cậy, có thể được {p dụng
trong tối ưu hóa v| dự đo{n.
Điều kiện tối ưu hóa:
- R|ng buộc đối với xi: không có
- Trọng số đối với yi: mặc nhiên
- H|m mục tiêu đối với yi:
+ Độ hòa tan (10 phút) của amoxicilin (%):
maximum y1 = Up
+ Độ hòa tan (10 phút) của acid clavulanic
(%): maximum y2 = Up
+ Độ ph}n t{n khối lượng viên nh}n: 2,5%
y1 = Down
C{c thông số tối ưu v| tính chất dự đo{n
được cho bởi phần mềm INForm như sau:
Thông số tối ưu:
- x1: Lượng t{ dược A = 54,22 mg
- x2: Lượng t{ dược B = 6,5 mg
- x3: Lượng t{ dược C = 11,17 mg
Tính chất dự đo{n:
-y1: Độ hòa tan của amoxicilin = 72,01%
- y2: Độ hòa tan của acid clavulanic = 87,72%
- y3: Độ ph}n t{n khối lượng viên = 1,40%
Do đó, th|nh phần công thức cho viên nh}n
như sau:
1 viên 1 lô
Amoxicilin trihydrat 500 mg 0,5 kg
Kali clavulanat 125 mg 0,125 kg
T{ dược A 54,22 mg 0,054
kg
T{ dược B 6,50 mg 0,007
kg
T{ dược C 11,77 mg 0,012
kg
Avicel PH102 vừa đủ vừa đủ
So s{nh kết quả thực nghiệm v| kết quả dự
đo{n bởi phần mềm INForm v3.3: viên nh}n từ
công thức tối ưu được điều chế 2 lần với cùng
điều kiện v| quy trình. Sản phẩm được kiểm
nghiệm tương tự giai đoạn thiết kế để so s{nh
với kết quả dự đo{n bởi phần mềm INForm
(Bảng 6)
Bảng 6. Kết quả thực nghiệm và kết quả dự đoán bởi
phần mềm INForm
Tính chất sản phẩm Thực nghiệm Dự
đoán Lần
1
Lần
2
TB
Độ hòa tan (10 phút) của
amoxicilin (y1%) 74,23 73,58 73,91 72,01
Độ hòa tan (10 phút) của acid
clavulanic (y2%) 90,28 89,82 90,05 87,72
Độ phân tán khối lượng viên
(y3 = CV%) 1,56 1,44 1,50 1,40
Kết quả ph}n tích phương sai hai yếu tố
không lặp đối với dữ liệu trong Bảng 6,
cho thấy:
- C{c tính chất sản phẩm theo thiết kế có tính
lặp lại (p = 0,12).
- Kết quả thực nghiệm (trung bình) v| kết
quả dự đo{n (bởi INForm) kh{c nhau không ý
nghĩa (p = 0,17).
Kết quả kiểm nghiệm viên nh}n được sản
xuất từ công thức tối ưu được trình b|y ở Bảng 7
cho thấy viên đạt tất cả những tiêu chuẩn được
ghi trong USP 28.
Bảng 7. Kết quả kiểm nghiệm viên nhân
Chỉ tiêu
(áp dụng USP
28)
Phương
pháp
Mức
chất lượng
Kết quả
Tính chất
cảm quan
Quan sát
bằng mắt
Viên bầu
dục, trắng,
mùi đặc
trưng
Đúng
Định tính HPLC Amoxicilin
Clavulanic
Đúng
Đúng
Độ hòa tan
- Amoxicilin
- Acid
clavulanic
HPLC
Q ≥ 85%
Q ≥ 80%
Đạt (99,90%)
Đạt (100,80%)
Độ đồng đều
hàm lượng
- Amoxicilin
- Acid
clavulanic
HPLC
85 – 115%
85 – 115%
Đạt (100,05 ±
2,13%) (CV%
= 1,16%)
Đạt (101,21 ±
1,82%) (CV%
= 2,06%)
Hàm lượng
nước
Karl-
Fisher
≤ 10% Đạt (7,63%)
Định lượng
- Amoxicilin
- Acid
clavulanic
HPLC
90-120%
90-120%
Đạt (99,94%)
Đạt (100,14%)
KẾT LUẬN
Đã thiết lập mô hình thực nghiệm gồm 14 thí
nghiệm bằng phần mềm Design-Expert v6.06.
Mối liên quan nh}n quả được thiết lập bởi phần
mềm FormRules. Những yếu tố ảnh hưởng v|
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Soá 3 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc
177
quy luật ảnh hưởng đến tính chất sản phẩm đã
được x{c định. Sau khi luyện mạng thần kinh
với dữ liệu thực nghiệm theo thiết kế, công thức
tối ưu cho viên nh}n chứa amoxicilin v| acid
clavulanic đã được x{c định bởi phần mềm
INForm v3.3. Qua kiểm chứng thực nghiệm, kết
quả của tính chất sản phẩm phù hợp với gi{ trị
dự đo{n bởi phần mềm INForm.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy c{c tính chất
của viên nh}n từ công thức tối ưu đều đạt theo
tiêu chuẩn USP 28. Vì vậy, phương ph{p nghiên
cứu v| ph{t triển sản phẩm có tính khả thi. Quy
trình sản xuất có thể được triển khai tại xí
nghiệp dược phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Amstrong N.A. and James K.C. (1996), “Pharmaceutical
Experimental Design and Interpretation”, UK, 2nd Ed., pp.
131-158.
2. Đặng Văn Gi{p (2002), Thiết kế và tối ưu hóa công thức và quy
trình, NXB Y học Tp. HCM., tr. 1-97.
3. Joseph B. Schwartz, Robert E. O’Connor (1996).
“Optimization Techniques in Pharmaceutical formulation
and processing”, Modern Pharmaceutics: Drug and the
pharmaceutical sciences, Marcel Dekker, 3rd, Vol. 72, pp. 727-
752.
4. K. Kachrimanis, V. Karamyan, S. Malamataris (2003),
“Artificial neural networks (ANNs) and modeling of powder
flow”, Inter. J. Pharm., 250, pp. 13-23.
5. S. Agatonovic-Kustrin, R. Beresford (2000), “Basic concepts
of artificial neural network (ANN) modeling and its
application in pharmaceutical research”, J. Pharm. and
Biomed. Anal., 22, pp. 717-727.
USP 28/ NF 23 (2005), pp. 144-148, 2379-2380, 2411-
2414, 2510-2513.