Năm 2008 khi mà thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng tín dụng trầm trọng và hệ quả của
cuộc khủng hoảng này là sự sụp đổ kỷ lục của hàng loạt các định chế trung gian tài chính lâu
đời mà điển hình là các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới.
Ngân hàng đầu tư là một tổ chức trung gian tài chính ra đời cùng với sự phát triển lớn mạnh
của thị trường chứng khoán. Ở các nước phát triển mô hình ngân hàng đầu tư là một kênh huy
động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các doanh nghiệp và chính phủ. Chính những khoảng
doanh thu khổng lồ mà các ngân hàng đầu tư kiếm được đã khiến cho hoạt động này ngày càng
phát triển sôi nổi và lan rộng.
Trong khi đó, tại Việt Nam thị trường chứng khoán tuy chỉ thực sự phát triển mạnh trong những
năm gần đây nhưng không còn là điều mới mẽ đối với các nhà đầu tư trong nước. Nhu cầu của
các nhà đầu tư ngày càng phong phú và đa dạng, chính bởi những ràng buộc về hàng lang pháp
lý và những đặc thù riêng mà các ngân hàng thương mại hoặc công ty chứng khoán không thể
đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cấp thiết đó. Chính vì vậy sớm hay muộn sẽ phải cho ra
đời một sân chơi khác với nhiều đặc tính mới mẽ hơn. Thực ra trên thế giới, khái niệm ngân
hàng đầu tư đã quá quen thuộc nhưng đối với Việt Nam thì vẫn còn là một ẩn số chưa khai thác.
Chính bởi tính cấp thiết đó, với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả đã thực hiện
đề tài “Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam” nhằm xây dựng một lộ trình cho việc
thành lập ngân hàng đầu tư ở Việt Nam dựa trên những tiềm lực trong thị trường vốn đã hình
thành nên những tiềm năng to lớn cho ngành ngân hàng đầu tư ở Việt Nam, cộng với những bài
học kinh nghiệm rút ra từ sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư thế giới, hy vọng trong tương lai
không xa, Việt Nam sẽ có những ngân hàng đầu tư lớn, xứng tầm với các quốc gia phát triển.
106 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4484 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------- ----------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”
TÊN CÔNG TRÌNH:
THIẾT LẬP MÔ HÌNH
NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải Gốc Tiếng Anh (nếu có)
ABS Chứng khoán nợ có tài sản làm đảm bảo Asset Backed Securities
BP Khối nhà môi giới chính Prime Brokerage
CDO Trái phiếu có danh mục cho vay thương
mại làm tài sản đảm bảo
Collateralised Loan Obligation
CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index
CRA Luật tái đầu tư cộng đồng của Mỹ năm
1977
Community Reinvestment Act
CTCK Công ty chứng khoán N/A
DN Doanh nghiệp N/A
ĐTNN Đầu tư nhà nước N/A
EQ Các sản phẩm chứng khoán vốn Equities
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment
FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Federal Reserve Bank
FID Các sản phẩm có thu nhập cố định Fixed Income
GDP Tổng sản phẩm trong nước Gross Domestic Products
GSA Đạo luật Glass-Steagall năm 1933 của
Mỹ
Glass-Steagall Act
IBD Khối ngân hàng đầu tư Investment Banking Division
IMD Khối quản lý đầu tư Investment Management Division
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund
IPO Bảo lãnh phát hành chứng khoán lần đầu
ra công chúng
Initial Public Offering
KPI Chỉ số đánh giá các hoạt động cơ bản Key Performance Indicators
M&A Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp Mergers and Acquisitions
MBO Ban điều hành mua doanh nghiệp Management Buy-Out
MBS Chứng khoán nợ có các khoản cho vay
thế chấp mua nhà làm tài sản đảm bảo
Mortgage Backed Securities
MFN Nguyên tắc tối huệ quốc Most Favoured Nation
NĐT Nhà đầu tư N/A
NHĐT Ngân hàng đầu tư Investment Bank
NHNN Ngân hàng nhà nước N/A
NHTM Ngân hàng thương mại N/A
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assistance
OTC Thị trường giao dịch phi tập trung Over-The-Counter
Repo Hợp đồng bán và cam kết mua lại Repurchase agreement
TCTD Tổ chức tín dụng N/A
TNCs Tập đoàn đa quốc gia Transnational Corporations
TPCĐ Trái phiếu chuyển đổi N/A
TPCP Trái phiếu chính phủ N/A
TPDN Trái phiếu doanh nghiệp N/A
TTCK Thị trường chứng khoán N/A
UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước N/A
UNCTAD Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về
Thương mại và Phát triển
United Nations Conference on Trade
and Development
VN-Index Chỉ số chứng khoán tại SDGCK TP. Hồ
Chí Minh
Vietnam Stock Index
WB Ngân hàng Thế giới World Bank
WIPS Điều tra triển vọng đầu tư thế giới
WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế World Trade Organization
N/A: không áp dụng từ Tiếng Anh
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
Danh sách bảng ................................................................................................... Trang
Bảng 1.1: Quy mô hoạt động chứng khoán hóa (Mỹ) ............................................................... 6
Bảng 2.1: Quy mô hoạt động của 5 ngân hàng đầu tư độc lập năm 2006................................. 20
Bảng 2.2: Doanh thu của top 10 ngân hàng đầu tư lớn năm 2006 – 2007 ................................ 21
Bảng 2.3: Quy mô doanh thu ròng của 5 ngân hàng đầu tư độc lập ......................................... 22
Bảng 2.4: Quy mô phát hành chứng khoán nợ và chứng khoán vốn ........................................ 23
Bảng 2.5: Top 10 ngân hàng bảo lãnh phát hành chứng khoán nợ và vốn ................................ 23
Bảng 2.6: Quy mô phát hành chứng khoán vốn toàn cầu ......................................................... 24
Bảng 2.7: Doanh thu từ phát hành chứng khoán vốn của top 10 ngân hàng đầu tư lớn trên thế
giới ......................................................................................................................................... 24
Bảng 2.8: Quy mô hoạt động mua bán và sáp nhập toàn cầu ................................................... 25
Bảng 2.9: Top 10 ngân hàng theo doanh thu tư vấn mua bán, sáp nhập ................................... 26
Bảng 2.10: Quy mô ngành quản lý đầu tư ............................................................................... 27
Bảng 2.11: Doanh thu từ nghiệp vụ cho vay đồng tài trợ......................................................... 28
Bảng 2.12: Top 10 ngân hàng đầu mối tài trợ dự án toàn cầu .................................................. 28
Bảng 2.13: xếp hạng dịch vụ nghiên cứu 2007 ........................................................................ 29
Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2009 – 2018 .............................. 56
Bảng 3.2: Các giao dịch góp vốn vào ngành ngân hàng đầu tư năm 2008 ................................ 67
Danh sách hình .................................................................................................................. Trang
Hình 1.1: Quy trình chứng khoán hóa ....................................................................................... 6
Hình 1.2: Mô hình ngân hàng thương mại................................................................................. 9
Hình 1.3: Mô hình ngân hàng đầu tư....................................................................................... 10
Hình 1.4: Mô hình ngân hàng đầu tư theo dòng sản phẩm ....................................................... 14
Hình 2.1: Phân chia lại thị phần ngân hàng đầu tư toàn cầu..................................................... 30
Danh sách biểu đồ ............................................................................................................ Trang
Biểu đồ 2.1: Doanh thu của các ngân hàng đầu tư toàn cầu theo từng châu lục ....................... 21
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu ròng của khối các nghiệp vụ 2006 ........................................... 22
Biểu đồ 2.3: Lượng cung nhà ở Mỹ giai đoạn 2000-2007 ....................................................... 31
Biểu đồ 2.4: Doanh số bán nhà ở Mỹ giai đoạn 1995-2007 ..................................................... 32
Biểu đồ 2.5: Nhu cầu nhà ở Mỹ giai đoạn 1995-2007 ............................................................. 32
Biểu đồ 3.1: GDP bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam
trong giai đoạn 2000 - 2009 .................................................................................................... 42
Biểu đồ 3.2: GDP qua các quý ................................................................................................ 43
Biểu đồ 3.3: Diễn biến lạm phát hàng tháng năm 2009 ........................................................... 44
Biểu đồ 3.4: Diễn biến tỷ giá USD/VND 2008-2009 .............................................................. 44
Biểu đồ 3.5: Bội chi ngân sách 2005-2009 .............................................................................. 45
Biểu đồ 3.6: Nguồn vốn FDI thực hiện trong giai đoạn 2000 – 2009 ....................................... 51
Biểu đồ 3.7: Nguồn vốn FDI thực hiện trong giai đoạn 2000 – 2009 ....................................... 52
Biểu đồ 3.8: Quy mô thị trường trái phiếu so với các nước trong khu vực ............................... 54
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ và cơ cấu các loại trái phiếu phát hành 2009 .............................................. 54
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư trên thế giới
Phụ lục 2: Đạo luật Glass – Steagall (1933)
Phụ lục 3: Giới thiệu một số ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới.
Phụ lục 4: Tham khảo mô hình tổ chức của Morgan
Phụ lục 5: Các nhân tố đánh giá định mức tín nhiệm
Phụ lục 6: Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phụ lục 7: Một số giao dịch thành công của các ngân hàng đầu tư quốc tế tại Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Năm 2008 khi mà thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng tín dụng trầm trọng và hệ quả của
cuộc khủng hoảng này là sự sụp đổ kỷ lục của hàng loạt các định chế trung gian tài chính lâu
đời mà điển hình là các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới.
Ngân hàng đầu tư là một tổ chức trung gian tài chính ra đời cùng với sự phát triển lớn mạnh
của thị trường chứng khoán. Ở các nước phát triển mô hình ngân hàng đầu tư là một kênh huy
động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các doanh nghiệp và chính phủ. Chính những khoảng
doanh thu khổng lồ mà các ngân hàng đầu tư kiếm được đã khiến cho hoạt động này ngày càng
phát triển sôi nổi và lan rộng.
Trong khi đó, tại Việt Nam thị trường chứng khoán tuy chỉ thực sự phát triển mạnh trong những
năm gần đây nhưng không còn là điều mới mẽ đối với các nhà đầu tư trong nước. Nhu cầu của
các nhà đầu tư ngày càng phong phú và đa dạng, chính bởi những ràng buộc về hàng lang pháp
lý và những đặc thù riêng mà các ngân hàng thương mại hoặc công ty chứng khoán không thể
đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cấp thiết đó. Chính vì vậy sớm hay muộn sẽ phải cho ra
đời một sân chơi khác với nhiều đặc tính mới mẽ hơn. Thực ra trên thế giới, khái niệm ngân
hàng đầu tư đã quá quen thuộc nhưng đối với Việt Nam thì vẫn còn là một ẩn số chưa khai thác.
Chính bởi tính cấp thiết đó, với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả đã thực hiện
đề tài “Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam” nhằm xây dựng một lộ trình cho việc
thành lập ngân hàng đầu tư ở Việt Nam dựa trên những tiềm lực trong thị trường vốn đã hình
thành nên những tiềm năng to lớn cho ngành ngân hàng đầu tư ở Việt Nam, cộng với những bài
học kinh nghiệm rút ra từ sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư thế giới, hy vọng trong tương lai
không xa, Việt Nam sẽ có những ngân hàng đầu tư lớn, xứng tầm với các quốc gia phát triển.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhắm vào một số mục tiêu được liệt kê sau
đây:
Xem xét tổng quan về ngân hàng đầu tư với các nghiệp vụ chính cốt lõi tạo doanh thu là
gì? và các dòng sản phẩm đầu tư như thế nào? Tìm hiểu về mô hình hoạt động và cơ cấu
tổ chức, quy trình quản lý hoạt động và rủi ro. Từ đó phân tích đặc tính và môi trường
hoạt động của ngân hàng đầu tư.
Phân biệt ngân hàng đầu tư với các định chế tài chính khác như công ty chứng khoán
hay ngân hàng thương mại.
So sánh thực trạng hoạt động của các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới trước và sau
khủng hoảng tài chính toàn cầu để thấy được quy mô của các nghiệp vụ và bức tranh
tổng quát của hệ thống ngân hàng đầu tư toàn cầu.
Phân tích nguyên nhân và hệ quả sự sụp đổ của hàng loạt tên tuổi lớn trong ngành ngân
hàng đầu tư và rút ra bài học kinh nghiệm.
Phân tích xu hướng phát triển và tiềm năng của ngân hàng đầu tư tại Việt Nam
Cuối cùng là đề xuất lộ trình xây dựng, những giải pháp vi vĩ mô cho quá trình thành lập
ngân hàng đầu tư tại Việt Nam.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng, thống kê, mô tả, khảo sát, thăm dò,
dự báo, đúc kết kinh nghiệm để làm sáng tỏ luận điểm của đề tài. Nguồn dữ liệu được sử
dụng là dữ liệu thứ cấp lấy từ tạp chí chuyên môn và internet đáng tin cậy.
4. Kết cầu đề tài:
Đề tài được trình bày theo 3 chương
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TRÊN THẾ
GIỚI
Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ TẠI VIỆT NAM.
Cuối cùng là phụ lục và tài liệu tham khảo
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
DANH MỤC PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ .................................. 1
1.1. Tổng quan về ngân hàng đầu tƣ ............................................................................... 1
1.1.1. Khái niệm: .......................................................................................................... 1
1.1.2. Các nghiệp vụ ngân hàng đầu tƣ ....................................................................... 1
1.1.2.1. Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư. (Invesment Banking) ................................. 1
1.1.2.2. Nghiệp vụ đầu tư ( Sale & Trading). ....................................................... 2
1.1.2.3. Nghiệp vụ nghiên cứu ( Research) .......................................................... 3
1.1.2.4. Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn ( Merchant Banking) ............................. 3
1.1.2.5. Nghiệp vụ quản lý đầu tư ( Investment Management) .............................. 3
1.1.2.6. Nghiệp vụ nhà môi giới chính ( Prime Brokerage) .................................. 4
1.1.3. Các dòng sản phẩm đầu tƣ ................................................................................ 4
1.1.3.1. Phân theo tính chất thanh toán: .............................................................. 4
1.1.3.2. Phân theo tính chất biến động giá: ......................................................... 4
1.1.3.3. Phân theo lịch sử phát triển: ................................................................... 4
1.1.4. Đặc tính của ngân hàng đầu tƣ . ........................................................................ 4
1.1.5. Phân biệt ngân hàng đầu tƣ và các định chế tài chính khác. ............................ 7
1.1.5.1 Phân biệt ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán .............................. 7
1.1.5.2 Phân biệt ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại: .......................... 9
1.2. Mô hình hoạt động của ngân hàng đầu tƣ. ............................................................. 13
1.2.1. Mô hình tổ chức của ngân hàng đầu tƣ. .......................................................... 13
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tƣ ............................................................. 14
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ phận kinh doanh ...................................................... 14
1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị rủi ro ................................................. 15
1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ phận điều hành. ....................................................... 15
1.2.3. Môi trƣờng hoạt động của ngân hàng đầu tƣ.................................................. 15
1.2.3.1. Các nhà cung cấp. ................................................................................ 15
1.2.3.2. Khách hàng của ngân hàng đầu tư ........................................................ 17
1.2.3.3. Các sản phẩm thay thế. ......................................................................... 17
1.2.4. Quản lý hoạt động và rủi ro trong ngân hàng đầu tƣ. .................................... 18
1.2.4.1 Khung quản lý tài chính của ngân hàng đầu tư. .................................... 18
1.2.4.2. Hệ thống chỉ số đánh giá các hoạt động cơ bản .................................... 18
CHƢƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ
TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................... 20
2.1. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng đầu tƣ toàn cầu. ................................... 20
2.1.1. Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007- 2009) ........................ 20
2.1.2. Giai đoạn hậu khủng hoảng. ............................................................................ 29
2.2. Bài học kinh nghiệm từ sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tƣ lớn trên thế giới .... 31
2.2.1.Nguyên nhân sụp đổ của ngân hàng đầu tƣ trên thế giới. ............................... 31
2.2.1.1. Nguyên nhân chính của khủng hoảng toàn cầu . ................................... 31
2.2.1.2. Sự sụp đổ của Lehman Brothers ............................................................ 33
2.2.2. Bài học kinh nghiệm ......................................................................................... 35
2.3. Các quan điểm về ngân hàng đầu tƣ và khủng hoảng tài chính. ........................... 37
2.3.1. Phía các chuyên gia. ......................................................................................... 37
2.3.2. Phía các ngân hàng đầu tư. .............................................................................. 39
2.3.2.1. Các quyết định kinh doanh rủi ro .......................................................... 39
2.3.2.2. Cách thức giải quyết khủng hoảng. ....................................................... 40
2.3.2.3. Không may mắn .................................................................................... 41
2.3.2.4. Các nhân tố khác .................................................................................. 41
2.3.3. Phía nhà quản lý. .............................................................................................. 41
CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM ...................................................................... 42
3.1. Xu hƣớng hình thành và phát triển. ....................................................................... 42
3.1.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam ..................................................................... 42
3.1.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với Việt Nam........... 47
3.2. Tiềm năng của ngân hàng đầu tƣ tại Việt Nam ..................................................... 48
3.2.1. Tiềm năng ......................................................................................................... 48
3.2.2. Thị trƣờng vốn ở Việt Nam. ............................................................................. 51
3.2.3. Các dòng sản phẩm. ......................................................................................... 54
3.2.3.1. Thị trường trái phiếu. ........................................................................... 54
3.2.3.2. Thị trường trái phiếu chuyển đổi. .......................................................... 60
3.2.3.3. Thị trường sản phẩm phái sinh. ............................................................ 62
3.2.4. Dịch vụ ngân hàng đầu tƣ tại Việt Nam. ......................................................... 63
3.2.4.1. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI). ........................................ 64
3.2.4.2. Công ty chứng khoán ngân hàng Sài Gòn Thương Tín .......................... 65
3.2.5. Các ngân hàng đầu tƣ quốc tế tại Việt Nam. ................................................... 66
3.3. Một số đề xuất cho mô hình ngân hàng đầu tƣ tại Việt Nam. ............................... 67
3.3.1. Lộ trình xây dựng. ............................................................................................ 67
3.3.2. Những giải pháp vĩ mô ..................................................................................... 69
3.3.2.1. Môi trường pháp lý ............................................................................... 69
3.3.2.2. Phát triển thị trường trái phiếu ............................................................. 70
3.3.2.3. Giải pháp cho thị trường phái sinh. ...................................................... 71
3.3.3. Giải pháp cụ thể. .............................................................................................. 74
3.3.3.1. Cơ chế quản lý rủi ro và an toàn vốn. ................................................... 74
3.3.3.2. Hoạt động định mức tín nhiệm .............................................................. 76
3.3.3.3. Giám sát cơ chế hoạt động. ................................................................... 77
3.3.3.4. Một số đề xuất. ..................................................................................... 79
KẾT LUẬN
PHẦN PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-1-
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ
1.1. Tổng quan về ngân hàng đầu tƣ
1.1.1. Khái niệm:
Trước tiên, về mặt cơ bản có thể hiểu ngân hàng đầu tư (Investment Bank) là một định chế trung
gian tài chính. Thông thường ngân hàng đầu tư (NHĐT) hoạt động với chức năng chủ yếu là tư
vấn và thực hiện huy động nguồn vốn trên thị trường trung và dài hạn cho khách hàng. Khách
hà