Năm 2006 là năm đánh dấu một c ột mốc phát triển kinh tế mới của Việt Nam,
Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Đó là cơ hội rất thuận lợi để phát triển kinh tế,
giao lưu, tiếp cận những phát minh khoa học, kỹ thuật mới nhất. Nhưng bên cạnh
những thuận lợi đó chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn mới do
phải cạnh tranh khá gay gắt với những tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh trên thế giới.
Đứng từ phía người chăn nuôi: Trước tình hình diễn biến bệnh ngày càng phức
tạp, Ngành chăn nuôi heo nước ta muốn tồn tại, phát triển phải luôn tự hoàn thiện
mình. Muốn vậy chúng ta phải có một chiến lược phát triển thật hợp lý, ngoài việc
phải chuẩn bị thật tốt công tác giống, dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh, việc phát hiện, xử
lý các bệnh trên heo, là những khâu cơ bản nhất đóng vai trò hết sức quan trọng đến sự
sống còn của một trại heo bất kì.
Đứng từ phía các nhà thú y viên tương lai: Là sinh viên được đào tạo trong
ngành thú y, chúng ta ngoài việc học các lí thuy ết trên sách vở, internet, và đặc biệt là
trong các bài giảng dạy của các giảng viên trên lớp, Chúng tôi thiết nghĩ như vậy vẫn
chưa đủ để chúng ta có cái nhìn sâu hơn, toàn cảnh hơn về thực tiễn chăn nuôi của
nước ta, Chính vì thế môn học Thực tập trang trại thú y ra đời là một môn chuyên
ngành cơ bản giúp cho mỗi sinh viên của chúng ta có điều kiện tiếp xúc và sống trong
không khí nghề nghiệp của chính mình,. Chúng ta hãy thử đem những cái học được từ
trong lí thuyết, gắn với thực tế, và hãy thử đem những gì mình nghe được trong các bài
giảng, lí giải những vấn đề mà mình gặp phải trong kho ảng thời gian được ở trong trại.
Đây là cơ hội để mỗi một sinh viên thể hiện rõ năng lực của mình , bên cạnh đó cũng là
cơ hội để học hỏi các kinh nghiệm thực tế từ các người trong nghề, rèn luy ện và nâng
cao các kỉ năng chuyên môn, kỉ năng mềm. Hãy thử tập làm một Bác Sĩ Thú Y thực
thụ. Để cùng góp sức mình vào sự nghiệp phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt là ngành
chăn nuôi heo c ủa nước nhà.
48 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4299 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tập trang trại thú y tại trại heo Gia Phát Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
BÁO CÁO MÔN HỌC
THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y
TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT
CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Nhóm sinh viên:
1. Võ Thị Hường
2. Nguyễn Kim Long
3. Nguyễn Đình Cầu
4. Huỳnh Văn Nam
Ngành: Thú Y
Khóa : 2008-2013
-2012-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
BÁO CÁO MÔN HỌC
THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y
TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT
CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS. NGUYỄN TẤT TOÀN Nhóm sinh viên:
1. Võ Thị Hường
2. Nguyễn Kim Long
3. Nguyễn Đình Cầu
4. Huỳnh Văn Nam
Ngành: Thú Y
Khóa : 2008-2013
-2012-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
PHIẾU NHẬN XÉT NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP TRẠI HEO GIA PHÁT
Danh sách nhóm sinh viên:
Võ Thị Hường 08112112
Nguyễn Kim Long 08112149 ............................................................
Nguyễn Đình Cầu 08112023 ............................................................
Huỳnh Văn Nam 08112163 ............................................................
Nơi thực tập: Trại heo Gia Phát, Ấp 8, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM
Mục đích thực tập:
Giúp nhóm có cơ hội tiếp cận với các kiến thức thực tế, quan sát, ghi nhận, lí
luận,… từ đó có một cách nhìn đa chiều hơn về ngành nghề tương lai của mình.
Gắn kết các lí thuyết và thực hành, giải thích, biện chứng các vấn đề từ thực tế đến
bài học và ngược lại.
Rèn luyện kỉ năng nghề nghiệp, cách đối diện các vấn đề trong thực tế, cũng như
tìm được các biện pháp khắc phục, giải quyết nhanh và tối ưu nhất.
Qua thời gian ở trong môi trường tập thể, giúp nhóm nâng cao kỉ năng giao tiếp.
Thời gian thực tập: từ 14/5/2012 đến 4/6/2012
Nhận xét của Chủ trại về nhóm sinh viên:
1/ Ý thức tổ chức kỉ luật:
2/ Về mặt chuyên môn:
3/ Quan hệ tập thể:
Đánh giá chung:
Xác nhận của nơi thực tập Người xác nhận
LỜI CẢM TẠ
Chúng Con xin tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ và gia đình, những người đã
hết lòng vì tương lai của con.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
TS. Nguyễn Tất Toàn, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em
trong việc đề ra phương hướng cũng như cách tiếp cận với các vấn đề thực tiễn ở trại.
Thành kính biết ơn
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM
Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y
Bộ môn Dược Lí Nội Dược, cùng quý thầy cô đã tận tình chỉ dạy và truyền
đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập.
Chân thành cảm ơn
Ban Giám Đốc trại heo Gia Phát. Cô Trầm Thị Lan và Chú Trầm Thành Thắng
Cùng toàn thể anh chị em công nhân viên của trại
Đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong thời
gian kiến tập tại trại.
Xin cảm ơn
Các bạn trong và ngoài lớp Thú Y 34 đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ chúng
tôi trong suốt thời gian học tập và kiến tập tại trại heo.
iv
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
PHẦN II: TỔNG QUAN .................................................................................................2
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO GIA PHÁT.........................................2
2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển……....................................................................2
2.1.2 Sơ lược về trại Gia Phát.......................................................................................2
2.1.3 Nhiệm vụ của trại ................................................................................................2
2.1.4 Cơ cấu đàn ...........................................................................................................3
2.1.5 Chăm sóc, nuôi dưỡng .........................................................................................3
2.1.5.1 Điều kiện chuồng trại ....................................................................................3
2.1.5.2 Thức ăn ..........................................................................................................4
2.5.1.3 Nước uống ....................................................................................................5
2.1.6 Vệ sinh, sát trùng - tiêm phòng ...........................................................................5
2.1.7 Các loại thuốc trại đang sử dụng. ........................................................................7
2.2. 1. Tiêu chảy..........................................................................................................7
2.2.1.1 Căn nguyên ....................................................................................................7
2.2.1.2 Triệu chứng ...................................................................................................7
2.2.1.3. Các biện pháp phòng ngừa ...........................................................................8
2.2.1.4. Điều trị..........................................................................................................8
2.2.2 Viêm tử cung ........................................................................................................9
2.2.2.1 Nguyên nhân...................................................................................................9
2.2.2.2 Triệu chứng ....................................................................................................9
v
2.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa viêm tử cung.............................................................9
2.2.2.4 Điều trị........................................................................................................10
2.2.3 Hội chứng MMA ...............................................................................................10
2.2.3.1 Nguyên nhân................................................................................................10
2.2.3.2 Triệu chứng .................................................................................................11
2.2.4 Sẩy thai ..............................................................................................................12
2.2.4.1 Nguyên nhân gây sẩy thai ..............................................................................12
2.2.5 Viêm phổi ..........................................................................................................13
2.2.5.1 Yếu tố phụ trợ..............................................................................................13
2.2.5.2 Biện pháp phòng ngừa viêm phổi................................................................15
vi
3
PHẦN IV: KẾT QUẢ GHI NHẬN NHÓM VÀ THẢO LUẬN..................................20
4.1. Ghi nhận tiểu khí hậu chuồng nuôi .........................................................................20
4.2 Mật độ......................................................................................................................21
4.3 Kết quả chăm sóc nái tại trại ...................................................................................21
4.4 Khảo sát các bệnh thường xảy ra trên heo ở trại. ....................................................22
4.4.1 Trên heo nái .......................................................................................................22
4.4.2 Trên heo con theo mẹ, heo cai sữa và heo thịt ..................................................23
4.4.3 Phương pháp điều trị bệnh tại trại
4.4.4 Kết quả điều trị bệnh tại trại ..............................................................................25
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..........................................................................29
5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................................29
5.2 ĐỀ NGHỊ .................................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................30
vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc quản lý đến bệnh trên đường hô hấp ........14
Bảng 3.1.Các đối tượng khảo sát...................................................................................17
Bảng 4.1 Theo dõi nhiệt độ chuồng nuôi heo thịt qua 3 tháng ....................................20
Bảng 4.2 Theo dõi ẩm độ chuồng nuôi heo thịt qua 3 tháng.........................................20
Bảng 4.3 Năng suất sinh sản trên đàn nái tại trại ..........................................................21
Bảng 4.3.Tỷ lệ các bệnh / chứng xảy ra trên heo nái trên tổng số heo nái khảo sát .....22
Bảng 4.4.Tỷ lệ các bệnh thường xảy ra ở trại trên heo con theo mẹ, heo cai sữa và heo
thịt trên tổng số heo khảo sát. ........................................................................................23
Bảng 4.5.Tỷ lệ các bệnh thường xảy ra trên heo con theo mẹ, heo cai sữa và heo thịt
trên tổng số các ca bệnh.................................................................................................24
Bảng 4.6. Kết quả điều trị viêm phổi trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt ...25
Bảng 4.7. Kết quả điều trị tiêu chảy trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt .....26
Bảng 4.8 Kết quả điều trị viêm khớp trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt .....27
Bảng 4.9 Kết quả điều trị bệnh bỏ ăn trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt.....27
Bảng 4.10. Kết quả điều trị trên tổng số các trường hợp bệnh/chứng ..........................28
viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Chuồng heo thịt ................................................................................................2
Hình 2.2 Chuồng nái nuôi con........................................................................................4
Hình 2.3 Hình heo tiêu chảy...........................................................................................8
ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SIRS: Stillbirth Infertility Respiratory Syndrome
WTO:
x
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 2006 là năm đánh dấu một cột mốc phát triển kinh tế mới của Việt Nam,
Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Đó là cơ hội rất thuận lợi để phát triển kinh tế,
giao lưu, tiếp cận những phát minh khoa học, kỹ thuật mới nhất. Nhưng bên cạnh
những thuận lợi đó chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn mới do
phải cạnh tranh khá gay gắt với những tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh trên thế giới.
Đứng từ phía người chăn nuôi: Trước tình hình diễn biến bệnh ngày càng phức
tạp, Ngành chăn nuôi heo nước ta muốn tồn tại, phát triển phải luôn tự hoàn thiện
mình. Muốn vậy chúng ta phải có một chiến lược phát triển thật hợp lý, ngoài việc
phải chuẩn bị thật tốt công tác giống, dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh, việc phát hiện, xử
lý các bệnh trên heo, là những khâu cơ bản nhất đóng vai trò hết sức quan trọng đến sự
sống còn của một trại heo bất kì.
Đứng từ phía các nhà thú y viên tương lai: Là sinh viên được đào tạo trong
ngành thú y, chúng ta ngoài việc học các lí thuyết trên sách vở, internet, và đặc biệt là
trong các bài giảng dạy của các giảng viên trên lớp,… Chúng tôi thiết nghĩ như vậy vẫn
chưa đủ để chúng ta có cái nhìn sâu hơn, toàn cảnh hơn về thực tiễn chăn nuôi của
nước ta,… Chính vì thế môn học Thực tập trang trại thú y ra đời là một môn chuyên
ngành cơ bản giúp cho mỗi sinh viên của chúng ta có điều kiện tiếp xúc và sống trong
không khí nghề nghiệp của chính mình,... Chúng ta hãy thử đem những cái học được từ
trong lí thuyết, gắn với thực tế, và hãy thử đem những gì mình nghe được trong các bài
giảng, lí giải những vấn đề mà mình gặp phải trong khoảng thời gian được ở trong trại.
Đây là cơ hội để mỗi một sinh viên thể hiện rõ năng lực của mình, bên cạnh đó cũng là
cơ hội để học hỏi các kinh nghiệm thực tế từ các người trong nghề, rèn luyện và nâng
cao các kỉ năng chuyên môn, kỉ năng mềm... Hãy thử tập làm một Bác Sĩ Thú Y thực
thụ. Để cùng góp sức mình vào sự nghiệp phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt là ngành
chăn nuôi heo của nước nhà.
Trước yêu cầu môn học được sự phân công của Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường
Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Tất
Toàn cùng với sự giúp đỡ của ban giám đốc trại heo Gia Phát, chúng tôi được phân
công kiến tập tất các các quy trình: chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí, vệ sinh,… Nhằm có
cái nhìn tổng quan nhất về tình hình chăn nuôi của trại, đồng thời đưa ra một vài chính
kiến của nhóm về những gì nhóm quan sát và ghi nhận được.
2
PHẦN II: TỔNG QUAN
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO GIA PHÁT
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của traị heo Gia Phát:
Trại chăn nuôi heo Gia Phát t h à n h l ậ p v à o n hữn g n ăm 1 9 9 0 , kh i
n ền k i n h t ế b ao c ấp vừ a đ ượ c gỡ bỏ . Dướ i sự l è o l á i củ a cô T r ầm
T h ị L an , mộ t ch u yê n v i ên n g ân h à n g n h à n ư ớc đ ầ y b ản l ĩn h v à
t r í t u ệ ,Cô đ ã từn g b ướ c p h á t t r i ển t r ạ i ch ă n n u ô i từ q u i mô n h ỏ
( k h o ản g 6 0 n á i , d i ện t í ch 5 0 0m 2 ) đ ế n q u i m ô vừa v à lớn n hư
n g à y h ô m n a y. Để đượ c n hư v ậ y ,
3
2.1.2 Sơ lược về trại Gia Phát
Trại có tổng diện tích là 5 hecta, trong đó bao gồm:
- 8 dãy chuồng heo thịt
- 3 dãy chuồng cai sữa (2 dãy chuồng lạnh + 1 dãy chuồng được nuôi dưới dạng hở)
- 1 dãy chuồng heo cách li
- 4 dãy chuồng nái đẻ và heo con sơ sinh
- 2 dãy chuồng dành cho nái bầu
- 1 dãy chuồng heo nọc
- 1 nhà kho chứa cám
Hình 2.1.2: Sơ đồ tổng quan trại chăn nuôi heo Gia Phát
ĐƯỜNG
BIO
G
AS XỬ
LÍ C
H
Ấ
T TH
Ả
I (80 X
6)
Trại heo nái bầu 2 (81 x 16)
Trại heo nái bầu 1 (81 x 16
Trại heo
thịt 4 (37 x
Trại heo
thịt 3 (37 x
Trại heo
thịt 2 (37
Trại heo
thịt 1 (37
Trại heo
thịt 5 (37 x
Trại heo
thịt 6 (37 x
Trại heo
thịt 7 (37 x
Trại heo
thịt 6 (37 x
N
hà nghỉ
công
nhân (10
x 5)
AO
N
U
Ô
I
CÁ
Trại cai sữa (50 x 14)
Trại heo nọc (50 x 8)
N
hà xuất
heo (8 x
N
hà để
xe (6 x
Trại heo nái đẻ 2
Trại heo nái đẻ 1
(50x14)
Trại heo cai sữa 1(50 x
Trại heo cách li (50 x 6)
SƠ
Đ
Ồ
TR
Ạ
I H
E
O
G
IA
PH
Á
T Ấ
p 8, xã Tân Thạnh
Đ
ông Tổng d
iện tích: 5
hecta D
iện
Căn tin
(10x8)
Kho thứ
c
ăn (16 x 8)
Trại heo cai
sữ
a 2 (70x6)
N
hà sát
trùng
(6 x 5)
C
Ổ
N
G
V
Ả
O
T
R
Ạ
I
N
hà nghỉ
công
nhân
N
hà ở
-
văn phòng
(15 x 12)
4
2.1.3 Nhiệm vụ của trại
Mục đích sản xuất chính của trại là cung cấp heo con cai sữa, heo thịt cho các
công ty chăn nuôi trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
5
2.1.4 Cơ cấu đàn
Tính đến ngày 20/05/2012.
Tổng đàn: 8.000 con
Nái sinh sản: 800 con
Đực làm việc: 36 con
Heo con theo mẹ: 2.052 con
Heo con cai sữa: 2.112 con
Heo thịt: 3.000 con
2.1.5 Chăm sóc, nuôi dưỡng
2.1.5.1 Điều kiện chuồng trại
Hầu hết các dãy chuồng heo đều là chuồng kín (trừ các dãy nuôi heo thịt và 1
dãy cai sữa là hở), nên tạo được một tiểu khí hậu chuồng nuôi tách biệt với bên ngoài,
không phụ thuộc nhiều vào khí hậu bên ngoài chuồng nuôi. Chuồng kín được làm mát
bằng hơi nước, nước được bơm lên những tấm bảng được làm bằng giấy cứng, có cấu
tạo giống tổ ong được đặt ở đầu dãy chuồng heo, nước chảy qua các rãnh và phân bố
đều khắp mặt bảng tổ ong, sau đó ở cuối dãy có lắp những quạt hút gió để hút không
khí lạnh trải đều khắp chuồng đồng thời đảm bảo được độ thông thoáng rất tốt cho
chuồng nuôi.
Hai bên hông chuồng được lắp những ô kính đảm bảo đủ ánh sáng cho chuồng
nuôi vào ban ngày, ban đêm thì bóng đèn được thắp suốt đêm.
Hầu hết các dãy chuồng heo, nền chuồng được tráng xi măng, mỗi dãy chuồng
nuôi đều có rãnh thoát nước thải khá tốt.
Chuồng nuôi nái khô: khung chuồng làm bằng ống sắt tráng kẽm, máng bằng
inox, có vòi uống riêng, sử dụng cho nái khô và hậu bị.
Chuồng nái nuôi con: ô chuồng làm bằng sắt, cách mặt nền 45cm, sử dụng cho
nái đẻ và nuôi con. Diện tích: 1,7m x 2,3m, với khung nái 0,6m x 2,3m, chiều cao
0,4m, bố trí máng ăn cho nái mẹ, núm uống riêng cho mẹ và con.
Chuồng nuôi heo con cai sữa: được làm bằng sắt với diện tích 2,7m x 1,9m,
cách nền chuồng 0,6 m, nền được làm bằng nhựa hoặc sắt. Mỗi ô chuồng có một máng
ăn và núm uống tự động.
Chuồng nuôi heo thịt được làm bằng sắt, với diện tích 7m x 5,5m, nhốt khoảng
25-30 con, nền chuồng được tráng xi măng, bố trí máng ăn và núm uống tự động.
Trong chuồng có xây bể nước cho heo tắm tự do.
6
Hình 2.1.5a:
Trại Cai sữa
Hình 2.1.5b:
Trại bầu
Hình 2.1.5c:
Trại đẻ
7
Hình2.1.5d:
Trại Thịt
Hình 2.1.5e:
Hệ thống thoát
nước
2.1.5.2 Thức ăn
Bảng 2.1.5f: CÁM ĐUỢC PHÂN BỐ CHO CÁC TRẠI
MÃ CÁM LƯU Ý
BẦU
Nọc
71
61
ĐẺ
71A
71SL Sổ Lãi: bổ sung thêm Fenbendazol zolum 5%, liều lượng: 600g/Tấn
71
CAI
SỮA
1TC Bổ sung thêm: Flophenicol 40g/ Tấn và Colistine 500g/Tấn
1C
Master 1021 Công ty
Master 1021 Công ty
THỊT
2A
3AT
1C Bổ sung Colistine 1kg/Tấn
61G G: Giống
4T
2AT Bổ sung Flophenicol 60g/Tấn
8
4BT Bổ sung Flophenicol 40g/Tấn
1TC Bổ sung thêm: Flophenicol 40g/ Tấn và Colistine 500g/Tấn
9
2.5.1.3 Nước uống
Nước sử dụng cho sinh hoạt trong trại và dùng cho cho heo uống là nước giếng
khoan. Nước từ giếng được bơm lên bồn chứa nước, sau đó theo hệ thống ống dẫn đưa
nước đến các dãy chuồng cho heo dùng.
Hình 2.5.1g: Hệ thống giếng bơm, nước uống
2.1.6 Vệ sinh, sát trùng, tiêm phòng
Vệ sinh
- Đối với nái bầu: mỗi ngày tắm cho heo một lần, cào phân hai lần vào buổi
sáng và buổi chiều, phân được hốt và đem đổ vào hố phân. Các máng ăn sau khi heo
ăn xong đều được rửa thật sạch.
10
Hình 2.1.6a: Tắm heo trại bầu
- Đối với nái đẻ: mỗi ngày vào buổi sáng dùng vòi nước xịt rửa các gầm chuồng
nái, xịt rửa máng ăn thật sạch khi nái ăn xong, thường xuyên hốt phân heo. Hạn chế
tắm cho heo nái tránh làm lạnh cho heo con.
Hình 2.1.6b: Dọn phân trại đẻ
- Đối với heo cai sữa: mỗi ngày hai lần dọn phân, dọn gầm chuồng. Tắm cho
heo một tuần hai lần. Mỗi khi heo ăn xong vệ sinh máng thật sạch.
Hình 2.1.6c: Rửa gầm trại cai sữa
11
- Đối với heo thịt: mỗi ngày vào buổi sáng chà rửa bồn tắm và thay nước bồn.
Dọn phân một ngày hai lần, tắm cho heo hai ngày một lần. Vệ sinh thật sạch máng ăn
tự động trước khi đổ cám vào.
Hình 2.1.6d: Cào phân, tát máng
Sát trùng
Ngay cổng chính ra vào trại có một hố chứa vôi, tất cả các xe vào ra trại đều
chạy ngang qua hố vôi để sát trùng. Và sau đó, sử dụng vòi áp suất để xịt rửa, với dung
dịch sát trùng CID 20 10ml/1lít
Hình 2.1.6e: Hố sát trùng
12
Phun xịt thuốc sát trùng toàn trại định kỳ một tuần hai lần. Thuốc sát trùng
thường dùng để xịt chuồng trại và xịt cả lên heo là iodophor có tên thương phẩm là
Vimekon liều lượng 5g/ lít do công ty Pfizer sản xuất.
Hình 2.1.6f: Thuốc sát trùng được sử dụng
Heo nái bầu sau khi được chuyển từ chuồng nái bầu lên chuồng đẻ thì chuồng
nái bầu sẽ được chà rửa thật sạch sẽ bằng nước, sau đó sẽ xịt thêm NaOH 5% để sát
trùng.
Nái sau khi tách con sẽ được chuyển lên dãy chuồng dành cho nái cai sữa thì
toàn bộ lồng nái đẻ được sơn mới lại, những tấm đan lót lồng nái đẻ được tháo ra,
mang đi chà rửa bằng bàn chải thật sạch, phun NaOH 5% rồi đem phơi nắng, sau đó
mới gắn lại chuồng đẻ.
13
Heo cai sữa sau khi được chuyển lên chuồng thịt thì toàn bộ tấm đan lót cho heo
nằm được tháo ra, chà rửa, phun NaOH 5%, phơi nắng rồi gắn vào lại.
Heo thịt sau khi được xuất thì toàn bộ mặt sàn được chà rửa thật sạch, phun
thuốc sát trùng.
Hình 2.1.6g: Vệ sinh đan, vỉ
Heo chết, nhau heo được chôn ở hố cách chuồng thịt 15 m.
Công nhân làm việc ở trại nào thì ở trại đó không được qua các trại khác.
Các khu nuôi heo ở các lứa tuổi khác nhau