Nƣớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp là hiện
tƣợng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Tính tất yếu khách quan cuẩ hiện tƣợng phá
sản doanh nghiệp đƣợc lý giải bằng các lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã hội và nhƣ vậy,
cũng nhƣ các thực thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra, phát triển và diệt
vong.
Thứ hai, trong nền kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận luôn là mục đích tối cao mà mọi
doanh nghiệp đều hƣớng tới, là cơ sở cho sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, đồng thời
là động lực cơ bản thúc đẩy họ lao vào quá trình cạnh tranh nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Do vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan. Khi tồn tại quyền tự do cạnh tranh, các
doanh nghiệp có cơ sở pháp lý để tham gia vào các cuộc cạnh tranh nhằm dành dựt thị
trƣờng, khách hàng, lợi nhuận. Trong cuộc chiến trên thƣơng trƣờng đó, có sự phân
hoá kẻ mạnh, ngƣời yếu và do đó kẻ mạnh vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng, phát triển;
những doanh nghiệp khác kinh doanh kém hiệu quả, không đảm bảo thực hiện các
nghĩa vụ tài chính buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trƣờng.
Thứ ba, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, vì trong kinh doanh rủi ro là rất lớn.
Thậm chí có những doanh nghiệp chịu sự rủi ro ngay khi mới thành lập và bị phá sản.
Hơn nữa, sự đa dạng của các lý do thất bại trong kinh doanh còn thể hiện ở việc: sự
yếu kém về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh, sự thiếu khả
năng thích ứng với những biến động trên thƣơng trƣờng; vi phạm các chế độ, thể lệ
quản lý…
27 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3324 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tiễn áp dụng luật phá sản ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐAỊ HOC̣ CÔNG NGHIÊP̣ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÔ ̣MÔN:
LUẬT KINH DOANH
TÊN TIỂU LUÂṆ:
Nhóm KFC
Lớp HP: 210700101 Khoa: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Nam Hà
Tp. HCM, tháng 04, năm 2010
TRƢỜNG ĐAỊ HOC̣ CÔNG NGHIÊP̣ TP .HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
oOo
BÔ ̣MÔN:
LUẬT KINH DOANH
TÊN TIỂU LUÂṆ:
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản
ở Việt Nam hiện nay
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM KFC
1. Nguyêñ Thi ̣Bích Đào 09079401
2. Cao Minh Hoan 09088431
3. Vũ Mai Khanh 09068661
4. Phạm Hoàng Lê 09084391
5. Đỗ Mỹ Linh 09074151
6. Nguyêñ Hữu Maṇh 09088151
7. Bùi Thị Minh Nguyệt (nhóm t rưởng) 09074791
8. Phan Như Phi 09090521
9. Mao Mỹ Phuṇg 09089681
10. Đặng Thị Cẩm Thúy 09087731
11. Trần Thi ̣Đan Thùy 09068681
Nhóm KFC
Lớp HP: 210700101 Khoa: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Nam Hà
Tp. HCM, tháng 04, năm 2010
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 3
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
LỜI CẢM ƠN
Nhóm KFC xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các qúi thầy cô của trƣờng Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là các quí thầy cô khoa Quản trị
kinh doanh đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tiểu luận này. Chúng em đƣợc
học tập trong môi trƣờng sƣ phạm có đầy đủ cơ sở vật chất tốt, nguồn tài liệu dồi dào
để nghiên cứu và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức bổ ích. Với cách học tập và làm việc
theo nhóm tạo cho chúng em sự tự tin, năng động và hỗ trợ nhau về mặt kiến thức lẫn
khả năng giao tiếp. Chúng em xin cảm ơn quí thầy cô.
Trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận, nhóm KFC đã nhận đƣợc sự giúp đỡ,
giảng dạy tận tình của thầy bộ môn TS.Nguyễn Nam Hà khoa Quản trị kinh doanh
trƣờng Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm thực hiện chân thành cảm
ơn thầy đã cung cấp những kiến thức chuyên môn cần thiết và bổ ích, tận tình hƣớng
dẫn cách thức thực hiện và cung cấp nền tảng vững chắc để thực hiện bài tiểu luận. Bên
cạnh đó, nhóm thực hiện cũng chân thành cảm ơn quý thầy cô thƣ viện đã tận tình giúp
đỡ, hƣớng dẫn nhóm trong việc lựa chọn tài liệu tham khảo.
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận chắc chắn nhóm còn rất nhiều sai sót và
hạn chế, mong rằng sau khi đọc tiểu luận này,quý thầy cô, các anh chị và các bạn sẽ có
những ý kiến đóng góp thiết thực, giúp nhóm hoàn thiện kiến thức để thực hiện tốt hơn
những bài tiểu luận sau.
Xin chân thành cảm ơn.
Tp. HCM, Tháng 04, Năm 2010
Nhóm thực hiện đề tài
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 4
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ..................................................................................... Trang 3
Mục lục ............................................................................................ Trang 4
Lời mở đầu ....................................................................................... Trang5
Nội dung
CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG PH Á S ẢN HI ỆN NAY C ỦA DOANH
NGHIỆP TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGOÀI....................... Trang 6
CHƢƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN ............................ Trang 13
CHƢƠNG III : LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 ĐÃ CÓ NHỮNG SỬA ĐỔI
TIẾN BỘ. ............................................................................... Trang 15
CHƢƠNG IV: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM
............................................................................................... Trang 18
CHƢƠNG V: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT PHÁ SẢN 2004 CẦN SỬA ĐỔI.
............................................................................................... Trang 21
Kết luận ............................................................................................ Trang 26
Nhận xét của giáo viên..................................................................... Trang 27
Tài liệu tham khảo ........................................................................... Trang 27
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 5
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
LỜI MỞ ĐẦU
Nƣớc ta đangchuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, phá sản doanh nghiệp là hiện
tƣợng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Tính tất yếu khách quan cuẩ hiện tƣợng phá
sản doanh nghiệp đƣợc lý giải bằng các lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã hội và nhƣ vậy,
cũng nhƣ các thực thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra, phát triển và diệt
vong.
Thứ hai, trong nền kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận luôn là mục đích tối cao mà mọi
doanh nghiệp đều hƣớng tới, là cơ sở cho sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, đồng thời
là động lực cơ bản thúc đẩy họ lao vào quá trình cạnh tranh nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Do vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan. Khi tồn tại quyền tự do cạnh tranh, các
doanh nghiệp có cơ sở pháp lý để tham gia vào các cuộc cạnh tranh nhằm dành dựt thị
trƣờng, khách hàng, lợi nhuận. Trong cuộc chiến trên thƣơng trƣờng đó, có sự phân
hoá kẻ mạnh, ngƣời yếu và do đó kẻ mạnh vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng, phát triển;
những doanh nghiệp khác kinh doanh kém hiệu quả, không đảm bảo thực hiện các
nghĩa vụ tài chính buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trƣờng.
Thứ ba, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, vì trong kinh doanh rủi ro là rất lớn.
Thậm chí có những doanh nghiệp chịu sự rủi ro ngay khi mới thành lập và bị phá sản.
Hơn nữa, sự đa dạng của các lý do thất bại trong kinh doanh còn thể hiện ở việc: sự
yếu kém về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh, sự thiếu khả
năng thích ứng với những biến động trên thƣơng trƣờng; vi phạm các chế độ, thể lệ
quản lý…
Tóm lại, phá sản luôn là một hiện tƣợng tất yếu trong nền kinh tế thị trƣờng, nó
hiện hữu nhƣ là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên
của nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên để luật phá sản thật sự đƣợc thực thi trong các vụ
phá sản của các doanh nghiệp Việt Nam thật sự là 1 câu hỏi lớn cho các nhà làm Luật
ở Việt Nam.
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 6
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
NỘI DUNG
CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG PH Á S ẢN HI ỆN NAY C ỦA DOANH
NGHI ỆP TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGOÀI:
_Năm 2007, khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo
theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trƣờng chứng
khoán khuynh đảo. Năm 2008 cũng chứng kiến nỗ lực chƣa từng có của các nền kinh
tế để chống chọi với "bão phá sản”.
_Cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ "hàng trăm năm mới có một lần", theo lời
ông Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED), đã đƣợc dự báo từ
năm 2006. Tuy nhiên, dự đoán cũng nhƣ phân tích của nhiều nhà kinh tế đã không đủ
sức thuyết phục để các cơ quan tài chính quyền lực nhất tại Mỹ và châu Âu có biện
pháp đề phòng.
_Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính bắt nguồn từ khủng hoảng tín
dụng và nhà đất tại Mỹ. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thị
trƣờng nhà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng nhƣ nhiều quốc gia châu Âu vào thế
nguy hiểm.
Trƣớc tình hình trên, các ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức tài chính... đã
mua lại các hợp đồng thế chấp và biến chúng thành tài sản đảm bảo để phát hành trái
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 7
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
phiếu ra thị trƣờng. Loại sản phẩm phái sinh này đƣợc đánh giá cao bởi các tổ chức
định giá tín dụng, nên thanh khoản tốt. Không chỉ dừng lại ở đó, nhiều công ty bảo
hiểm, trong đó có AIG, còn sẵn sàng bảo lãnh cho những hợp đồng hoán đổi này.
_Chiến lƣợc trên đƣợc đƣa ra với mục đích giảm rủi ro cho những khoản vay
bất động sản. Tuy nhiên, trái lại nó tạo ra hiệu ứng sụp đổ dây chuyền và khiến rủi ro
bị đẩy lên cao hơn. Những bất ổn từ hoạt động cho vay dƣới chuẩn khiến giá nhà sụt
giảm mạnh, thị trƣờng nhà đất đóng băng. Cuộc khủng hoảng từ đó lan từ thị trƣờng
bất động sản sang thị trƣờng tín dụng và cuối cùng dẫn đến khủng hoảng tài chính tại
Mỹ và tràn sang nhiều nƣớc châu Âu, khiến nhiều công ty lớn phá sản.
Những nạn nhân đáng kể đầu tiên "dính trấu" đều liên quan trực tiếp tới
hoạt động cho vay dƣới chuẩn nhƣ Northern Rock và Countrywide Financial vào hai
tháng 8 và 9/2007. .
Cơn địa chấn tài chính thực sự nổ ra vào ngày 7/9 khi hai nhà cho vay
cầm cố khổng lồ của Mỹ là Freddie Mac và Fannie Mae buộc phải đƣợc Chính phủ
tiếp quản để tránh khỏi nguy cơ phá sản. Sự kiện này tiếp tục châm ngòi cho vụ đổ vỡ
với những tên tuổi lớn khác. Vào ngày
15/9, Ngân hàng Đầu tƣ lớn thứ 4
nƣớc Mỹ Lehman Brothers sau 158 năm
tồn tại đã tuyên bố phá sản. Đúng 10 ngày
sau, Washington Mutual tạo nên vụ phá
sản ngân hàng lớn nhất trong lịch sử với
tổng tài sản thiệt hại lên tới 307 tỷ đôla.
Ngoài ra, do khủng hoảng tài chính, ngân
hàng đầu tƣ số một nƣớc Mỹ, Merill
Lynch cũng bị thâu tóm bởi Bank of
America. Chính phủ đã buộc phải bơm 85
tỷ đôla vào AIG, tập đoàn bảo hiểm lớn
nhất thế giới, để tránh cho thị trƣờng tài chính nƣớc này một kết cục tồi tệ hơn.
Tháng 9 và 10 cũng trở thành giai đoạn đen tối với phố Wall khi chỉ số Dow
Jones sụt tới 25% giá trị chỉ sau một tháng kể từ ngày 15/9. Kể từ sau giai đoạn này,
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 8
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
biến động tại phố Wall trở nên khó lƣờng hơn với nhiều kỷ lục cả tăng và giảm tồn tại
trong hàng chục năm đã bị phá.
_Bƣớc vào quý IV năm 2008, cuộc khủng
hoảng kinh tế đƣợc đẩy lên một nấc thang mới khi
nền tài chính và kinh tế của nhiều quốc gia bị đe dọa
nghiêm trọng.
+) Iceland là nƣớc đầu tiên có nguy cơ phá sản
trên quy mô quốc gia. Cơn bão khủng hoảng tài chính do
cho vay bất động sản dƣới chuẩn tràn lan đã nhấn chìm
hệ thống ngân hàng của quốc gia từng có thu nhập đầu
ngƣời cao nhất thế giới. Chính phủ Iceland đã phải đóng
cửa thị trƣờng chứng khoán, và quốc hữu hóa những
ngân hàng hàng đầu. Từ đó, đồng nội tệ krona của nƣớc
này mất giá trầm trọng và gần nhƣ bị xóa sổ.
+) Tại châu Á, kinh tế Hàn Quốc cũng báo động đỏ
khi đồng won mất giá hơn 40% kể từ đầu năm và hiện ở mức thấp nhất kể từ cuộc
khủng hoảng tài chính năm 1997. Chính phủ Hàn Quốc đã phải thực hiện một số biện
pháp khẩn cấp nhƣ cắt giảm lãi suất và bơm tiền vào hệ thống tài chính. Hiện Trung
Quốc có 1.828 doanh nghiệp Nhà nƣớc làm ăn thua lỗ, đang chờ phá sản, gây thất
thoát lên đến 317,8 tỷ Nhân dân tệ. Cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc đang là một
trong những vấn đề "nóng" nhất của Chính phủ nƣớc này.
+) Trƣớc tình hình trên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã phải can thiệp bằng
cách bơm tiền vào Iceland, Hungary, và Ukraine để ngăn chặn những kết cục tồi tệ
hơn có thể xảy ra.
+) Trong ba tháng, tính tới cuối tháng 9, đã có hơn 30.000 doanh nghiệp Mỹ
phá sản.
Nước Mỹ và cộng đồng
quốc tế đặt nhiều hy
vọng vào thay đổi từ
những chính sách mới
của Obama.
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 9
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
+) Chƣa dừng lại ở đó, mọi chuyện còn có thể tồi tệ hơn nữa nếu ba nhà sản
xuất xe hơi hàng đầu là Ford, General Motors (GM), và Chrysler phá sản. Kể từ đầu
năm đến nay, ngành công nghiệp xe hơi của Mỹ đã bị khủng hoảng tài chính
"quật" cho tơi tả. Với việc doanh số bán xe trong tháng 10 của Mỹ tụt xuống mức
thấp nhất trong vòng 25 năm qua, và dự đoán sẽ tồi hơn do khủng hoảng tài chính, ba
đại gia trên đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, mà trƣớc mắt là cạn kiệt tiền
mặt.
Việc nước Mỹ lâm vào suy thoái đang tạo
ra nhiều khó khăn cho người dân.
Ảnh: motorhomefun.co.uk.
Chrysler từ ngày 18/12 đã ngừng hoàn toàn hoạt động sản xuất tại khu vực Bắc
Mỹ. Chính phủ Mỹ đang cân nhắc kế hoạch cho GM và Chrysler, hai tập đoàn nguy
ngập nhất, "vay nóng" 14 tỷ đôla, đƣợc trích từ nguồn hỗ trợ 700 tỷ đôla dành cho
việc mua nợ xấu nhà băng.
Theo ƣớc tính của các nhà kinh tế, nếu các công ty đƣợc coi là biểu tƣởng của
nền công nghiệp xe hơi Mỹ phá sản, sẽ có thêm khoảng 2,5 triệu lao động mất việc
làm. Tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ từ đó cũng sẽ leo thang với tốc độ chóng mặt.
+) Theo thống kê tính đến tháng 5/2009, đã có đến 7.514 doanh nghiệp của Mỹ
nộp đơn xin phá sản. Tính trung bình, mỗi ngày trong tháng có 376 doanh nghiệp xin
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 10
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
phá sản. Đây là mức cao nhất kể từ khi Luật Phá sản đƣợc thay đổi và có hiệu lực hồi
tháng 10 năm 2005.
+) Tổng số ngân hàng Mỹ đóng
cửa trong năm 2009 lên tới 123. Những
ngân hàng bị đóng cửa bao gồm Century
Bank, Federal Savings Bank, Orion
Bank và ngân hàng Pacific Coast
National Bank..
Khách hàng của những ngân hàng
bị đóng cửa đƣợc bảo hiểm. Tập đoàn
bảo hiểm tiền gửi, cơ quan đã bảo hiểm
tiền gửi khách hàng từ thời Đại Khủng
hoảng, hiện bảo hiểm tài khoản tiền gửi khách hàng lên tới mức trần 250 nghìn USD.
Khách hàng của những ngân hàng bị đóng cửa sẽ tiếp tục tiếp cận với tài khoản của họ
thông qua sử dụng thẻ ATM hoặc thẻ ghi nợ.
Trong 4 năm tới, Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi tính toán tổng số vụ sụp đổ của
các ngân hàng sẽ khiến tập đoàn thiệt hại 100 tỷ USD.
Số lƣợng các ngân hàng Mỹ đóng cửa trong năm 2009 nhƣ vậy vẫn thấp hơn nhiều so
với con số 534 ngân hàng của năm 1989.
_Theo Cơ quan thống kê chuyên cung cấp các số liệu về phá sản của Mỹ
(AACE), con số nêu trên bao gồm cả những công ty xin bảo hộ phá sản cũng nhƣ
những cá nhân đang hoạt động kinh doanh. Dự báo, tỷ lệ phá sản sẽ tiếp tục tăng cao
trong cả năm 2009 với con số ƣớc tính đạt 1,5 triệu vụ và dừng lại ở năm 2010 với 1,6
triệu vụ.
_Suy thoái kinh tế trên thế giới đã tác động đến hoạt động kinh tế ở Việt
Nam, nhiều doanh nghiệp (DN), nhất là doanh ngiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó
khăn và đang đứng trƣớc bờ vực phá sản.
+) Theo số liệu điều tra tại 108 Tổng công ty 90, 91 của Công ty tƣ vấn
Mekong, số nợ phải thu tồn đọng tính đến hết năm 2006 là 2.272 tỉ đồng, chiếm 4,7%
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 11
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
tổng số nợ phải thu. Nợ phải trả tồn đọng là 21.904 tỉ đồng, chiếm 13,7% tổng nợ phải
trả. Riêng trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, nợ quá hạn (nợ xấu) lên tới
10.046 tỉ đồng. Nếu tính cả ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng phát triển, tổng
số nợ xấu lên đến 13.659 tỉ đồng. Còn theo số liệu ƣớc tính của các tổ chức tài chính
quốc tế nhƣ Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới WB, nợ xấu của các DN
VN vào khoảng 6,2 tỉ USD, tức là chiếm hơn 13% GDP cả nƣớc.
+) Cho đến cuối năm 2006, theo Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển DN, các
DNNN mới xử lý giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách
nhà nƣớc với tổng số tiền là 314,91 tỉ đồng; xử lý nợ đọng hơn 19 nghìn tỉ đồng, chủ
yếu bằng biện pháp thu hồi nợ, bán tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro của ngân
hàng. Trong số DN đã CPH, có khoảng 2.000 DN có nợ và tài sản loại trừ không tính
vào giá trị DN.
+) Theo Cục Tài chính DN (Bộ Tài chính) thì số nợ phải trả của DNNN thƣờng
gấp 1,2 -1,5 lần vốn nhà nƣớc tại DN, thậm chí có nhiều DN nợ gấp vài lần đến hàng
chục lần vốn chủ sở hữu. Số nợ phải thu cũng chiếm từ 50-60% vốn chủ sở hữu, đặc
biệt nợ khó đòi chiếm đến 15-20% lợi nhuận hàng năm, nhƣng lại không đƣợc ghi đầy
đủ trong sổ sách kế toán DN. Đến thời điểm này, việc xử lý các khoản nợ tồn đọng của
khối DNNN mà Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa ra biện pháp vẫn chủ yếu là
giãn nợ, khoanh nợ.
Riêng các DNNN hiện nay, thực trạng nợ quá hạn với các ngân hàng thƣơng
mại theo các nhóm chủ yếu sau đây:
Các TCT xây dựng công trình giao thông thuộc Bộ Giao thông Vận tải, đây là nhóm
DN có số nợ quá hạn lớn nhất, kéo dài nhất và nan giải đối với các ngân hàng thƣơng
mại. Số nợ vốn vay này tập trung chủ yếu ở các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, nhƣ:
Ngân hàng Công thƣơng VN, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển VN… Số nợ của các
TCT này ƣớc tính hiện nay lên tới trên 12.300 tỷ đồng, chủ yếu là nợ xấu, đã đƣợc các
ngân hàng thƣơng mại xử lý dự phòng rủi ro đƣa ra theo dõi ngoài bảng.
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 12
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
Một số TCT xây dựng cũng có số nợ xấu khá lớn, thuộc một số bộ, ngành và
địa phƣơng khác nhau. Số nợ xấu của khối DN này ƣớc tính cũng lên tới trên
2.000 tỷ đồng.
Các DN xuất nhập khẩu, thƣơng mại, dịch vụ, công trình giao thông, xây dựng,
chế biến nông sản, may mặc, cung ứng vật tƣ nông nghiệp, in ấn và bao bì, mía
đƣờng,… thuộc địa phƣơng. nợ xấu của khối DN này ƣớc tính cũng lên tới
2.500–3.000 tỷ đồng.
+) Một nửa doanh nghiệp dệt may VN có thể phá sản sau 2 năm nữa khi gia
nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Đó là nhận định của hãng tin kinh tế, tài
chính uy tín Bloomberg (Mỹ). Nhận định này căn cứ vào sự lo lắng của các nhà lãnh
đạo các công ty dệt may VN và các đối tác nƣớc ngoài khi VN gia nhập WTO.
Ngành dệt may VN mang về số lƣợng ngoại tệ nhiều thứ hai, chỉ đứng sau dầu
thô, khoảng 3 tỷ USD. Ƣu thế của ngành dệt may VN trong nhiều năm qua là giá nhân
công thấp. Tuy nhiên, ƣu thế này sẽ không kéo dài mà sớm trở thành quá khứ. Công
nhân dệt may hiện nay thu nhập khoảng 100 USD (gấp đôi mức lƣơng tối thiểu) nhƣng
nhiều công nhân may đã bỏ nghề chuyển sang các khu vực khác nhƣ ngân hàng, khách
sạn có mức thu nhập cao hơn. Sự thiếu hụt triền miên công nhân may ở các khu công
nghiệp ở TP.HCM là một dẫn chứng.
Thực tế này cho thấy ngành dệt may VN và TP.HCM phải đối mặt với sự cạnh
tranh ngày càng quyết liệt, VN lại thiếu nguồn nguyên liệu tại chỗ, thiếu ngành công
nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may VN phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu, phụ liệu.
Trong khi đó, Trung Quốc có thể tìm nguồn nguyên liệu, phụ liệu ngay trong nƣớc.
Trong nƣớc thì ngƣời lao động không còn thiết tha với ngành dệt may. Còn đối
với các đối thủ thì ƣu thế về chi phí nhân công thấp không còn, ngành công nghiệp phụ
trợ lại yếu. Đó là do những căn cứ cho thấy sự thua kém trong cuộc cạnh tranh khốc
liệt sắp tới. Đó cũng là căn cứ báo động sự phá sản hàng loạt của doanh nghiệp dệt
may VN sắp đến.
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản ở Việt Nam hiện nay 13
NHÓM KFC Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Nam Hà
CHƢƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN
1) Phá sản là gì?
_ Thuật ngữ "Phá sản" thƣờng đƣợc sử dụng để chỉ những chủ thể bị lâm vào
tình trạng hỗn loạn về tài chính và không còn khả năng thanh toán các khoản nợ.
Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm từ tình trạng bị mất khả năng
thanh toán tạm thời cho đến những trƣờng hợp chấm dứt sự hoạt động của doanh
nghiệp với tƣ cách một thực thể kinh doanh.
2) Các tác động của phá sản:
_ Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dƣới các mặt sau:
Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thể
dẫn đến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng
lớn, tham gia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và
rộng, số lƣợng bạn hàng ngày càng đông, thì sự phá sản của nó có thể dẫn đến
sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng domino" -
phá sản dây chuyền.
Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất định
về mặt xã hội bởi nó làm tăng số lƣợng ngƣời thất nghiệp, làm cho sức ép về
việc làm ngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các
tội phạm.
Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng
nền kinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị.
Nhƣ vậy, xét