Thực trạng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO tại KymDan

Có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao người Việt Nam lại thích dùng hàng ngoại nhập hơn hàng trong nước?”. Có một số người thích dùng hàng ngoại nhập để được người khác khen là sành điệu là nhưng phần đông mọi người sử dụng hàng ngoại là vì nó tốt hơn hàng nội địa sản xuất trong nước. Tuy có đắt hơn một chút nhưng lại đẹp hơn về kiểu dáng, bền hơn, tốt hơn, (trừ hàng “địa phương” của Trung Quốc”. Chẳng lẽ người Việt Nam “xấu” thế sao? Sản xuất toàn đồ “dổm” bán ra thị trường? Xin thưa là người Việt chúng ta không xấu. Bởi vì đó là quy luật tự nhiên “phát triển thị trường” bởi vì Mỹ và Đức, các quốc gia ngày nay có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, trước và sau thế chiến thứ 2 thì quốc gia họ cũng tràn ngập hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường. Câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế vĩ mô của họ là làm thế nào để chấm dứt tình trạng này vì thực tế đặt ra là có những DN muốn xây dựng thương hiệu sản phẩm chất lượng mà không biết phải xây dựng như thế nào và khi xây dựng được rồi thì ai sẽ chứng nhận chất lượng cho họ. Xuất phát từ tình cảnh đó năm 1947 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ra đời gọi tắt là ISO (International Organization for Standardization) và kết quả của nó là năm 1987 bộ tiêu chuẩn ISO đầu tiên ra đời Đến nay khi mà môi trường kinh doanh càng ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn. Các doanh nghiệp mọc ra như nấm sau cơn mưa và cạnh tranh với nhau rất khốc liệt thì chất lượng thực của sản phẩm trở thành vũ khí cạnh tranh có hiệu quả giúp DN có chỗ đứng và tồn tại trên thị trường. Người ta càng ngày càng nhận thấy sự quan trọng của ISO và tổ chức này. Chúng ta có thể kể ra một số lợi ích khi doanh nghiệp có được chứng chỉ này. 1. Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực, 2. Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp, 3. Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp, 4. Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả, 5. Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống, 6. Các nhân viên được đào tạo tốt hơn, 7. Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sự lãnh đạo, 8. Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng, nhờ đó khả năng lặp lại ít hơn, 9. Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: 10. Được sự đảm bảo của bên thứ ba, 11. Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại, 12. Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.

doc22 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2838 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO tại KymDan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao người Việt Nam lại thích dùng hàng ngoại nhập hơn hàng trong nước?”. Có một số người thích dùng hàng ngoại nhập để được người khác khen là sành điệu là… nhưng phần đông mọi người sử dụng hàng ngoại là vì nó tốt hơn hàng nội địa sản xuất trong nước. Tuy có đắt hơn một chút nhưng lại đẹp hơn về kiểu dáng, bền hơn, tốt hơn,…(trừ hàng “địa phương” của Trung Quốc”. Chẳng lẽ người Việt Nam “xấu” thế sao? Sản xuất toàn đồ “dổm” bán ra thị trường? Xin thưa là người Việt chúng ta không xấu. Bởi vì đó là quy luật tự nhiên “phát triển thị trường” bởi vì Mỹ và Đức, các quốc gia ngày nay có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, trước và sau thế chiến thứ 2 thì quốc gia họ cũng tràn ngập hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường. Câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế vĩ mô của họ là làm thế nào để chấm dứt tình trạng này vì thực tế đặt ra là có những DN muốn xây dựng thương hiệu sản phẩm chất lượng mà không biết phải xây dựng như thế nào và khi xây dựng được rồi thì ai sẽ chứng nhận chất lượng cho họ. Xuất phát từ tình cảnh đó năm 1947 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ra đời gọi tắt là ISO (International Organization for Standardization) và kết quả của nó là năm 1987 bộ tiêu chuẩn ISO đầu tiên ra đời Đến nay khi mà môi trường kinh doanh càng ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn. Các doanh nghiệp mọc ra như nấm sau cơn mưa và cạnh tranh với nhau rất khốc liệt thì chất lượng thực của sản phẩm trở thành vũ khí cạnh tranh có hiệu quả giúp DN có chỗ đứng và tồn tại trên thị trường. Người ta càng ngày càng nhận thấy sự quan trọng của ISO và tổ chức này. Chúng ta có thể kể ra một số lợi ích khi doanh nghiệp có được chứng chỉ này. Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực, Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp, Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp, Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả, Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống, Các nhân viên được đào tạo tốt hơn, Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sự lãnh đạo, Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng, nhờ đó khả năng lặp lại ít hơn, Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: Được sự đảm bảo của bên thứ ba, Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại, Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. Tại Việt Nam do tình hình kinh tế đất nước còn khó khăn, doanh nghiệp của ta không đủ điều kiện để có thể được cấp chứng chỉ ISO của thế giới (trừ các doanh nghiệp lớn và các công ty liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài). Chính vì thế Bộ Khoa Học và Công Nghệ đã chỉnh sửa từ bản ISO 9001:2000 của thế giới thành TCVN ISO 9001:2000, (theo nguyên tắc chấp nhận toàn bộ và chỉ bổ sung ký hiệu TCVN trước ký hiệu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000). Tiêu chuẩn này ra đời góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho mình và cũng góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh cho đất nước. Mục đích của DN khi áp dụng TCVN ISO 9001:2000 là: Chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm đồng nhất đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu pháp lý khác. Nâng cao sự thoả mãn khách hàng qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống này, xây dựng các quá trình để cải tiến thường xuyên và phòng ngừa các sai lỗi. I/ Nội dung cơ bản của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 1/ giới thiệu chung về hệ thống tiêu chuẩn ISO Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lÇn ®Çu tiªn vµo n¨m 1987, sau lÇn so¸t xÐt ®Çu tiªn vµo n¨m 1994, bé tiªu chuÈn nµy bao gåm 24 tiªu chuÈn víi 3 m« h×nh ®¶m b¶o chÊt l­îng c¬ b¶n (ISO 9001, ISO 9002 vµ ISO 9003) vµ mét sè tiªu chuÈn h­íng dÉn. Sau lÇn so¸t xÐt thø hai vµo n¨m 2000, bé tiªu chuÈn ISO 9000:2000 ®­îc hîp nhÊt vµ chuyÓn ®æi cßn l¹i 4 tiªu chuÈn chÝnh sau: ISO  Tên gọi   ISO 9000:2000  Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng   ISO 9001:2000  Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu   ISO 9004:2000  Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến   ISO 19011: 2002  Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý chất lượng và môi trường   a) Tiªu chuÈn ISO 9000:2000 m« t¶ c¬ së nÒn t¶ng cña c¸c hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng vµ quy ®Þnh hÖ thèng thuËt ng÷ liªn quan. b) Tiªu chuÈn ISO 9001:2000 ®­a ra c¸c yªu cÇu ®èi víi hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng cho mét tæ chøc víi mong muèn: + Chøng minh kh¶ n¨ng cña tæ chøc trong viÖc cung cÊp mét c¸ch æn ®Þnh c¸c s¶n phÈm/dÞch vô ®¸p øng c¸c yªu cÇu cña kh¸ch hµng vµ c¸c yªu cÇu chÕ ®Þnh cã liªn quan + N©ng cao møc ®é hµi lßng cña kh¸ch hµng nhê viÖc ¸p dông cã hiÖu lùc vµ th­êng xuyªn c¶i tiÕn hÖ thèng ISO 9001:2000 cã thÓ ®­îc sö dông víi môc ®Ých néi bé cña tæ chøc, víi môc ®Ých chøng nhËn hoÆc trong t×nh huèng hîp ®ång. Khi ¸p dông ISO 9001:2000, tæ chøc cã thÓ lo¹i trõ c¸c ®iÒu kho¶n kh«ng ¸p dông ®èi víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt/cung cÊp dÞch vô cña m×nh liªn quan ®Õn nghÜa vô tho¶ m·n kh¸ch hµng hay ®¸p øng c¸c yªu cÇu chÕ ®Þnh. Nh÷ng ngo¹i lÖ nµy ®­îc giíi h¹n trong ph¹m vi ®iÒu 7 cña tiªu chuÈn ISO 9001:2000 vµ ph¶i ®­îc tæ chøc chøng minh r»ng ®iÒu ngo¹i lÖ nµy kh«ng liªn quan ®Õn chÊt l­îng s¶n phÈm/dÞch vô. c) Tiªu chuÈn ISO 9004:2000 ®­a ra c¸c h­íng dÉn cho hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng ®Ó cã thÓ ®¸p øng cho nhiÒu môc tiªu h¬n. Tiªu chuÈn nµy ®Æc biÖt chó träng tíi viÖc th­êng xuyªn c¶i tiÕn kÕt qu¶ ho¹t ®éng, hiÖu qu¶ vµ hiÖu lùc cña tæ chøc sau khi ®· ¸p dông hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng theo tiªu chuÈn ISO9001:2000. Tuy nhiªn, tiªu chuÈn ISO 9004:2000 kh«ng ®­îc sö dông cho môc ®Ých chøng nhËn cña bªn thø ba (Tæ chøc Chøng nhËn) hoÆc cho c¸c môc ®Ých tho¶ thuËn cã tÝnh hîp ®ång. Khi ®­îc so s¸nh víi ISO 9001:2000, cã thÓ thÊy r»ng c¸c môc tiªu ®Æt ra trong ISO 9004:2000 ®· ®­îc më réng h¬n ®Ó bao gåm c¶ viÖc ®¸p øng mong muèn cña tÊt c¶ c¸c bªn cã liªn quan ®ång thêi víi viÖc quan t©m ®Õn kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tæ chøc. d) Tiªu chuÈn ISO 19011:2002 – H­íng dÉn ®¸nh gi¸ hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng theo tiªu chuÈn ISO 9001:2000. Bé tiªu chuÈn ISO 9000 ®· ®­îc chuyÓn dÞch thµnh tiªu chuÈn ViÖt Nam t­¬ng øng: TCVN ISO 9000:2000; TCVN ISO 9001:2000; TCVN ISO 9004:2000 vµ TCVN ISO 19011:2003 2/ Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 a/ Các nguyên tắc của ISO 9001:2000 Hệ thống QLCL dựa trên tám nguyên tắc QLCL được xác định trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng và TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn hoạt động cải tiến, bao gồm: Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia cùng hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Nguyên tắc 3: Cam kết của nhân viên Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và việc huy động họ tham gia tòan diện sẽ sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức. Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình Kết quả mong muốn sẽ đạt hiệu quả hơn khi các hoạt động và các nguồn lực có liên quan được quản lý như một quá trình. Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống để quản lý Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau như một hệ thống sẽ giúp tổ chức đạt được các mục tiêu hiệu lực và hiệu quả. Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên Cải tiến thường xuyên thành tích chung phải là mục tiêu thường trực của tổ chức. Nguyên tắc 7: Tiếp cận sự kiện để ra quyết định Mọi quyết định có hiệu lực đều được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng Tổ chức và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị. Hiểu rõ được tám nguyên tắc quản lý chất lượng nói trên sẽ giúp lãnh đạo các cấp xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000 để áp dụng một cách có hiệu quả trong hoạt động của cơ quan. b/ Các yêu cầu của ISO 9001:2000 Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 chứa 5 nhóm yêu cầu chung  Hình 2-5 - Mô hình của hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình Nhóm yêu cầu 1: Hệ thống quản lý chất lượng Phần này nêu chi tiết các yêu cầu chung và yêu cầu của hệ thống tài liệu để làm nền tảng của hệ thống quản lý chất lượng. Các yêu cầu chung đòi hỏi phải nhìn vào các quá trình của hệ thống quản lý, cách thức chúng tác động lẫn nhau, cần nguồn lực gì để vận hành các quá trình đó và đo lường và theo dõi, phân tích và cải tiến chúng như thế nào. Ngoài ra, phần này cũng ấn định các yêu cầu về hệ thống văn bản cần thiết cho việc điều hành có hiệu lực hệ thống và cách kiểm soát tài liệu và hồ sơ. Nhóm yêu cầu 2: Trách nhiệm của lãnh đạo Việc quản lý HTQLCL là trách nhiệm của “lãnh đạo cao nhất” (thủ trưởng cơ quan). Lãnh đạo cao nhất phải nhận biết các yêu cầu của khách hàng khi hoạch định chiến lược và cam kết đáp ứng các yêu cầu này đúng pháp luật và chức trách giải quyết công việc. Lãnh đạo cao nhất phải xác định chính sách chất lượng và để đạt chính sách này phải xác định các mục tiêu chất lượng đồng thời việc hoạch định các biện pháp cần tiến hành để đạt được mục tiêu đó. Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo có sự trao đổi thông tin nội bộ rõ ràng về hiệu lực của HTQLCL và xem xét định kỳ hệ thống này để đảm bảo nó luôn thích hợp và có hiệu lực. Nhóm yêu cầu 3: Quản lý nguồn lực Phần này quy định các nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện quá trình. Nhân viên cần có năng lực để thực hiện các công việc được giao và có cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc cần thiết nhằm tạo khả năng đảm bảo các yêu cầu của khách hàng đều được đáp ứng. Nhóm yêu cầu 4: Tạo sản phẩm / dịch vụ Bao gồm các quá trình cần thiết để tạo ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ HCNN. Đây là hoạt động chuyển hoá đầu vào của quá trình thành đầu ra có giá trị tăng thêm. Ví dụ: Đối với Sở Tài Nguyên và Môi trường, quá trình đó có thể là quá trình chuyển hóa các thông tin nhận được từ hồ sơ đăng ký xin cấp quyền sử dụng đất thành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thẩm xét hồ sơ chứa đủ các thông tin đáp ứng với yêu cầu pháp lý, đối với tổ chức bệnh viện công đầu vào là bệnh nhân đầu ra là bệnh nhân được chữa khỏi bệnh … Nhóm yêu cầu 5: về Đo lường, phân tích và cải tiến Đây là công việc đo lường, đánh giá để có thể theo dõi và phân tích nhằm cung cấp thông tin về các hệ thống đó được vận hành như thế nào để giải quyết các yêu cầu của tổ chức/công dân qua việc đánh giá nội bộ, các quá trình và sản phẩm. Việc phân tích này, kể cả sai sót trong hệ thống, quá trình thực hiện và kết quả giải quyết công việc HCNN, sẽ cung cấp thông tin có giá trị để làm cơ sở để thực hiện các nội dung cải cách hành chính nhà nước khi cần thiết. Mỗi viên (yêu cầu) trong số năm viên (5 yêu cầu) gạch xây cơ bản nói trên đều cần thiết để xây từng “bức tường” quá trình bởi vì nếu thiếu đi một viên thì sẽ không thể xây dựng được “bức tường” quá trình đó, nói cách khác quá trình không được kiểm soát. Như vậy, có thể xem hệ thống quản lý chất lượng như là một loạt các quá trình liên kết lẫn nhau để tạo đầu ra phù hợp với mục tiêu chất lượng đã định. c/ Các giai đoạn triển khai áp dụng ISO 9001:2000 +/ Giai đoạn 1: xây dựng kế hoạch để triển khai áp dụng ISO 9001:2000 tại DN. Giai đoạn này DN phải xác định được phạm vi triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO (áp dụng cho toàn DN hay là chỉ áp dụng cho một quy trình nào đó?). Sau khi xác định rõ phạm vi triển khai, DN phải tiến hành tự đánh giá thực trạng ban đầu của mình xem khả năng và tiềm lực của DN tới đâu, cái gì chưa có, cái gì cần bổ xung, điều chỉnh,… kế tiếp lãnh đạo cấp cao của DN phải cam kế cụ thể bằng văn bản trong việc cung cấp các nguồn lực để triển khai hệ thống ISO tại DN. Mục tiêu của giai đoạn này cũng là bước cuối cùng của giai đoạn, DN phải xây dựng được bản kế hoạch chi tiết trong thực hiện áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại DN +/ Giai đoạn 2: triển khai thực hiện hệ thống QTCL. Trong giai đoạn này DN phải thực hiện các công việc sau: Thành lập tổ chức: - thành lập ban chỉ đạo ISO (3-5 người) - thành lập tổ thanh tra chất lượng nội bộ (chủ yếu là cấp quản trị trung gian) - cử đại diện lãnh đạo về CL (QMR) Đào tạo và nâng cao nhận thức về ISO cho nhân viên Phân tích thực trạng của DN - tìm ra những điểm chưa phù hợp của hệ thống theo ISO, đồng thời tìm ra nguồn lực, phân bổ chi phí để khắc phục bổ xung những điểm chưa phù hợp để hệ thống của DN phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Xây dựng hệ thống văn bản: là công việc quan trọng nhất và lâu nhất, quyết định đến việc xây dựng hệ thống chất lượng theo ISO 9001:2000 Áp dụng theo hệ thống quản trị chất lượng mới trong vòng 1 đến 3 tháng nếu thấy có kết quả tốt thì sau 3 tháng sẽ tiến hành thanh tra chất lượng nội bộ. Nếu kết quả không tốt thì lại phải tiến hành lại từ giai đoạn 1 ►▌Bước cuối cùng của giai đoạn này là tiến hành đánh giá chất lượng nội bộ. Đây là lúc DN tiến hành tự đánh giá lại xem kết quả đạt được đã đạt tiêu chuẩn chưa, nếu thấy đã tạm ổn thì tiến hành tiếp giai đoạn 3, nếu chưa đạt thì cần phải tìm ra nguyên nhân để khắc phục và lại tiến hành áp dụng thử từ 1 đến 3 tháng sau đó lại tự đánh giá chất lượng nội bộ 1 lần nữa. +/ Giai đoạn 3: Đánh giá hệ thống. Trong giai đoạn này DN phải lựa chọn 1 tổ chức có chứng chỉ quốc tế để kiểm định và chứng nhận cho DN rằng đã đạt hay không đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. trước tiên, tổ chức này phải tiến hành đánh giá sơ bộ hệ thống. Sau lần đánh giá này nếu được thì sẽ tiến hành đánh giá chính thức và nếu đạt 1 lần nữa thì DN sẽ được cấp chứng chỉ. Nếu sau lần đánh giá sơ bộ mà kết quả không tốt thì DN sẽ có 1 tháng để tiến hành sửa chữa các khuyết tật trước khi có lần đánh giá sơ bộ tiêp theo. Định kỳ 6 tháng 1 lần, DN phải tiến hành đánh giá giám sát định kỳ nhằm kiểm tra hệ thống QTCL và đảm bảo hệ thống QTCL của DN luôn theo sát hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 +/ Giai đoạn 4: duy trì và cải tiến chất lượng. Để thực hiện giai đoạn này, DN phải thường xuyên xem xét lại chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, để có thể thay đổi cho phù hợp với nhu cầu của thị trường: Định kỳ đến 3 tháng phải tiến hành thanh tra đánh giá chất lượng nội bộ (đây là cơ sở để duy trì và cải tiến chất lượng hệ thống) bên cạnh đó DN còn phải thường xuyên tiến hành các hoạt động đào tạo kiến thức và quan điểm về hệ thống ISO 9001:2000 cho nhân viên và cán bộ quản lý cấp cao. II/ thực trạng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO tại KymDan 1/ giới thiệu về KymDan a/ giới thiệu về công ty cổ phần cao su Sài Gòn - KymDan Cty Mẹ: Công ty Cổ Phần Cao Su Sài Gòn - KYMDAN Tên gọi tắt: Công ty KYMDAN Địa chỉ: 28 Bình Thới, Phường 14, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Điện thoại: (+84.8) 38619999, 38657158 Fax: (+84.8) 38657419, 39748376 Mã số thuế: 0301666989 Số tài khoản: 007.100.027626.7 tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh (Vietcombank Hồ Chí Minh) Email: contact_us@kymdan.com Website: www.kymdan.com Thành lập từ năm 1954, Công ty KYMDAN đã trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển với biết bao thăng trầm lịch sử. Và từ đó thương hiệu Kymdan đã được người tiêu dùng trong nước và cả thế giới tin tưởng qua các sản phẩm nệm làm từ 100% cao su thiên nhiên. Đó quả là sự kết hợp tuyệt vời giữa công nghệ hiện đại và các bí quyết sản xuất truyền thống được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ ở Kymdan. Để tạo nên những sản phẩm thân thiện với môi trường, không chứa bất kỳ thành phần hoá học nào có hại. Những thử nghiệm toàn diện và quá trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt của Kymdan đã bảo đảm rằng tất cả sản phẩm mang thương hiệu Kymdan đều đạt và vượt trội các tiêu chuẩn quốc tế đối với các sản phẩm làm từ cao su. Từ thành công của sản phẩm nệm, đến nay Kymdan đã đa dạng hóa sản phẩm, không chỉ cung cấp sản phẩm nệm mà còn có cả các sản phẩm giường, gối, bàn ghế, salon…  Tất cả đều được sản xuất theo tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế. Thực tế cho thấy, thương hiệu nệm cao su Kymdan ra đời trong bối cảnh, lúc đó trên thị trường Việt Nam chưa hề có một sản phẩm tương tự nào, dù là của nước ngoài sản xuất. Bằng một bí quyết riêng, Kymdan đã giải quyết tốt vấn đề tạo xốp cho khối cao su, tạo cảm giác êm ái và không làm đau lưng cho người nằm. Năm 1961, Kymdan cải tiến kỹ thuật thêm một bước để đạt tiêu chuẩn thông hơi khá tốt, và ngay lập tức Kymdan được công nhận quyền sở hữu công nghiệp về việc sản xuất nệm cao su thiên nhiên. Từ đó, nệm Kymdan chiếm lĩnh khắp thị trường miền Nam Việt Nam và ngày 10.2.1984, Cục sáng chế Pháp đã cấp bằng sáng chế số 26639364 cho sản phẩm nệm Kymdan. Kymdan triển khai áp dụng iso từ năm 2005 và đã được cấp chứng nhận ISO 9001:2000 vào ngày 27.11.2006.Và để đạt được điều đó, Kymdan không tiếc tiền đầu tư  cho nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005, đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do Tổ chức QUACERT và AJA cấp; đạt Chứng nhận hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000:2001 … cùng với nhiều chứng nhận quốc tế có giá trị khác. Đặc biệt, vào năm 2004, Kymdan đã được nhận giải thưởng WIPO – Giải thưởng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới do Liên hợp Quốc trao tặng. Chính điều này đã tạo cho Kymdan trở thành thương hiệu nệm cao su thiên  nhiên đẳng cấp có một  không hai ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Quan điểm của ban lãnh đạo Công ty Kymdan là: “Việc chăm chút cho chất lượng sản phẩm và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm Kymdan là nỗ lực rất lớn của chúng tôi, ngoài mục tiêu nâng cao hình ảnh thương hiệu sản phẩm thì điều quan trọng nhất mà công ty hướng đến là bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng”. Với thông điệp “Kymdan, chăm sóc sức khỏe cho bạn từ giấc ngủ”, sản phẩm nệm Kymdan với 14 đặc tính độc đáo đã được các cơ quan chuyên môn trong nước và quốc tế công nhận, mà một trong số đó là khả năng kháng cháy, không có mùi hôi mùi hơi, khử côn trùng, không có độc tố và chất gây ung thư… nên đã được phép lưu hành tại các thị trường khắt khe nhất là  châu Âu và Hoa Kỳ… b/ Thành tích mà KymDan đã đạt được từ khi áp dụng ISO 9001:2000  Giải thưởng WIPO  Đây là giải thưởng của tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới của Liên Hợp Quốc trao tặng cho các doanh nghiệp có sử dụng sáng kiến sáng tạo, tận dụng hệ thống Sở hữu trí tuệ trong chiến lược sản xuất và phát triển của mình.   Chứng nhận sản phẩm kháng cháy do Cục nội thất và cách nhiệt bang California, Hoa Kỳ cấp.  Chứng nhận sản phẩm kháng cháy do Cục nội thất và cách nhiệt bang California, Hoa Kỳ cấp.    Chứng nhận  đạt tiêu chuẩn sinh thái và khả năng kháng cháy do Viện ECO (CHLB Đức) cấp.  Chứng nhận sản phẩm Kymdan đạt tiêu chuẩn sinh thái, không chứa chất Nitrosamine và có khả năng kháng cháy do Viện ECO (ECO-INSTITUT), CHLB Đức cấp trong 18 năm liền (1993-2010).   Chứng nhận Phòng Thí nghiệm Kymdan phù  hợp bộ tiêu chuẩn quốc tế  ISO/IEC 17025:2005  Phòng Thí  Nghiệm KYMDAN phù hợp bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 và mang số hiệu VILAS 207    Kymdan - 1 trong 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam  Tối 5/4/2006 tại Nhà hát lớn Hà Nội, Công ty Kymdan chính thức  được trao giải “1 trong 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cty Life Medi
Luận văn liên quan