Thực trạng báo cáo tài chính ở Việt Nam hiện nay

Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dưa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định.Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời được giải trình , giúp cho các đối tượng sử dụng thông tiên tài chính nhận biết được thực trạng tài chính , tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để ra quyết định phù hợp.

doc32 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3859 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng báo cáo tài chính ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ Báo cáo tài chính 1. Khái niệm và phân loại Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dưa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định.Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời được giải trình , giúp cho các đối tượng sử dụng thông tiên tài chính nhận biết được thực trạng tài chính , tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để ra quyết định phù hợp. Hệ thống báo cáo tài chính nước ta bao gồm: *. Bảng cân đối kế toán.Mẫu số B.01 – DN *. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B.02 – DN *. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mẫu số B.03 – DN *. Bản thuyết minh các báo cáo tài chính. Mẫu số B.09 – DN Ngoµi ra ®Ó phôc vô c¸c yªu cÇu qu¶n lý kinh tÕ, tµi chÝnh, yªu cÇu chØ ®¹o, ®iÒu hµnh c¸c ngµnh c¸c c«ng ty, tËp ®oµn s¶n xuÊt ; c¸c c«ng ty liªn loanh, liªn kÕt…cã thÓ quy ®Þnh thªm c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh chi tiÕt kh¸c nh­: *. B¸o c¸o gi¸ thµnh s¶n phÈm,dich vô *. B¸o c¸o chi tiÕt kÕt qu¶ kinh doanh *. B¸o c¸o chi tiÕt chi phÝ b¸n hµng *. B¸o c¸o chi tiÕt chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp *. B¸o c¸o chi tiÕt c«ng nî………….. 2. Vai trò và tác dụng của báo cáo tài chính a) Vai trò *. Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết giúp kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. *. Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế - tài chính của doanh nghiệp. *. Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích đánh giá khả năng tiềm năng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báo vè lập các kế hoạch tài chính ngằn hạn và dài hạn của doanh nghiệp. b) Tác dụng *. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Nhận biết , đánh giá khr năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn, công nợ, thu chi tài chính…để ra quyết định cần thiết và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của doanh nghiệp. *. Đối với cá nhân, tổ chức ngoài doanh nghiệp: Phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp để quyết đinh phương hướng và quy mô hợp tác, đầu tư, liên doanh, cho vay hay thu hồi nợ… *. Đối với cơ quan chức nằn của nhà nước: Phân tích, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó mà đưa ra các chính sách thích hợp. NỘi dung báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán là một cách tổng hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó thường là cuối tháng cuối quý hoặc cuối năm tài chính.BCĐKT cho biết tình hình tài sản nợ và vốn cổ đông vào một thời điểm ấn định.Khác với bảng báo cáo kết quả kinh doanh - phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, bảng cân đối kế toán cho biết tình trạng các hoạt động kinh doanh tại một thời điểm nhất định.Nó là một ảnh chụp tĩnh chứ không phải là một cuốn phim động và được phân tích dưa trên kết quả so sánh với các báo cáo kết quả trước đây và với các báo cáo hoạt động khác. 2 Cơ sở số liệu và Kết cấu của Bảng cân đối kế toán a) Cơ sở số liệu Bảng Cân đối kế toán Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết Căn cứ vào Bảng Cân đối kế toán kỳ trước. b) Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn. - Phần tài sản (Assets) Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia như sau: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Phần nợ phải trả & vốn chủ sở hữu (Liabilitíe and equity ) Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia ra: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu c) Bảng Cân đối kế toán mẫu. Đơn vị:........ Mẫu số B.01-DNN Địa chỉ:....... (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày......tháng ... năm .... Đơn vị tính:............. TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A B C 1 2 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 (…) (...) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu của khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (…) (...) IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (…) (...) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) 200 I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 1. Nguyên giá 211 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (....) (.....) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II. Bất động sản đầu tư 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 (....) (.....) III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 (III.05) 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239 (....) (.....) IV. Tài sản dài hạn khác 240 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 (....) (.....) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay ngắn hạn 311 2. Phải trả cho người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 III.06 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 (....) (....) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400 ) 440 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm 1- Tài sản thuê ngoài 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi đã xử lý 5- Ngoại tệ các loại Lập, ngày ... tháng ... năm ... Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...). (2) Các chỉ tiêu không có số liệu thì không phải báo cáo nhưng không được đánh lại "Mã số". (3) Doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì "Số cuối năm" có thể ghi là "31.12.X"; "Số đầu năm" có thể ghi là "01.01.X". BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Bản chất, ý nghĩa a) Bản chất: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là một báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời kì nhất định. Đó là kết quả hoạt động sản xuất , kinh doanh của toàn doanh nghiệp, kết quả hoạt động theo từng loại hoạt động kinh doanh( sản xuất, kinh doanh, đầu tư tài chính, hoat động bất thường). b) Ý nghĩa: - Phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kì hoạt động. - Cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệp trong kì kinh doanh đó 2. Cơ sở nguồn số liệu, kết cấu bảng a) Cơ sở nguồn số liệu BCKQHĐKD được lập trên nguồn số liệu sau: - BCKQHĐKD kỳ trước - Sổ kế toán kỳ này các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 b) Kết cấu bảng : Theo phương pháp liệt kê: Đơn vị:........ Mẫu số B.02-DNN Địa chỉ:....... (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm ... Đơn vị tính:............ CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 30 10. Thu nhập khác 31 11. Chi phí khác 32 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 IV.09 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 60 Lập, ngày ......tháng......năm ..... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Giải thích cột 1: “chỉ tiêu”: phản ánh các chỉ tiêu của báo cáo. cột 2:”mã số” phản ánh mã sô các chi tiêu trong bảng cột 3: “thuyết minh” phản ánh chỉ tiêu trên bảng thuyết minh cột 5: “năm trước” số liệu để ghi vào cột 5 của báo cáo này được căn cứ vào số liệu ở của báo cáo năm trước theo từng chỉ tiêu tương ứng cột 4 “ năm nay” phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo. Phương pháp khấu trừ lùi Báo cáo kết quả kinh doanh Tổng doanh thu – VAT đầu ra, thuế TTĐB đầu ra, các khoản giảm trừ = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán = lãi gộp – chi phí bán hàng và quản lý = lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh +/- lãi ( lỗ ) từ hoạt động tài chính và hoạt động khác = tổng lợi nhuận trước thuế - thuế TTDN = lợi nhuận sau thuế Giải thích * Đối với hoạt động kinh doanh +Doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ và VAT, thuế TTĐB đầu ra ( nếu có ) +Lãi gộp là doanh thu thuần sau khi trừ đi giá vốn hàng bán * Đối với cơ sở sản xuất +Giá vốn hàng bán = giá thành SX + chênh lệch thành phẩm tồn kho +Chênh lệch TP = TP tồn kho -TP tồn kho tồn kho đầu kỳ cuối kỳ +Giá thành sản xuất = CPSX + chênh lệch SP dở dang +Chênh lệch SPDD = SPDD đầu kỳ - SPDD cuối kỳ +Chi phí sản xuất = chi phí vật tư + lương công nhân trực tiếp + chi phí sản xuất chung +Giá vốn hàng bán = giá vốn hàng mua + chênh lệch hàng hoá tồn kho +Chênh lệch hàng hoá tồn kho = hàng hoá tồn kho đầu kỳ - hàng hoá tồn kho cuối kỳ + Lợi nhuận trước thuế và lãi vay : là lãi gộp sau khi trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp( chưa tính lãi vay) + Lợi nhuận trước thuế ( thu nhập chịu thuế) : là lợi nhuận trước thuế và lãi vay sau khi trừ đi chi phí lãi vay trong kỳ. Chỉ tiêu này là căn cứ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. + Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế TTDN. * Đối với kết quả của hoạt động tài chính +LNTT hoạt động = doanh thu hoạt động – chi phí hoạt động Tài chính tài chính tài chính +LNTT hoạt động = doanh thu hoạt động – chi phí hoạt động Khác khác khác BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 1.) Khái niệm Bảng lưu chuyển tiền tệ giải thích sự vận động tiền tệ từ cân bằng tiền đầu kì đến mức cân bằng cuối kì (tiền tệ bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền như đầu tư ngắn hạn, các khoản đầu tư có độ thanh khoản cao, thông thường là các khoản đầu tư đáo hạn dưới ba tháng). Bảng lưu chuyển tiền tệ cho biết khả năng tạo tiền, tình hình quản lí các tài sản và trách nhiệm pháp lí ngoài vốn hiện thời, chi tiết các khoản đầu tư vào tài sản sản suất và các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Nó cho phép cả các nhà quản lí cũng như các nhà nghiên cứu trả lời được những vấn đề quan trọng liên quan đến tiền như: • Liệu doanh nghiệp có đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn cho nhà cung cấp và những chủ nợ khác mà không phải đi vay không? • Doanh nghiệp có thể quản lí được các tài khoản phải thu, bảng kiểm kê, ... • Doanh nghiệp có những khoản đầu tư hiệu quả cao không? • Doanh nghiệp có thể tự tạo ra được dòng tiền tệ để tài trợ cho các khoản đầu tư cần thiết mà không phụ thuộc vào vốn từ bên ngoài không? • Doanh nghiệp có đang thay đổi cơ cấu nợ không? Bảng lưu chuyển tiền tệ (SCF) cung cấp thông tin liên quan ba hoạt động chính tạo ra và sử dụng tiền là: hoạt động sản xuất-kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư. Bảng lưu chuyển tiền tệ có liên quan mật thiết với bảng CĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó cần các dữ liệu từ: - Bảng CĐKT dùng để thu thập dòng tiền từ tất cả các hoạt động. Để quá trình này được dễ dàng nên tính toán thay đổi từ thời điểm đầu kì đến thời điểm cuối kì của mỗi khoản. - Một báo cáo kết quả hoạt động SXKD sử dụng ban đầu để thu thập các dòng tiền từ hoạt động SXKD. - Các chi tiết phụ khác liên quan đến một số tài khoản phản ánh vài loại giao dịch và vấn đề khác nhau. Việc nghiên cứu các tài khoản riêng biệt là cần thiết bởi thường tổng số thay đổi của cân bằng TK trong năm không chỉ ra được bản chất thực của dòng tiền 2.) Nội dung và phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. a) Nội dung Nội dung của báo cáo luư chuyển tiền tệ gồm 3 phần chính như sau: Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh: Phần này phản ánh các khoản tiền đã thu được và đã chi từ hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nguồn tiền được cung cấp ở đây chủ yếu là tiền thu về từ bán hàng và cung cấp dich vụ. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phần này phản ánh các khoản chi tiền đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh, chi mua sắm TSCĐ … và thu tiền đầu tư do bán cổ phiếu, trái phiếu đã mua, tiền lãi thu được từ các khoản đầu tư vào các đơn vị khác, thu bán, thanh lý TSCĐ…. Lưu chuyển tiền từ các hoạt động tài chính: Phần này phản ánh các khoản tiền thu được từ các chủ sở hữu hoặc các nhà đầu tư và các khoản tiền chi ra để mua lại cổ phiếu của các chủ sở hữu, trả cổ tức cho cổ đông… b) Các phương pháp lập báo cáo lưu chuyênt tiền tệ Như chúng ta đều biết, để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì doanh nghiệp có thể lập theo một hoặc cả hai phương pháp: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Tương ứng với mỗi phương pháp có mẫu báo cáo riêng, nhưng mẫu báo cáo của hai phương pháp chỉ khác nhau ở phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh. - Lập báo cáo tiền tệ theo phương pháp trực tiếp: Đặc điểm của phương pháp này là các chỉ tiêu được xác lập theo các dòng tiền vào hoặc ra liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ chủ yếu, thường xuyên phát sinh trong các loại hoạt động của doanh nghiệp. Tần số phát sinh và độ lớn của loại nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến lưu chuyển tiền trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. + Đối với hoạt động kinh doanh thì dòng tiền phát sinh chủ yếu liên quan đến hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và việc thanh toán các khoản nợ phải trả liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh thường bao gồm: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác, tiền đã trả nợ cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, tiền trả cho người lao động, tiền đã nộp thuế. + Đối với hoạt động đầu tư thì dòng tiền phát sinh chủ yếu liên quan đến việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán TSCĐ; xây dựng cơ bản, hoạt động cho vay, mua bán các công cụ nợ của đơn vị khác, hoạt động đầu tư vào các đơn vị khác. Do vậy, các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư thường bao gồm: thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu nợ cho vay, thu hồi các khoản vốn đầu tư vào đơn vị khác, chi mua sắm TSCĐ, xây dựng cơ bản, chi cho vay, chi đầu tư vào các đơn vị khác. + Đối với hoạt động tài chính thì dòng tiền phát sinh chủ yếu liên quan đến các nghiệp vụ nhận vốn, rút vốn từ các chủ sỡ hữu và các nghiệp vụ đi vay, trả nợ vay. Do vậy các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính thường bao gồm: tiền thu do chủ sở hữu góp vốn, tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, tiền vay nhận được, tiền trả nợ vay… Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu theo phương pháp trực tiếp: Đơn vị:........ Mẫu số B.03-DNN Địa chỉ:....... (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (*) Năm…. Đơn vi tính: ........... Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước A B C 1 2 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ 02 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 4. Tiền chi trả lãi vay 04 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 07 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác 21 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác 22 3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 Lưu chuyển tiền thuần trong năm (50 = 20+30+40) 50 Tiền và tương đương tiền đầu năm 60 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 Tiền và tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61) 70 V.11 Lập, ngày ... tháng ... năm ... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: * Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số”. - Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp: báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp theo quy định hiện nay chỉ thực sự gián tiếp ở phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, còn 2 phần, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính được xác định theo phương pháp trực tiếp – Việc xác lập như vậy cũng tỏ ra phù hợp bởi mục tiêu của phương pháp này là xác lập mối liên hệ giữa lợi nhuận với lưu chuyển tiền để giúp người nhận thông tin thấy rằng không phải doanh nghiệp có lãi là có tiền nhiều, doanh nghiệp bị lỗ thì có tiền ít hoặc không có tiền. Vấn đề là tiền nằm ở đâu, ở đâu ra và dùng cho mục đích gì, mà đã đặt trong mối liên hệ với lợi nhuận thì hầu hết lợi nhuận lại được tạo ra từ hoạt động kinh doanh Các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp có thể nhận diện dễ dàng qua công thức sau: Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Chi phí tạo ra doanh thu = (Tiền + Nợ phải thu) - (Tiền + Hàng tồn kho + Chi phí trả trước phân bổ + Nợ phải trả + Khấu hao + Dự phòng + Chi phí lãi vay). = Tiền (lưu chuyển) + Nợ phải thu – Hàng tồn kho – Chi phí trả trước phân bổ - Nợ phải trả – Khấu hao – Dự phòng – Chi phí lãi vay. ® Lưu chuyển tiền = Lợi nhuận trư
Luận văn liên quan