Là chiến lược để sử dụng những
điểm mạnh bên trong của doanh
nghiệp để tận dụng những cơ hội
bên ngoài.
Là chiến lược nhằm cải thiện những
điểm yếu bên trong bằng cách tận
dụng những cơ hội bên ngoài.
T
Là chiến lược sử dụng các điểm
mạnh của doanh nghiệp để tránh
khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của
những mối đe dọa bên ngoài.
Là các chiến lược phòng thủ nhằm
làm giảm đi những điểm yếu bên
trong và tránh khỏi những mối đe
dọa từ bên ngoài.
26 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7869 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam từ 2006 – 2013 và đề xuất chiến lược phát triển ngành đến năm 2025, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT
NAM TỪ 2006 – 2013 VÀ ĐỀ XUẤT
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN
NĂM 2025
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Mỹ Duyên
Nhóm thực hiện: Nhóm 7 – Lớp K10401
I. TỔNG QUAN
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
NGÀNH THỦY SẢN ViỆT NAM TỪ
2006 - 2013
IV. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY
SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025
NGÀNH
THỦY
SẢN
ViỆT
NAM
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
ĐiỂM MẠNH
(STRENGTHS)
ĐiỂM YẾU
(WEAKNESSES)
THÁCH THỨC
(THREATS)
CƠ HỘI
(OPPORTUNITIE
S)
SWOT
MA TRẬN SWOT
S W
O Là chiến lược để sử dụng nhữngđiểm mạnh bên trong của doanh
nghiệp để tận dụng những cơ hội
bên ngoài.
Là chiến lược nhằm cải thiện những
điểm yếu bên trong bằng cách tận
dụng những cơ hội bên ngoài.
T Là chiến lược sử dụng các điểmmạnh của doanh nghiệp để tránh
khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của
những mối đe dọa bên ngoài.
Là các chiến lược phòng thủ nhằm
làm giảm đi những điểm yếu bên
trong và tránh khỏi những mối đe
dọa từ bên ngoài.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN
GIAI ĐoẠN 2006 - NAY
Tình hình ngành thủy sản Việt Nam.
Áp dụng phương pháp phân tích SWOT vào
phân tích thực trạng ngành thủy sản Việt Nam.
Khái quát về ngành thủy sản
Bảng 1: Giá trị ( tỷ đồng) và cơ cấu (%)
khai thác và nuôi trồng ngành thủy sản Việt
Nam (2006-2011)
Nguồn : Tổng cục thống kê
Phương thức cải tiến:
Chuyển đổi từ hình thức nuôi
trồng thủy sản quảng canh
sang quảng canh cải tiến, bán
thâm canh và thâm canh.
3348.3
3762.7
4509.4 4250
4940
6100 6150
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Giá trị xuất khẩu thủy sản (triệu USD)
Nguồn: tổng hợp
•Giá trị xuất khẩu ngành thủy sản tăng lên từ 2006 đến2008 với giá trị hơn 1 tỷ đôla.
•2009 có sự sụt giảm do tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu.
•2010 nhu cầu lớn của thị trường thế giới cùng với việcTổng cục Thủy sản đã phối hợp tốt với các địa phương chỉđạo quyết liệt thực hiện nuôi theo quy hoạch, kế hoạch,tuân thủ vụ mùa sản xuất; quản lý chặt chất lượng các yếutố đầu vào tăng mạnh về giá trị.
•2012: mặt hàng tôm và cá tra gặp nhiều khó khăn trongviệc xuất khẩu ra nước ngoài cũng như dịch bệnh trongnước.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy
sản năm 2012
Stt Mã HS Trị giá (Triệu USD) Tỷ trọng (%)
1 Cá đông lạnh 201 3,3
2 Phi lê cá và cácloại thịt cá khác 2.416 39,7
3 Tôm chưa chếbiến 1.593 26,2
4 Mực, bạchtuộc 462 7,6
5 Cá ngừ đã chếbiến 373 6,1
6 Tôm đã chếbiến 847 13,9
7 HS khác 196 3,2
Tổng cộng 6.088 100,0Nguồn: tổng cục hải quan
Tổng quan về vụ kiện cá tra, cá basa của Mỹ đối
với Việt Nam
Năm 2003, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ra phán quyết doanh
nghiệp xuất khẩu cá tra, basa đã bán phá giá và áp thuế, đồng
thời ban hành quy định về việc sản phẩm cá tra, basa Việt Nam
không phải là catfish và không được dán nhãn “catfish” trên bao
bì sản phẩm.
Từ thời điểm đó đến nay doanh nghiệp Việt Nam đã trải qua 8
lần bị xem xét hành chính bán phá giá.
Bảng: Thuế chống bán phá giá với các
doanh nghiệp cá tra Việt Nam qua các
thời kỳ . (Nguồn: Tổng hợp)
Chú thích:
POR: lần xem xét hành chính.
QVD, VHC, AGF: các doanh nghiệp
bị xem xét hành chính.
CTCP Vĩnh Hoàn (VHC.)
CTCP Agrifish An Giang (AGF.)
• Đã có những sự phát triển dần về cả mặt chất cùng với mặt lượng
• Giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản không ngừng tăng.
• Quy mô và kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản ngày càng được cải
thiện và nâng cao.
• Cần phải có những chiến lược thích hợp để nâng cao hiệu suất của
ngành.
KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
Đi
ỂM
M
ẠN
H
(S
)
Đi
ỂM
M
ẠN
H
(S
)
Đi
ỂM
YẾ
U
(W
)
Đi
ỂM
YẾ
U
(W
) Ngànhthủy sản còn phụ thuộc và chịu ảnh hưởngmạnh bởi các yếu tố môi trường, thời tiết.
Sự mất cân đối giữa khu vực sản xuất nguyên liệu
và khu vực chế biến xuất khẩu: nguồn nguyên liệu
đầu vào chưa ổn định, chưa đáp ứng được nhu cầu và
theo kịp khu vực chế biến xuất khẩu.
Chưa thực sự khai thác được thị trường nội địa.
Chưa xây dựng được thương hiệu có khả năng cạnh
tranh trên thị trường quốc tế.
Nguồn lao động có chuyên môn, tay nghề cao trong
ngành còn hạn chế.
Chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn ngành về vệ sinh
an toàn, chất lượng môi trường sống.
Nguồn thức ăn cung cấp cho nuôi trồng thủy sản
còn hạn chế, chủ yếu nhập liệu từ nước ngoài.
Khả năng tiếp cận vốn khó khăn.
Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh
nghiệp xuất khẩu.
Vị trí địa lý và điều kiện
tự nhiên thuận lợi.
Nguồn nhân lực dồi dào,
có kinh nghiệm.
Thương hiệu ngành thủy
sản ngày càng được nâng
cao.
Sản phẩm ngành thủy
sản đáp ứng được tiêu
chuẩn của các nước nhập
khẩu.
Đảng và nhà nước, các
cấp chính quyền dành
nhiều quan tâm cho sự
phát triển của ngành thủy
sản.
CƠ
H
ỘI
(O
)
TH
ÁC
H
TH
ỨC
(T
)
TH
ÁC
H
TH
ỨC
(T
)Ưu đãi về mức thuế suất.
Cơ hội học hỏi kinh nghiệm vê ̀ phát
triển sản xuất, tiếp cận và mở rộng thị
trường xuất khẩu đồng thời có cơ hội tiếp
thu những tiến bộ khcn thế giới và ứng
dụng va ̀ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
Cầu về thủy sản trên thị trường ngày
càng lớn.
Chính sách hỗ trợ của nhà nước.
Uy tín của ngành ngày càng được nâng
cao.
Xây dựng và mở rộng thương hiệu.
Sự đòi hỏi về chất
lượng sản phẩm từ các
thị trường xuất khẩu.
Các vấn đề liên quan
đến giá cả và pháp lý.
Sự gia tăng đối thủ
cạnh tranh từ nước
ngoài.
Biến động của nền
kinh tế.
Biến đổi khí hậu.
GiẢI PHÁP/ĐỀ XuẤT
Đưa ngành thủy sản Việt Nam thành một ngành sản xuất hàng
hóa, có uy tín, thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao trên
thị trường quốc tế. Phát triển ngành thủy sản theo hướng hiện
đại và đồng bộ
̀ ̉
̣ ́
̀ ̣
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, tổ chức lại sản xuất ở
tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả ngành. Hình thành
các trung tâm nghề cá lớn.
́ ̀ ̉
̀
Nâng cao mức sống của nông dân, ngư dân. Gắn kết lợi ích
của các bên trong ngành là nông, ngư dân và doanh nghiệp.
Đào tạo và bồi dượng nguồn nhân lực là mục tiêu cũng là
động lực phát triển ngành.
̀
̀
Chiến lược
và chính
sách
hướng
đến phát
triển
bền vững
ngành
thủy sản
của Chính
phủ
Phát triển ngành theo hướng bền vững dựa trên việc giải
quyết hài hòa mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm, sản
lượng và môi trường. Bên cạnh đó, nâng cao khả năng thích
ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
̣
̀ ́ ̉
́ ̀ ̣ ̉
Nâng cao khả năng quản lý nhà nước đối với ngành trên cơ
sở tiếp cận khoa học nhằm phát triển nghề cá bền vững.
GIẢI PHÁP/ĐỀ XUẤT
Chiến lược
và chính
sách
hướng
đến phát
triển
bền vững
ngành
thủy sản
của Chính
phủ
Tận dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội (S – 0)
Tăng cường đầu
tư, mở rộng diện
tích nuôi trồng,
Đóng mới va ̀ sửa
chữa các loại tàu
đánh cá, nghiên
cứu va ̀ nuôi trồng
thủy sản có gia ́ trị
kinh tê ́ cao
Xây dựng thương hiệu, Nghiên
cứu và nhập khẩu các công
nghê ̣ mới, nâng cao chất lượng
thủy sản, Tăng cường mối liên
hệ giữa các hiệp hội ngành
̀
̣
̣
Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ (S – T)
Điều tiết chính sách
vĩ mô nhằm phát
triển thương mại,
thúc đẩy xuất khẩu;
Tăng cường tính
linh hoạt va ̀ minh
bạch của nha ̀ nước
Tăng cường hợp tác
thương mại; Hô ̃ trợ
kiến thức va ̀ pháp
lý cho nông dân,
ngư dân va ̀ doanh
nghiệp; Cung cấp
va ̀ cập nhật thông
tin cho các doanh
nghiệp
Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu (W – 0)
Chủ động nắm bắt các ki ̃ thuật tiên tiến của thê ́ giới để
áp dụng vào thực tê ́ Việt Nam
̃ ́ ̉
́
Xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sản
phù hợp. Cập nhật mới các tiêu chuẩn của thi ̣ trường
thê ́ giới.
̣
̀ ̣
́
Xây dựng hê ̣ thống dự báo thời tiết chính xác. Tạo điều
kiện cho bảo hiểm nghê ̀ biển, bảo hiểm nông nghiệp
phát triển.
̣ ̣
̀
Hô ̃ trợ các doanh nghiệp thủy sản xúc tiến thương mại
trong nước. Tăng cường tập huấn, đào tạo, phổ biến
công nghê ̣ mới cho ngư dân. Tạo ra môi trường tốt để
các doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm.
̃ ̣
̉
̣ ̉
Tối thiểu hóa điểm yếu để hạn chế nguy cơ đang đến (W – T)
Tối thiểu hóa
điểm yếu để
hạn chế nguy
cơ đang đến
(W – T)
Tái cân đối cơ cấu ngành trong tất cả các lĩnh vực: nuôi
trồng, đánh bắt, chê ́ biến... Tạo nguồn cung dồi dào va ̀
ổn định, đảm bảo gia ́ cả phù hợp với thi ̣ trường.
́ ̀
́ ̀ ̣
Hỗ trợ, tập huấn và ban hành pháp lệnh nhằm yêu
cầu người nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản
thực hiện tốt các quy định về an toàn vệ sinh thực
phẩm, truy nguyên nguồn gốc và đảm bảo trách
nhiệm đối với môi trường
Tạo điều kiện để DN chê ́ biến thủy sản mở rộng thi ̣
trường nội địa, tạo dựng mạng lưới bán lẻ đến các siêu
thi ̣, chợ ... Tạo dựng niềm tin trong lòng người tiêu
dùng.
̉ ́ ̉ ̣
̣ ̣
Tối thiểu hóa điểm yếu để hạn chế nguy cơ đang đến (W – T)
Tối thiểu hóa
điểm yếu để
hạn chế nguy
cơ đang đến
(W – T)
Xây dựng những quy định rõ ràng, phù hợp trong từng
thời kỳ nhằm hỗ trợ ngư dân, doanh nghiệp p cận
với nguồn vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất
̃ ̀
̀ ̃ ̣
̉ ̀ ̉
Quy hoạch và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ
cho việc chế biến thức ăn cho tôm, cá... Xây dựng các
kho, bãi để bảo quản, ch trữ nguyên liệu cho việc
chế biến thức ăn chăn nuôi.
̀
́
̉ ̃
́
Các hiệp hội, tổ chức trong ngành xây dựng các kênh
đối thoại cho các doanh nghiệp, tăng cường sự hợp
tác và thấu hiểu giữa các doanh nghiệp với nhau.
̉
̣
̀
Kết luận chương
Những đề xuất trên đây của nhóm xuất phát từ việc phân tích thực
trạng ngành thủy sản bằng phương pháp SWOT. Mặc dù đã cố gắng
để đi gần với thực tế của ngành nhất, nhưng chắc chắn không thể
tránh khỏi ý chí chủ quan của người thực hiện. Tuy nhiên, chúng tôi
hy vọng những đề xuất này có tính đóng góp và xây dựng nhằm đưa
ra một chiến lược phát triển tốt cho ngành thủy sản Việt Nam cho
đến năm 2025.
Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thủy sản. Việc
xây dựng một chiến lược chung cho sự phát triển của ngành là điều cần thiết,
đã và đang được Đảng và nhà nước quan tâm. Tuy nhiên, bản chiến lược ấy
cần phải đi xát với thực tế khách quan và có tầm nhìn để có thể giúp cho
ngành thủy sản phát triển một cách lâu dài và bền vững, góp phần đưa Việt
Nam trở thành quốc gia giàu mạnh và phát triển từ biển. Hy vọng trong tương
lai, cụ thể là đến năm 2025, Việt Nam sẽ có một ngành thủy sản vững mạnh,
đưa Việt Nam thực sự trở thành một quốc gia hướng ra biển và giàu mạnh từ
biển.
KẾT LUẬN