Dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính
mạng, sức khỏe con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, dân tộc trên toàn
cầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội,
đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước [21].
Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại thành phố
Hồ Chí Minh vào tháng 12/1990, cho đến nay, HIV/AIDS đã xuất hiện tại 100% số
tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Tính đến 31/12/2013, số nhiễm HIV còn sống là
210.703 người, bệnh nhân AIDS là 61.699 người và 63.372 người tử vong do
HIV/AIDS. Lây nhiễm HIV ở Việt Nam chủ yếu qua tiêm chích ma túy (TCMT),
phụ nữ bán dâm (PNBD) và nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (NTDĐG) [6].
Quan hệ tình dục (QHTD) đồng giới không an toàn ở nam đã được xem là
đường lây truyền HIV quan trọng kể từ khi trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được
phát hiện năm 1981 tại Hoa Kỳ. Trong những năm gần đây, tỷ lệ nhiễm HIV có xu
hướng gia tăng trở lại trong nhóm NTDĐG trên phạm vi toàn cầu [88]. Hơn nữa, tỷ
lệ nhiễm HIV ở nhóm người trưởng thành nói chung có xu hướng giảm tại hầu hết
các quốc gia thì nhóm NTDĐG vẫn đang phải chịu những ảnh hưởng nặng nề của
đại dịch HIV. Tại Châu Á, nhóm NTDĐG có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 18,7 lần
so với quần thể người trưởng thành nói chung [25].
Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm NTDĐG ở Việt Nam được dự báo sẽ tăng
mạnh từ 11,2% vào năm 2011 lên 16,6% vào năm 2015 trong nhóm NTDĐG nguy
cơ cao và tăng đều từ 1,4% lên 2,1% ở nhóm NTDĐG nguy cơ thấp. Thành phố Hồ
Chí Minh, Hải Phòng và Hà Nội là các địa phương được dự báo có tỷ lệ hiện nhiễm
HIV trong nhóm NTDĐG, đặc biệt là nhóm NTDĐG nguy cơ cao, cao nhất vào năm
2015 (38% tại thành phố Hồ Chí Minh, 30% tại Hải Phòng và 20% tại Hà Nội) [4]
181 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng nhiễm HIV / STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và một số biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV / STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16 - 29 tuổi ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
----------------------------------------
NGUYỄN VĂN HÙNG
ĂN HÙNG
THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/STIs, SỬ DỤNG DỊCH VỤ
DỰ PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/STIs Ở NHÓM
NAM BÁN DÂM ĐỒNG GIỚI 16-29 TUỔI TẠI HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2018
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
----------------------------------------
NGUYỄN VĂN HÙNG
NGUYỄN VĂN HÙNG
THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/STIs, SỬ DỤNG DỊCH VỤ
DỰ PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/STIs Ở NHÓM
NAM BÁN DÂM ĐỒNG GIỚI 16-29 TUỔI TẠI HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC
MÃ SỐ: 62.72.01.17
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khohọc:
. Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn
2. PGS.TS. Phạm Đức Mạnh
Phạm Đức Mạnh
HÀ NỘI - 2018
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Hùng
iii
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó
giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng khoa HIV/AIDS, Viện Vệ sinh Dịch tễ
Trung ương, Phó giáo sư - Tiến sỹ Phạm Đức Mạnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng,
chống HIV/AIDS là những người thầy hướng dẫn trực tiếp, đã tận tình giúp đỡ,
truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Bộ môn Dịch tễ học, Phòng Đào tạo
Sau đại học của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Cục Phòng, chống
HIV/AIDS, Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế; tập thể Phòng
Nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, tập thể Phòng
Khoa học - Đào tạo - Hợp tác quốc tế, Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm
y tế đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Y Hà Nội, Lãnh đạo và các
cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội đã
hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu, thu thập số liệu cho luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ trong các hội
đồng khoa học chấm luận án đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có thêm kiến
thức và hoàn thiện luận án đạt chất lượng tốt hơn.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ, các con và
các anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, đã hết lòng ủng hộ, động viên, chia
sẻ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp.
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Hùng
iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Mục lục ..................................................................................................................... iv
Danh mục bảng biểu ............................................................................................... viii
Danh mục biểu đồ .................................................................................................... xi
Danh mục hình ......................................................................................................... xi
Danh mục chữ viết tắt ............................................................................................ xiii
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
1.1. Đặc điểm nhóm nam tình dục đồng giới ............................................................ 3
1.1.1 Các khái niệm cơ bản ................................................................................ 3
1.1.2 Đặc điểm nhóm nam tình dục đồng giới trên thế giới và tại Việt Nam ............. 4
1.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam tình dục đồng giới ..................... 6
1.2.1 Tỷ lệ nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam tình dục đồng giới ..................... 6
1.2.2 Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam tình dục
đồng giới ................................................................................................. 7
1.3 Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam tình dục đồng giới ........... 12
1.3.1 Trên thế giới ............................................................................................ 12
1.3.2 Tại Việt Nam ........................................................................................... 15
1.3.3 Yếu tố liên quan tới sử dụng dịch vụ dự phòng HIV/STIs ở nhóm
nam tình dục đồng giới ..................................................................................... 15
1.4 Các mô hình can thiệp dự phòng HIV/STIs ở nhóm nam tình dục đồng giới ........... 21
1.4.1 Trên thế giới ............................................................................................ 21
1.4.2 Tại Việt Nam ........................................................................................... 27
1.5 Tình hình nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tại địa bàn nghiên cứu ........ 31
1.5.1 Thông tin chung ....................................................................................... 31
1.5.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam bán dâm đồng giới
tại Hà Nội .............................................................................................. 33
v
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 35
2.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 35
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 35
2.2.1.Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 35
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 35
2.3. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 35
2.3.1 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ......................................................... 36
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ................................................................................. 36
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 37
2.4 Các chỉ số hiệu quả của biện pháp can thiệp ..................................................... 38
2.4.1. Tỷ lệ thay đổi về kiến thức trước và sau can thiệp ................................. 38
2.4.2. Tỷ lệ thay đổi về các hành vi QHTD trước và sau can thiệp ................. 39
2.4.3. Tỷ lệ thay đổi về các hành vi sử dụng ma túy trước và sau can thiệp .... 40
2.4.4. Tỷ lệ thay đổi về các hành vi sử dụng dịch vụ y tế trước và sau
can thiệp ................................................................................................ 40
2.5 Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin ..................................................... 40
2.5.1 Phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi ..................................................... 40
2.5.2 Lấy mẫu xét nghiệm HIV/các bệnh lây truyền qua đường tình dục ....... 41
2.6 Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm .................................. 41
2.7 Kỹ thuật xét nghiệm .......................................................................................... 42
2.7.1 Chẩn đoán xác định nhiễm HIV .............................................................. 42
2.7.2 Chẩn đoán xác định nhiễm HBV ............................................................. 43
2.7.3 Chẩn đoán xác định nhiễm HCV ............................................................. 43
2.7.4 Chẩn đoán xác định nhiễm giang mai ..................................................... 43
2.7.5 Chẩn đoán xác định nhiễm lậu ................................................................ 43
2.7.6 Chẩn đoán xác định nhiễm Chlamydia .................................................... 43
2.7.7 Chẩn đoán xác định nhiễm HPV ............................................................. 43
2.8 Quy trình tư vấn sau xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm ............................. 44
vi
2.9 Hoạt động can thiệp tại địa bàn được chọn và Phòng khám Sức khỏe tình
dục, Trường Đại học Y Hà Nội .............................................................................. 44
2.10 Xử lý và phân tích số liệu ............................................................................... 45
2.11 Sai số và cách khống chế sai số ...................................................................... 45
2.12 Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................... 46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 48
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp (TCT) ............................. 48
3.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs và các yếu tố liên quan trong nhóm nam bán
dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội - Điều tra TCT năm 2014 ............................ 49
3.2.1 Thực trạng nhiễm HIV/STIs trước can thiệp ........................................... 49
3.2.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm HIV ...................................................... 50
3.3 Kiến thức dự phòng, các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam
bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội năm 2014 và các yếu tố liên quan .................. 61
3.3.1 Kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ........................................... 61
3.3.2 Đặc điểm QHTD với các loại bạn tình .................................................... 62
3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua
đường hậu môn với khách hàng nam ............................................................... 65
3.3.4. Đặc điểm hành vi sử dụng, tiêm chích ma túy và ma túy tổng hợp ....... 68
3.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ma túy ............................... 69
3.4 Thực trạng sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STI trong nhóm nam
bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội năm 2014 và các yếu tố liên quan ......... 75
3.4.1 Đặc điểm sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ..................... 75
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các dịch vụ dự phòng lây
nhiễm HIV/STIs ............................................................................................... 76
3.5 Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm thay đổi kiến thức, dự
phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà
Nội trước và sau can thiệp ....................................................................................... 83
3.5.1 Thay đổi về kiến thức dự phòng và điều trị HIV/STIs trước và sau can
thiệp .................................................................................................................................. 83
vii
3.5.2 Thay đổi về hành vi QHTD với các loại bạn tình trước và sau can
thiệp .................................................................................................................. 83
3.5.3 Thay đổi về hành vi sử dụng ma túy, ma túy tổng hợp, rượu bia,
thuốc lá trước và sau can thiệp ......................................................................... 86
3.5.4 Thay đổi về sử dụng các dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ........... 86
3.5.5 Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/STI từ kết quả
NC định tính ..................................................................................................... 87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................................... 90
4.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu và các đặc trưng nhân khẩu học cơ bản ......... 90
4.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs, hành vi nguy cơ lây nhiễm và sử dụng dịch
vụ dự phòng ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội, năm 2014 ... 91
4.2.1 Thực trạng nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29
tuổi tại Hà Nội năm 2014 ................................................................................. 91
4.2.2 Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng
giới .................................................................................................................... 93
4.2.3 Dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ............................................................... 94
4.3 Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp thay đổi hành vi và sử dụng dịch vụ phòng
lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội .................. 99
4.3.1 Kết quả thực hiện các hoạt động can thiệp .............................................. 99
4.3.2 Hiệu quả triển khai các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm
HIV/STI ở nhóm NBDĐG 16-29 tuổi tại Hà Nội .......................................... 101
4.4 Hạn chế nghiên cứu ...................................................................................... 108
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 109
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................... 111
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 113
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 122
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Các đặc trưng nhân khẩu - xã hội của người tham gia nghiên cứu –
Điều tra TCT năm 2014 (n=314) ................................................................. 48
Bảng 3.2. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV/STIs của người tham gia nghiên cứu - Điều tra
TCT năm 2014 (n=314) ................................................................................ 49
Bảng 3.3. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa một số
đặc điểm nhân khẩu - xã hội của người tham gia nghiên cứu và nhiễm
HIV, TCT năm 2014 (n=314) ....................................................................... 50
Bảng 3.4. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các
hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và nhiễm HIV,
TCT năm 2014 (n=314) ................................................................................ 51
Bảng 3.5. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến
thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và nhiễm HIV, TCT năm 2014
(n=314) ......................................................................................................... 53
Bảng 3.6. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa một số
yếu tố nguy cơ và nhiễm HIV, TCT năm 2014 (n=314) .............................. 54
Bảng 3.7. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu - xã hội của người tham gia nghiên cứu và tình trạng
nhiễm ít nhất một STI, TCT năm 2014 (n=314) .......................................... 55
Bảng 3.8. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các
hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và tình trạng
nhiễm ít nhất một STI, TCT năm 2014 (n=314) .......................................... 56
Bảng 3.9. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ma túy, rượu, bia, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về
dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và tình trạng nhiễm ít nhất 1 STI
(n=314) ......................................................................................................... 58
Bảng 3.10. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và
tình trạng nhiễm ít nhất 1 STI (n=314) ......................................................... 59
ix
Bảng 3.11. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa tình
trạng nhiễm ít nhất 1 STI và một số yếu tố liên quan (n=314) .................... 60
Bảng 3.12. Hành vi QHTD với các loại bạn tình trong 30 ngày qua (n=314) ................ 62
Bảng 3.13. Địa điểm đối tượng gặp khách hàng nam trong 30 ngày qua (n=314) ................... 63
Bảng 3.14. Hành vi QHTD với khách hàng nam trong lần gần đây nhất (n=314) ................... 64
Bảng 3.15. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi sử dụng
BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) 65
Bảng 3.16. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc điểm
về hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và hành vi sử dụng
BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) .................... 66
Bảng 3.17. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi sử
dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về
dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua
đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) 1,3 (0,54 - 3,1) ............................. 67
Bảng 3.18. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi sử dụng ít
nhất 1 loại ma túy (n=314) .......................................................................... 69
Bảng 3.19. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và hành
vi sử dụng ít nhất 1 loại ma túy (n=314) ..................................................... 70
Bảng 3.20. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về
dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và hành vi sử dụng ít nhất 1 loại ma
túy (n=314) ................................................................................................... 73
Bảng 3.21. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ít nhất 1 loại ma túy và một số yếu tố liên quan (n=314) 74
Bảng 3.22. Dự định đi khám và tìm kiếm dịch vụ xét nghiệm HIV ở nhóm
NBDĐG (n=314) .......................................................................................... 76
x
Bảng 3.23. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi tìm kiếm
dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới (n=314) ........................ 76
Bảng 3.24. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và hành
vi tìm kiếm dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới
(n=314) ......................................................................................................... 77
Bảng 3.25. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với khách hàng nam trong 30 ngày qua và
hành vi tìm ki