Dự ỏn giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự ỏn mà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêu của giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ở Tiểu học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thông(THPT); Xóa bỏ chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với các vùng dân tộc ít người; Bảo tồn và phát triển khả năng đọc, viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỷ lệ cao dân tộc ít người,
Dự ỏn được tạo nờn bởi nhiều thành phần: trong đó thành phần thứ nhất: Tăng cường cơ hội tiếp cận và cụng bằng trong giỏo dục THCS vựng đặc biệt khó khăn chiếm một vị trí đáng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trường THCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô học sinh, hạn chế tỡnh trạng bỏ học, thực hiện mục tiờu phổ cập giỏo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niên ngoài nhà trường tiếp cận các chương trỡnh giỏo dục tương đương, thực hiện phổ cập giáo dục THCS.
Qua tỡm hiểu, tụi nhận thấy rằng tỷ trọng xõy dựng cơ bản trong thành phần I có số lượng vốn đầu tư khá lớn, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện. Tuy nhiên, đây cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự ỏn giáo dục THCS vùng khó khăn nhất đó cú được những kết quả nhất định trong việc quản lý vốn đầu tư. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là Dự ỏn giáo dục THCS vùng khó khăn nhất đó xõy dựng được một mô hỡnh quản lý đáp ứng được những yêu cầu của thực hiện. Kinh nghiệm quản lý của Dự ỏn sẽ là bài học quý bỏu cho những dự ỏn giỏo dục tiếp theo.
83 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùng khó khăn nhất, bộ giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Dự ỏn giỏo dục trung học cơ sở vựng khú khăn nhất là một trong những dự ỏn mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu của giỏo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ cập giỏo dục trung học cơ sở trờn toàn quốc; Tỷ lệ đi học đỳng tuổi đạt 99% ở Tiểu học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thụng(THPT); Xúa bỏ chờnh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với cỏc vựng dõn tộc ớt người; Bảo tồn và phỏt triển khả năng đọc, viết tiếng dõn tộc ở những vựng cú tỷ lệ cao dõn tộc ớt người,…
Dự ỏn được tạo nờn bởi nhiều thành phần: trong đú thành phần thứ nhất: Tăng cường cơ hội tiếp cận và cụng bằng trong giỏo dục THCS vựng đặc biệt khú khăn chiếm một vị trớ đỏng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trường THCS đỏp ứng yờu cầu phỏt triển quy mụ học sinh, hạn chế tỡnh trạng bỏ học, thực hiện mục tiờu phổ cập giỏo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niờn ngoài nhà trường tiếp cận cỏc chương trỡnh giỏo dục tương đương, thực hiện phổ cập giỏo dục THCS.
Qua tỡm hiểu, tụi nhận thấy rằng tỷ trọng xõy dựng cơ bản trong thành phần I cú số lượng vốn đầu tư khỏ lớn, nhưng lại gặp nhiều khú khăn trong việc triển khai thực hiện. Tuy nhiờn, đõy cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự ỏn giỏo dục THCS vựng khú khăn nhất đó cú được những kết quả nhất định trong việc quản lý vốn đầu tư. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến kết quả trờn là Dự ỏn giỏo dục THCS vựng khú khăn nhất đó xõy dựng được một mụ hỡnh quản lý đỏp ứng được những yờu cầu của thực hiện. Kinh nghiệm quản lý của Dự ỏn sẽ là bài học quý bỏu cho những dự ỏn giỏo dục tiếp theo.
Vỡ vậy tụi xỏc định đề tài “Quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản tại dự ỏn THCS vựng khú khăn nhất- Bộ GD&ĐT” chớnh là muốn ghi nhận những kinh nghiệm bước đầu rỳt ra từ mụ hỡnh quản lý cú hiệu quả của Dự ỏn.
Chương 1
THỰC TRẠNG QUẢN Lí ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHể KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT
1.1.Khỏi quỏt về hoạt động của ban quản lý Dự ỏn THCS vựng khú khăn nhất, Bộ Giỏo dục và Đào tạo
Bộ Giỏo dục và Đào tạo là cơ quan chủ quản Dự ỏn đồng thời là cơ quan quản lý và thực hiện Dự ỏn. Hệ thống tổ chức bộ mỏy của Dự ỏn gồm: Cơ quan thực hiện Dự ỏn cấp Trung ương - Ban Quản lý (BQL) Dự ỏn trung ương và Ban Quản lý dự ỏn cấp tỉnh.
1.1.1.Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự ỏn
- Ban Quản lý Dự ỏn được thành lập để giỳp Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo quản lý thực hiện Dự ỏn. Nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự ỏn được quy định trong quyết định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc thành lập Ban Quản lý Dự ỏn THCS vựng khú khăn nhất.
- Ban Quản lý Dự ỏn cú trỏch nhiệm tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và cỏc điều ước quốc tế đó ký với nhà tài trợ; đảm bảo sự thống nhất quản lý nhà nước của Chớnh phủ đối với nguồn tài trợ; đảm bỏo sự thống nhất quản lý nhà nước của Chớnh phủ đối với nguồn tài trợ phỏt triển chớnh thức được quy định tại khoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 giữa Chớnh phủ và Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á.
- Ban Quản lý Dự ỏn và Giỏm đốc Ban Quản lý Dự ỏn chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo, ADB và phỏp luật về hành vi của mỡnh trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao.
- Ban Quản lý Dự ỏn cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Bộ trong việc triển khai cỏc hoạt động ở cỏc cấu phần của Dự ỏn cú liờn quan về lĩnh vực chuyờn mụn.
- Ban Quản lý Dự ỏn cú trỏch nhiệm giải trỡnh với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về ODA, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, cỏc cơ quan dõn cử, cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội và nhà tài trợ về cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền.
- Mọi hoạt động của Ban Quản lý Dự ỏn phải được cụng khai và chịu sự giỏm sỏt theo cỏc quy định hiện hành; quản lý và sử dụng cú hiệu quả, chống thất thoỏt, lóng phớ cỏc nguồn lực của dự ỏn và thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về phũng chống tham nhũng; cú cỏc biện phỏp phũng chống tham nhũng.
- Ban Quản lý Dự ỏn phải đảm bảo thực hiện theo cỏc quy định tại Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ban hành kốm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 của Chớnh phủ; Thụng tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện quy chế trờn và cỏc quy định của ADB.
- Ban Quản lý Dự ỏn cú trỏch nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự ỏn cấp tỉnh ở 17 tỉnh được chọn tham gia Dự ỏn thực hiện cỏc nội dung cụ thể được phờ duyệt trong bỏo cỏo đầu tư và Hiệp định vay vốn đó được kớ kết giữa Chớnh phủ và Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á.
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự ỏn
a.Lập kế hoạch thực hiện Dự án
- Ban Quản lý Dự án có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết hàng năm để thực hiện dự án, bao gồm: kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu và các kế hoạch cụ thể khác để thực hiện Dự án trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ADB thông qua, trong đó xác định rõ các nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, phương tiện thực hiện (tài chính, nguồn nhân lực và các phương tiện khác), địa điểm thực hiện, kết quả dự kiến, mục tiêu chất lượng, tiêu chí chấp nhận kết quả từng nội dung công việc và những khó khăn, rủi ro có thể xảy ra đối với từng hoạt động của dự án để làm cơ sở theo dõi, đánh giá.
- Kế hoạch chi tiết hàng năm được xây dựng trên cơ sở thống nhất với ADB và trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, phù hợp với lịch biểu xây dựng kế hoạch hàng năm của các cơ quan đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về ODA, đảm bảo tiến độ thực hiện Dự án theo điều ước cụ thể về ODA đã ký; xây dựng kế hoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo cơ chế tài chính trong nước.
b. Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng
-Thực hiện nhiệm vụ đấu thầu do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định đấu thầu của ADB.
-Ban Quản lý Dự án được uỷ quyền chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các hợp đồng có giá trị dưới 01 (một) tỷ đồng Việt Nam. Đối với các gói thầu có giá trị từ 01 (một) tỷ đồng Việt Nam trở lên, Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm trình cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; phê duyệt hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu; xin ý kiến xử lý các tình huống và các vi phạm pháp luật trong đấu thầu.
-Ban Quản lý Dự án triển khai thực hiện các quy định tại hợp đồng đã được Giám đốc Ban Quản lý Dự án ký kết với nhà thầu về tiến độ, khối lượng, chất lượng. Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động và kết quả hoạt động của nhà thầu. Kịp thời giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các hợp đồng theo thẩm quyền.
-Tổ chức thực hiện nghiệm thu hợp đồng và thanh quyết toán theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
c. Quản lý tài chính, tài sản và giải ngân
Quản lý tài chính, tài sản và thực hiện các thủ tục giải ngân theo quy định của pháp luật và phù hợp với các quy định của ADB.
d. Công tác hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình
-Tổ chức văn phòng và quản lý nhân sự Ban Quản lý Dự án: Căn cứ vào cơ cấu tổ chức đã được phê duyệt trong Kế hoạch hoạt động tổng thể và Hiệp định Vay vốn, Ban Quản lý Dự án xác định chức năng, nhiệm vụ cho các vị trí trong Văn phòng Ban Quản lý Dự án; tổ chức tuyển chọn cán bộ, nhân viên hợp đồng cho Dự án theo đúng vị trí, yêu cầu. Việc tuyển chọn cán bộ, nhân viên phải đảm bảo tiêu chuẩn về chuyên môn, phẩm chất, trình độ của cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc; thực hiện việc tuyển chọn chuyên gia tư vấn trong nước theo các quy định hiện hành; phối hợp với ADB tuyển chọn tư vấn quốc tế làm việc cho Dự án.
- Chuẩn bị yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật của hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho các hoạt động của Dự án. Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lưu trữ toàn bộ thông tin, tư liệu gốc liên quan đến Dự án và Ban Quản lý Dự án theo các quy định của pháp luật.
- Cung cấp thông tin chính xác và trung thực cho các cơ quan bảo vệ pháp luật, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, nhà tài trợ, các cơ quan thông tin đại chúng và các cá nhân liên quan trong khuôn khổ nhiệm vụ và trách nhiệm được giao, ngoại trừ những thông tin được giới hạn phổ biến theo luật định. Chuẩn bị để Bộ Giáo dục và Đào tạo công khai hóa nội dung, tổ chức, tiến độ thực hiện và ngân sách của Dự án cho chính quyền địa phương, các cơ quan dân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và phi chính phủ tại địa bàn Dự án.
- Là đại diện theo uỷ quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong các giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện được xác định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án và tại các văn bản uỷ quyền.
- Làm đầu mối của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan tham gia thực hiện Dự án trong việc liên hệ với các nhà tài trợ về các vấn đề liên quan trong quá trình thực hiện Dự án.
- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo tham gia các hoạt động của dự án. Hướng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung của Dự án; giải quyết các bất đồng về mặt kỹ thuật giữa các đơn vị tham gia thực hiện Dự án (nếu có).
e. Công tác theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện Dự án
- Tổ chức đánh giá về hoạt động của Ban Quản lý Dự án.
- Tổ chức theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện Dự án theo quy định hiện hành:
+ Báo cáo tình hình thực hiện Dự án định kỳ và đột xuất theo kế hoạch đã được phê duyệt cho Bộ Giáo dục và Đào tạo để Bộ gửi báo cáo trên tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện Dự án để theo dõi, giám sát và hỗ trợ quá trình thực hiện; cung cấp, chia sẻ thông tin qua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá dự án ODA;
+ Làm đầu mối phối hợp với các nhà tài trợ, cơ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá Dự án.
- Chấp hành đúng chế độ báo cáo theo quy định tại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế “Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức” và Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA.
- Thuê tư vấn tiến hành đánh giá ban đầu, giữa kỳ và kết thúc theo nội dung Hiệp định đã ký kết.
- Tổ chức thực hiện các quyết định và chịu sự giám sát, kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện các trường hợp cần điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung Dự án, chuẩn bị các tài liệu cần thiết và làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Hướng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lý dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung của dự án.
f. Công tác nghiệm thu, bàn giao, quyết toán dự án
- Sau khi kết thúc Dự án, trong vòng 6 tháng, Ban Quản lý Dự án phải hoàn thành báo cáo kết thúc Dự án và báo cáo quyết toán Dự án trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
- Chuẩn bị để Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiệm thu sản phẩm của Dự án và bàn giao các sản phẩm đã hoàn thành của Dự án cho đơn vị tiếp nhận theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đồng thời, bàn giao toàn bộ tài sản của Ban Quản lý Dự án cho Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Trong trường hợp Dự án chưa thể kết thúc được các công việc theo thời gian quy định, Ban Quản lý Dự án phải làm văn bản giải trình trình cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành các thủ tục theo quy định hiện hành của Nhà nước và của ADB, xem xét gia hạn cho Ban Quản lý Dự án tiếp tục hoàn thành các công việc dở dang và bảo đảm kinh phí cần thiết để Ban Quản lý Dự án duy trì hoạt động trong thời gian gia hạn.
g. Các nhiệm vụ khác
- Căn cứ nội dung, quy mô, tính chất và năng lực của Ban Quản lý Dự án, Bộ Giáo dục và Đào tạo uỷ quyền cho Ban Quản lý Dự án quyết định hoặc ký kết các văn bản thuộc thẩm quyền của mình trong quá trình quản lý thực hiện Dự án và chịu trách nhiệm về việc tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế ký kết với ADB đối với các công việc được ủy quyền.
- Ban Quản lý Dự án thực hiện các nhiệm vụ khác trong khuôn khổ Dự án do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Dự án
a. Cơ cấu tổ chức
- Thành phần Ban Quản lý dự án gồm có: Giám đốc Ban Quản lý dự án. Giúp việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án có Phó Giám đốc, các Trợ lý và Kế toán trưởng Ban Quản lý dự án.
- Ban Quản lý dự án có các bộ phận chức năng để thực hiện các thành phần của Dự án là: Thư ký tổng hợp; Tài chính; Mua sắm đấu thầu; Xây dựng cơ bản; Đào tạo bồi dưỡng; Tài liệu và chương trình đào tạo bồi dưỡng; Phát triển xã hội và cộng đồng; Công nghệ thông tin và Truyền thông.
- Giám đốc Ban Quản lý dự án do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về toàn bộ hoạt động của dự án và làm việc theo chế độ biệt phái toàn thời gian.
- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án, các Trợ lý cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án và Kế toán trưởng dự án do Giám đốc Ban Quản lý dự án đề xuất trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định bổ nhiệm; làm việc theo chế độ biệt phái toàn thời gian hoặc kiêm nhiệm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT
b. Nhân sự của Ban Quản lý Dự án
- Giám đốc Ban Quản lý dự án
+ Ban Quản lý Dự án làm việc theo chế độ Thủ trưởng, Giám đốc Ban Quản lý Dự án quyết định và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB và pháp luật về việc tổ chức thực hiện dự án, sử dụng các nguồn lực có sẵn của Dự án một cách năng suất và hiệu quả nhất;
+ Thành lập các tổ chức, bộ phận trong dự án; ban hành Nội quy hoạt động của dự án trong đó quy định cụ thể về lề lối làm việc, chế độ công tác, chế độ báo cáo, nghĩa vụ, quyền hạn, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, các thành viên Ban Quản lý dự án và các quy trình xử lý công việc của dự án. Trường hợp cần sáp nhập, chia tách các bộ phận đã có cho phù hợp với công việc thực tế thì Giám đốc Ban quản lý dự án quyết định và báo cáo cấp có thẩm quyền biết;
+ Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc với các đối tác nước ngoài và các cơ quan có thẩm quyền trong nước về các vấn đề liên quan đến hoạt động của dự án;
+ Thực hiện nhiệm vụ Chủ tài khoản dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả và đúng quy định các nguồn tài chính của dự án; phê duyệt và ký kết các Hợp đồng đấu thầu, Hợp đồng tư vấn trong phạm vi dự án;
+ Giao việc, uỷ quyền một phần công việc cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án thực hiện các công việc theo yêu cầu nhất định;
+ Chỉ đạo, phân công, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong Ban Quản lý dự án; cùng với các Trợ lý các bộ phận phân công, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của tất cả các cán bộ, nhân viên dưới quyền;
+ Chịu trách nhiệm tuyển chọn chuyên gia trong nước và chuyên gia quốc tế làm việc cho Dự án theo kế hoạch, đúng quy trình thủ tục theo quy định hiện hành của Nhà nước và ADB;
+ Trực tiếp tuyển dụng, điều chuyển nhân sự hợp đồng cho các bộ phận chức năng trên cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chất và có sự trao đổi thống nhất với trợ lý phụ trách bộ phận. Thực hiện việc ký hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ chính sách đối với lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật;
+ Chỉ đạo giải quyết các vấn đề phát sinh của Dự án (nếu có); thông báo kịp thời cho các cán bộ trong Ban Quản lý Dự án về chủ trương, chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan quản lý cấp trên và của ADB về Dự án;
+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ hài hoà, tin cậy giữa cán bộ, nhân viên trong Ban Quản lý Dự án với các cơ quan hữu quan của Việt Nam và ADB;
+ Chủ trì các cuộc họp giao ban định kỳ hàng tháng. Trường hợp bất khả kháng, có thể uỷ quyền cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án điều khiển phiên họp. Nội dung họp giao ban: kiểm điểm về kết quả, tiến độ triển khai các hoạt động của Dự án và thông báo, thảo luận công việc trong thời gian tới;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án
Giúp Giám đốc Ban quản lý dự án phụ trách, chỉ đạo các bộ phận hoặc cán bộ nhân viên có liên quan thực hiện phần việc được phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ; chịu trách nhiệm trước Giám đốc Ban Quản lý Dự án và trước pháp luật về kết quả giải quyết công việc của các bộ phận và cán bộ, nhân viên phụ trách. Khi được ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc Ban Quản lý Dự án, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án có thể thay mặt Giám đốc Ban Quản lý Dự án quyết định các công việc thuộc Dự án; thường xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án.
- Các Trợ lý Ban Quản lý dự án
Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án thực hiện phần việc được phân công; chỉ đạo các bộ phận hoặc cán bộ nhân viên có liên quan thực hiện phần việc được phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám đốc Ban Quản lý dự án về tiến độ, chất lượng, hiệu quả các công việc được giao; thường xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án.
- Kế toán trưởng dự án
Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án về toàn bộ công việc kế toán và kiểm soát các giao dịch chi tiêu của dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn tài chính của dự án và tuân thủ các quy định của Nhà nước và ADB. Kế toán trưởng dự án chịu trách nhiệm trước Giám đốc Ban Quản lý dự án và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về công việc chi tiêu của dự án; thường xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban quản lý dự án.
- Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án
+ Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án được tuyển dụng theo cơ chế hợp đồng lao động, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo các điều khoản tham chiếu quy định trong hợp đồng đã ký và theo phân công, điều động của Giám đốc Ban Quản lý và các Trợ lý phụ trách bộ phận;
+ Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, chức trách được giao; kết quả công tác và đánh giá về cán bộ, nhân viên của Giám đốc Ban Quản lý dự án được lưu trong hồ sơ cán bộ tại dự án;
+ Các cán bộ, nhân viên phải có tinh thần phối hợp, học hỏi và hỗ trợ công tác với đồng nghiệp để thực hiện hiệu quả các hoạt động của dự án; nếu có khó khăn vướng mắc phải báo cáo với Giám đốc Ban Quản lý hoặc các Trợ lý phụ trách bộ phận để xử lý kịp thời;
+ Tất cả cán bộ nhân viên phải tuân thủ các quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động này và tuân thủ các quy định chi tiết trong Nội quy hoạt động của dự án.
c. Chế độ đãi ngộ của Ban Quản lý dự án
- Chế độ đãi ngộ đối với Giám đốc Ban Quản lý dự án và các chức danh khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cử, làm việc theo chế độ biệt phái hoặc kiêm nhiệm thực hiện theo các quy định hiện hành, có tính đến tính chất, cường độ công việc, thời gian thực tế để đảm bảo khuyến khích các cán bộ có năng lực làm việc lâu dài và chuyên nghiệp cho dự án.
- Chế độ đãi ngộ đối với các chức danh khác của Ban Quản lý dự án làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, căn cứ vào tính chất công việc, năng lực, kinh nghiệm công tác được thoả thuận trên cơ sở hợp đồng và tuân thủ theo những qui định hiện hành.
1.2.Phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ GD- ĐT
1.2.1.Đặc điểm của Dự án THCS vùng khó khăn nhất liên quan đến công tác quản lý Dự án
a. Đặc điểm
Dự ỏn giỏo dục THCS vựng khú khăn nhất được xõy dựng nhằm hỗ trợ nhằm giảm thiểu thiệt thũi của những nhúm đặc biệt khú khăn, nõng cao chất lượng giỏo dục vựng dõn tộc và những vựng khú khăn nhất gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của Chớnh phủ về phổ cập giỏo dục THCS, giảm đúi nghốo và giảm bớt khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng, cỏc dõn tộc .
Dự ỏn đặt ra mục tiờu cụ thể là:
+ Hỗ trợ thực hiện cỏc mục tiờu về phổ cập giỏo dục THCS, bỡnh đẳng giới và chớnh sỏch đối với cỏc nhúm đối tượng đặc biệt khú khăn.
+ Nõng cao chất lượng