Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta

Từ trước đến nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu giữa các doanh nghiệp hay là giữa các quốc gia trong nền kinh tế thị trường. Bởi cạnh tranh là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của cả một nền kinh tế. Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo trong việc tìm ra môi trường kinh doanh, hay là sản phẩm để mình đầu tư. Ở nước ta, các doanh nghiệp càng phải có sự chọn lựa sáng tạo, bởi vì nền kinh tế nước ta so với nền kinh tế các nước trong khu vực là tương đối thấp, và đời sống của nhân dân còn thấp, vì vậy việc chọn sản phẩm cạnh tranh với nhau là yếu tố rất quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai. - Việc chỉ rõ các hạn chế, và những yếu kém của các doanh nghiệp nước ta từ đó nêu ra các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, với các doanh nghiệp ở các quốc gia khác đẩy nền kinh tế nước ta sớm hội nhập với nền kinh tế thị trường quốc tế, là vấn đề đang được quan tâm và là sự bức xúc của các doanh nghiệp.

doc25 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết cấu đề án + Lời nói đầu Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Lời nói đầu Từ trước đến nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu giữa các doanh nghiệp hay là giữa các quốc gia trong nền kinh tế thị trường. Bởi cạnh tranh là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của cả một nền kinh tế. Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo trong việc tìm ra môi trường kinh doanh, hay là sản phẩm để mình đầu tư. ở nước ta, các doanh nghiệp càng phải có sự chọn lựa sáng tạo, bởi vì nền kinh tế nước ta so với nền kinh tế các nước trong khu vực là tương đối thấp, và đời sống của nhân dân còn thấp, vì vậy việc chọn sản phẩm cạnh tranh với nhau là yếu tố rất quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai. - Việc chỉ rõ các hạn chế, và những yếu kém của các doanh nghiệp nước ta từ đó nêu ra các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, với các doanh nghiệp ở các quốc gia khác đẩy nền kinh tế nước ta sớm hội nhập với nền kinh tế thị trường quốc tế, là vấn đề đang được quan tâm và là sự bức xúc của các doanh nghiệp. Chương i Những lý luận cơ bản về cạnh tranh sức cạnh tranh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp I) Thị trường và cạnh tranh Thị trường 1.1. Định nghĩa Thị trường là nơi các doanh nghiệp tiếp xúc với nguơì tiêu dùng qua các sản phẩm của mình và là nơi mà các doanh nghiệp có thể tận dụng mọi khả năng sáng tạo của mình nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Có rất nhiều loại thị trường như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tư vấn và hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp. 1.2. Phân loại theo mức độ cạnh tranh có 3 loại thị trường: * Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người mua và người bán và không có người nào có ưu thế để có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường . * Cạnh tranh không hoàn hảo: là loại thị trường mà trong đó người bán có ảnh hưởng đến giá cả của một loại hàng hoá nào đó trên thị trường . * Cạnh tranh độc quyền: là loại hình cạnh tranh mà trên thị trường chỉ có một người nào đó hoặc một tập thể bán loại hàng hoá duy nhất, nắm giữ giá cả hàng hoá đó và không bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác 1.3. Vai trò của thị trường Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn có được sức cạnh tranh cao cần chú ý đến các yếu tố như phải nắm bắt được thị trường tiêu thụ, sản xuất phải bám sát nhu cầu của thị trường sản xuất cái thị trường cần chứ không sản xuất cái mà ta có đẻ phát triển việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng. Phải thấy rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thường không cố định mà biến đôỉ theo nhu cầu tiêu dùng trong từng không gian và thời gian cụ thể nên công tác tiếp thị và thăm dò thị trường phải đưa lên hàng đầu. Như vậy, có thể nói thị trường có vai trò rất to lớn đối với một doanh nghiệp, nó là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, nó ảnh hưởng trực tiếp đối với doanh nghiệp. Thị trường đòi hỏi một doanh nghiệp khi tồn tại phải cố gắng phát huy hết hiệu quả kinh doanh và khả năng sáng tạo của doanh nghiệp đó. Cụ thể là: việc tếp cận công nghệ nâng cao khả năng phục vụ khách hàng cũng như chất lượng sản phẩm. 2. Cạnh tranh Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại hàng hoá nhằm tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn. 2.1 Các loại hình cạnh tranh a) Căn cứ vào tính chất cạnh tranh. Chia làm 3 loại: * Loại có khả năng cạnh tranh . * Loại cần hỗ trợ cạnh tranh trên thị trường. * Loại không có khả năng cạnh tranh. Mặt khác, các doanh nghiệp còn cạnh tranh về các mặt hàng, giá ...... * Cạnh tranh về giá bán sản phẩm tức là giá sản phẩm của doanh nghiệp phải thấp hơn giá bán của sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trên thị trường là 1 yếu tố quan trọng trong cạnh tranh . * Cùng giá bán, chất lượng mặt hàng cũng là yếu tố để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường . Chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến chất lượng của nguyên liệu sử dụng chế tạo sản phẩm đến công nghệ sản xuất và trình độ tay nghề của người lao động. * Mộu mã của mặt hàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng sẽ tạo thành lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Mộu mã đẹp sẽ thu hút được sự ưa chuộng của người tiêu dùng . b) Căn cứ vào thị trường cạnh tranh. *Thị trường trong nước: Do lực lượng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không phải là nhỏ . Tính tới cuối năm 2000, chúng ta có khoảng hơn 61.000 doanh nghiệp hoạt động trên thị trường, trong đó có hơn 5.700 doanh nghiệp quốc doanh và gần 56.000 doanh nghiệp dân doanh cùng hoạt động và bổ sung cho họ còn có khoảng 1,4 triệu hộ kinh doanh phi nông nghiệp và 12 hộ nông nghiệp . Do số doanh nghiệp hoạt động rất đông nên việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để chiếm 1 thị trường trong nước là rất khó khăn . Vì vậy, việc chọn cho mình hướng phát triển là một việc rất khó khăn trong điều kiện kinh tế thị trường. * Thị trường ngoài nước: Do Việt Nam vì điều kiện lịch sử đã mất đi phần lớn của thế kỉ sau về phương diện phát triển kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp quốc tế về vốn, về chất lượng của sản phẩm và về trình độ khoa học công nghệ . c) Căn cứ vào phạm vi kinh tế * Cạnh tranh giữa các nghành đó là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất các loại hàng hóa khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn . Cạnh tranh giữa các nghành được tiến hành bằng các giải pháp tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác . * Cạnh tranh nội bộ trong ngành được tiến hành bằng các giải pháp các doanh nghiệp đua nhau cải tiến kĩ thuật công nghệ sản xuất, đua nhau áp dụng các thành tựu mới của khoa học . Điều này làm năng suất lao động cá biệt tăng . * Cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau . II) Lợi thế cạnh tranh 1. Định nghĩa lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh đó là những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà những yếu tố này làm cho khả năng chiến thắng của doanh nghiệp cao hơn so với đối thủ cạnh tranh . 2. Các nhân tố tạo nên lợi thế - Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên . - Lợi thế về vốn . - Lợi thế về nguồn nhân lực: nước ta có nguồn nhân công dồi dào, trình độ học vấn tương đối khá . - Lợi thế về người đi sau sẽ đúc rut được kinh nghiệm từ những người đi trước . - Lợi thế về nền kinh tế, chính trị: nước ta có nền kinh tế chính trị ổn định và phát triển nên tạo sự an tâm cho các doanh nghiệp . 3. Nhóm nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh 3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô . Thực tế cho thấy: doanh nghiệp kinh doanh thành công phải thực hiện kỹ năng cạnh tranh rất thuần thục, có tạo giải pháp cạnh tranh cho từng doanh nghiệp . Các kĩ năng này tập trung vào: - Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp . - Coi trọng chiến lược thu hẹp mặt hàng mở rộng thị trường . - Xây dựng và đổi mới sản phẩm liên tục . - Luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất (tiền đọng vốn, chi phí trung gian, sáng kiến cải tiến kỹ thuật ......) - Sách lược tiêu thụ sản phẩm khôn khéo . Qua việc phân tích của một doanh nghiệp kinh doanh hiện nay, ta thấy các nhân tố thuộc môi trường vi mô ảnh hưởng lớn đến một doanh nghiệp là: - Các nhân tố về mặt kinh tế . - Các nhân tố về mặt chính trị, pháp luật . - Các nhân tố về mặt khoa học, công nghệ . - Các nhân tố về mặt văn hoá xã hội. - Các yếu tố tự nhiên . 3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp . Do tính chất lịch sử truyền thống và hệ thống giá trị xã hội của Việt Nam trước đây chưa bao giờ coi trọng kinh doanh . Trong các nghề của xã hội thì kinh doanh đứng hàng cuối cùng . Sau cách mạng tháng 8, kinh doanh cá thể bị hạn chế chỉ có thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể được phát triển nhưng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung chứ không thực sự kinh doanh . Về các lĩnh vực kinh tế chỉ có sản xuất vật chất được coi trọng còn kinh doanh thương mại dịch vụ đều coi là phi sản xuất không tạo nên giá trị, do đó không được khuyến khích . Chỉ từ khi đổi mới chúng ta mới phát triển lực lượng doanh nghiệp và chú trọng kinh doanh . Năm 1990, luật công ty và doanh nghiệp tư nhân mới được ban hành tạo điều kiện cơ sở cho doanh nghiệp ngoaì quốc doanh ra đời . Nhưng doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn hoạt động trong môi trường khó khăn và bất bình đẳng so với doanh nghiệp nhà nước . Ngoài những hạn chế trên thì mặt yếu trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam phần mềm là cơ sở pháp lý chính sách lần phần cứng là kết cấu hạ tầng càng làm cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn . Việc phân tích trên cho ta thấy: các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưỏng lớn đến doanh nghiệp đó là nhân tố môi trường vi mô cụ thể đó là: Nhân tố về điều kiện tự nhiên, chính trị, luật pháp, khoa học công nghệ, văn hoá xã hội . Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp, đó là: - Sức mua của khách hàng: hân tố này làm cho doanh nghiệp không những phải không ngừng thay đổi màu sắc mà phải cải tiến chất lượng sản phẩm . - Sự thay đổi về giá cả cũng như sự xuất hiện các sản phẩm khác trên thị trường đòi hỏi doanh nghiẹep phải có sự thay đổi sản phẩm để cạnh tranh với cả sản phẩm khác . 3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường nghành . Nhìn chung, lực lượng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không phải là nhỏ nhưng các doanh nghiệp Việt Nam đa số là nhỏ về quy mô, yếu về năng lực cạnh tranh . Do vậy, trong cạnh tranh các nghành của Việt Nam có quy mô đòi hỏi phải có sự quan tâm đầu tư đúng mức để mở rộng và phát triển. Sự thay đổi cạnh tranh trong môi trường nghành diễn ra thường xuyên và khó dự báo, phụ thuộc vào các lực lượng sau, đó là: - Việc gia tăng sức ép của các đối thủ cạnh tranh: đây là vấn đề khiến cho các doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến mẫu mã sản phẩm, marketting để cho sản phẩm của mình vượt trội so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh . - Sức ép của khách hàng trong việc giá cả, mẫu mã hàng hoá cũng như lợi ích của nó . Ngoài ra, các sản phẩm thay thế cũng có ảnh hưởng rất lớn đến 1 doanh nghiệp . Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đó . Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tiến mẫu mã, chất lượng cũng như giá cả để thu hut khách hàng . 3.4 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp . Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, đó là: - Nguồn nhân lực: Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành đạt của doanh nghiệp hay không ? Bởi trình độ quản lý của các nhà lãnh đạo và năng lực thực hành của các nhân viên sẽ tạo ra những sản phẩm mới có sức hút với người tiêu dùng hay không . - Quy mô về vốn của doanh nghiệp: ảnh hưởng trực tiếp đến loại hình sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ quyết định trong thị trường cũng như giá cả của nó trên thị trường . Nếu doanh nghiệp có số vốn lớn sẽ có khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp có số vốn nhỏ hơn . Bởi vì doanh nghiệp có điều kiện để thay đổi công nghệ, trang thiết bị sản xuất, cải tiến mẫu mã, tăng cường chất lượng sản phẩm . Ngoài vốn ra chúng ta không nói tới cơ sở vật chất ban đầu của doanh nghiệp, nó có ảnh hưởng to lớn đối với cả doanh nghiệp. Nó quyết định trực tiếp đến mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm cũng như giá thành của sản phẩm trên thị trường . 4. Các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh . - Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên: bất cứ 1 doanh nghiệp nào khi hoạt động trên thị trường thì tài nguyên thiên nhiên là 1 lợi thế rất to lớn, nó ảnh hưởng rất nhiều đến doanh nghiệp bởi vì tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện về nguồn nguyên vật liệu, từ đó có lợi thế cạnh tranh về giá thành sản phẩm, đối với các đối thủ cạnh tranh khác . - Lợi thế về vốn: đây là 1 lợi thế rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh . Nếu một doanh nghiệp có số vốn lớn sẽ có điều kiện thay đổi công nghệ sản xuất, từ đó sẽ thay đổi mẫu mã, chất lượng cũng như giá thành của sản phẩm . Việc vốn nhiều sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có lợi thế trong việc ra quyết định về sản phẩm một cách tự tin và các hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm, đó là sự đầu tư vào hoạt động quảng cáo, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm ...... - Lợi thế về nguồn nhân lực: Nước ta có 1 nguồn nhân công dồi dào, trình độ học vấn tương đối khá, điều này làm cho các doanh nghiệp khi cạnh tranh trên thị trường có 1 lợi thế rất lớn . - Lợi thế của người đi sau sẽ đúc rút được kinh nghiệm của những người đi trước . Tuy nước ta so với các nước khác trong khu vực và quốc tế có 1 trình độ phát triển thấp hơn nhưng chúng ta lại có thể trực tiếp áp dụng những thành tựư khoa học, công nghệ mà các nước khác đã áp dụng . Nhờ áp dụng các công nghệ khoa học kĩ thuật này, chúng ta có thể tiết kiệm một số vốn rất lớn khi bỏ qua giai đoạn thí nghiệm các sản phẩm khoa học kĩ thuật công nghệ mà các nước phát triển đã trải qua . Nhờ đi sau mà chúng ta mới có thể nhìn ra những sai lầm của các nước phát triển khác để tránh không mắc phải . Bên cạnh đó, chúng ta còn có lợi thế chọn lựa các sản phẩm của khoa học, kĩ thuật đã tạo ra để áp dụng phù hợp với nền kinh tế trong nước . - Lợi thế về kinh tế, chính trị: đây là lợi thế rất quan trọng . Sự tin tưởng về 1 nền kinh tế, chính trị ổn định sẽ thu hút được sự đầu tư của các doanh nghiệp, mà nước ta đã được công nhận là một nước có nền kinh tế, chính trị ổn định và phát triển nhất trong khu vực . Nhờ sự ổn định đó mà chính ta đã thu được rất nhiều lợi ích và phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Ngoài ra, sự bảo hộ của nhà nước đối với doanh nghiệp trong nước là 1 lợi thế rất to lớn đối với doanh nghiệp nước ta so với doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư sản xuất sản phẩm khiến cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế rất cao . Chương ii Thực trạng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta I) Đặc điểm của nền kinh tế nước ta . 1. Khái quát về nền kinh tế nước ta: Việt Nam nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương gồm trung tâm Đông Nam á với trên 1 triệu km2 . Biển Việt Nam khá thuận lợi cho việc phát triển nghành đánh bắt hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển, khai thác các nguồn tài nguyên ở thềm lục địa, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời cho phép phát triển giao thông biển với các quốc gia trên thế giới . Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng ấm, mưa nhiều phù hợp với phát triển đa dạng các lợi cây con với năng suất cao tạo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến . Tuy nhiên, do khí hậu diễn biến thất thường nhiều thiên tai (bão lớn, lũ lụt, hạn hán ......) cho nên tác động sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh doanh các nghành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng . * Tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu do phát triển ngành công nghiệp nước ta khá phong phú va đa dạng với gần 100 chủng loại . Một số khoáng sản có trữ lượng lớn cho phép khai thác và sử dụng lâu dài như than đá, dầu mỏ , đá vôi, cát thuỷ tinh, bô xít ......Tuy đa dạng về loại hình với khoảng 1500 mỏ khác nhau nhưng đa số mỏ có trữ lượng nhỏ phân tán trên địa bàn rộng, khá khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển . Nhiều khoáng sản có chất lượng tôt, trữ lượng lớn nhưng phân bố ở địa bàn khó khai thác như gần trên giới trên địa hình núi cao nên cần vốn lớn, giá thành khai thác cao nên dẫn tới khả năng cạnh tranh thấp . So cới các nước trong khu vực, chỉ số trữ lượng của Việt Nam về kim loại là thấp (Việt Nam 0,1 ; Thái Lan 0,47 ; Philippin 0,3 ; Inđônêxia 1,54) Mặt khác, nước ta có 76 % dân cư sống ở nông thôn, hơn 70 % làm nông nghiệp . Nông dân là người chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước . Ngoài ra, việc tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá phải dựa vào sức mạnh của mình là chính, nông nghiệp còn là một trong các nguồn cung cấp vốn đầu tư cho công nghiệp . Năm 1996, việc xuất khẩu gạo và các nông sản đã đưa lại cho đất nước 850 triệu đô la ; năm 1997: 900 triệu đô la . Mặc dù hiện nay phần đóng góp của nông nghiệp vào GDP đang giảm dần (chỉ còn 27,2 % vào năm 1996 và so với năm 1990 là 40,5%) Có thể nói, Việt Nam không thể phát triển được nếu bỏ qua hay đúng hơn là không chú ý tới nông nghiệp và chủ nhân nền kinh tế quan trọng là nông dân. Từ khi hoà bình lập lại đến nay Đảng và chính phủ ta đã đề ra nhiều chủ trương nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn nhờ đó bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có nhiều thay đổi . Tuy nhiên cho tới nay nông dân vẫn là giai cấp xã hội chịu nhiều thiệt thòi nhất . Mặc dù so với quốc gia trong vùng mức độ nghèo giữa nông thông và thành thị ở nước ta không quá lớn như ở 1 số nước ASEAN khác . Nhưng nhìn chung các lợi ích phát triển của đất nước vẫn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn đặc biệt là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh . Theo kết quả khảo sát mức sống các tầng lớp dân cư ở Việt Nam trong năm 1992 - 1993 của dự án VIE 90/007 thu nhập bình quân tính theo đầu người là 1.105.000 đồng/năm cao hơn 2 lần so với nông thôn . Thu nhập nhóm chi tiêu cao nhất so với thu nhập bình quân của nhóm chi tiêu thấp nhất là cao hơn 4,43 lần . Sự khác biệt về thu nhập của 2 nhóm đó ở khu vực thành thị là 3,43 lần và ở nông thôn là 3,85 lần . Theo báo cáo cho thấy vào giữa thế kỉ XX Việt Nam có trinh độ phát triển tương đương với Thái Lan và các nước khác ở châu á nhưng sau đó dòng thác công nghiệp đã lan nhanh đến khu vực này làm các nước lân cận đã nối đuôi nhau trong quá trình phát triển . Trong khi đó, Việt Nam vì điều kiện lịch sử đã mất phần lớn nửa thế kỉ sau này về phương diện kinh tê . Công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đã đưa Việt Nam hội nhập vào làn sóng phát triển năng động của khu vực và thu được thành tựu đáng tự hào . Nhưng giữa Việt Nam và các nước Đông Nam á vẫn còn khoảng cách tương đối lớn về trình độ phát triển mà tiêu biểu là khoảng cách 20 năm giữa Việt Nam và Thái Lan . Bên cạnh đó, việc hộ nhập kinh tế và khu vực và thế giới là quá trình không thể đảo ngược bởi vì một quốc gia không thể hùng mạnh mà lại cô lập với thế giới bên ngoài . Vì vậy, tham gia thương mại ASEAN là bước khởi dựng đầu tiên quyết định quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Việt nam mà riêng điều đó được thể hiện rõ ràng qua các dự án mà nhà nước bở vốn và đầu tư . Theo số liệu cho thấy trong khoảng thời gian từ 1991 - 1997 nhà nước bỏ một lượng vốn ước chừng 386 tỷ đồng tương đương 36 tỷ đô la Mỹ . Ngoài ra, Việt Nam là nước nguồn xuất khẩu đứng ở vị trí cao trong khu vực . Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam khoảng 172 USD/tấn. Trong các nước ASEAN, Việt Nam là một trong hai nước xuất khẩu gạo chính. * Xi măng: giá bán ổn định tương đương giá bán trong khu vực . * Kính xây dựng: với thuế suất 20 % và được sự bảo hộ của nhà nước nên có độ cạnh tranh cao . * Bưu chính viễn thông . * Hàng không: được xếp vào loại dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao . * Ô tô . * Mía đường: có khả năng cạnh tranh thấp 2. Các vấn đề ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta . * Khó khăn trong việc huy động vốn đầu tư trong nước và tình trạng dư thừa vốn một cách giả tạo * Nguồn vốn đầu tư trong nước hiện nay vẫn là vống tích luỹ của khu vực nhà nươc, nguồn vốn đó luôn chiếm 50 - 58 % tổng vốn đầu tư trong nước . Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhà nước còn bao gồm một phần từ vốn bên ngoài đã được nội sinh hoá, đó là nguồn ODA và các viện trợ phát triển khác . Nguồn vốn trôi nổi trong dân vẫn còn rất lớn . Theo một số nhà nghiên cứu thì nguồn vốn trong dân hiện nay có thể lên tới 10 tỷ đô la, đại đa số được tích luỹ dưới hình thức vàng (40%) và bất động sản (20%) . * Sự chênh lệch về trình độ phát triển khoảng cách giàu nghèo đang lan rộng. * Tình trạng lạc hậu về khoa học công nghệ . Theo đánh giá của bộ khoa học Công nghệ và môi trường công nghệ Việt Nam lạc hậu so với các nước tiên tiến nhất 50 - 100 năm . Đội ngũ cán bộ nước ta tuy đông về số lượng nhưng chất lượng chưa cao, vẫn còn thiếu cán bộ điều hành và các chu
Luận văn liên quan