Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong vòng 15 năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới và áp dụng chính sách mở cửa, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của ngành Nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Từ mục tiêu ban đầu là sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất nông nghiệp của ta đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Các sản phẩm nông sản xuất khẩu đã có vị trí vững chắc trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, cụ thể là có tới 4 mặt hàng nông sản liên tục được xếp trong 10 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu các năm 2000 và 2001.
Trong hơn 10 năm đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam không ngừng tăng lên: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1986-1990 đạt 7031,7 triệu USD; giai đoạn 1991-1995 đạt 37403 triệu USD, tăng 5,32 lần so với giai đoạn 1986-1990.
Đạt được kết quả đáng khích lệ trờn cú sự đóng góp không nhỏ của mặt hàng cao su xuất khẩu. Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) phù hợp với việc trồng cao su trên quy mô lớn, lực lượng lao động dồi dào và vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, Việt nam có đủ lợi thế để phát triển ngành cao su. Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, hàng năm ngành cao su Việt nam tạo ra doanh thu khoảng 2000-2500 tỷ đồng từ mức sản lượng xấp xỉ 200 nghìn tấn, trong đó 80% dành cho xuất khẩu. Lượng giá trị xuất khẩu khá ổn định, khoảng 120-150 triệu USD/năm đã đưa cao su trở thành một trong 4 mặt hàng cây công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ở nước ta. Từ năm 1995 tới nay, xuất khẩu cao su luôn chiếm tới 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp. Thị trường xuất khẩu của ngành cũng ngày càng được củng cố và mở rộng. Vị thế của Việt nam trên thị trường cao su thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây Việt nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất và xuất khẩu cao su.
106 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4098 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
CHƯƠNG I:Lý LUậN CHUNG về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân.
I. Lý luận chung về thị trường
Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu
Khái niệm chung về thị trường
Khái niệm thị trường xuất khẩu
Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua.
ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường
Quan điểm của Đảng và NN về thị trường xuất khẩu hàng hoá
II. Vai trò của việc sản xuất và xuất khẩu cao su đối với nền kinh tế quốc dân
Sản xuất cây cao su góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
Tích luỹ ngoại tệ cho việc nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá thúc đẩy sản xuất phát triển.
Góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm, xoá bỏ tệ nạn xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.
Góp phần củng cố mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thương mại.
Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái.
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU CAO SU Ở VN.
I. Thị trường cao su thế giới
Tình hình sản xuất cao su trên thế giới
Diện tích
Sản lượng
Năng suất
Một số nước sản xuất cao su chủ yếu trên thế giới
Tình hình cung cầu cao su trên thế giới
Xuất khẩu
Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới
Tình hình nhập khẩu cao su trên thế giới
Giá cao su trên thị trường thế giới
Dự báo xu thế phát triển của thị trường cao su thế giới
II. Thực trạng sản xuất cao su của Việt Nam
Tình hình phát triển sản xuất cao su ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây (1991-2001).
Hiện trạng sản xuất cao su thiên nhiờn
Diện tích
Sản lượng
Năng suất
Giá thành sản phẩm mủ cao su
Công nghiệp sơ chế mủ cao su.
Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất
Tổ chức quản lý và lao động của ngành cao su
Lao động và thu nhập
Tổ chức quản lý lao động của ngành cao su
Vốn đầu tư và hiệu quả của ngành cao su
Vốn đầu tư
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành cao su
III. Thực trạng xuất khẩu cao su của Việt nam
Quy mô xuất khẩu
Cơ cấu xuất khẩu
Tiêu chuẩn chất lượng
Giá cao su xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu cao su của Việt nam
Biện pháp đã thực hiện nhằm mở rộng thị trường.
IV. Một số đánh giá và thực trạng sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam
Thành tựu
Khó khăn
CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU , ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT Nam
I. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cao su
Về quỹ đất có khả năng sử dụng
Về tiến bộ kỹ thuật có khả năng ứng dụng
Về nguồn lao động
Về đường lối chính sách phát triển
Về thị trường tiêu thụ
Tiềm năng về thị trường tiêu thụ nội địa
Tiềm năng về xuất khẩu
II. Định hướng sản xuất và xuất khẩu cao su
Định hướng chung về sản xuất và xuất khẩu cây công nghiệp
Định hướng về sản xuất và xuất khẩu cao su
Định hướng sản xuất
Định hướng xuất khẩu
III. Một số biệp pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất khẩu cao su ở Việt Nam:
Nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mặt hàng cao su XK
Giải pháp khoa học công nghệ
Giải pháp về kỹ thuật
Giải pháp về sử dụng đất
Giải pháp về tổ chức và quản lý lao động
Giải pháp về chính sách đầu tư
Nhóm biện pháp hỗ trợ xuất khẩu về mặt chính sách của Nhà nước
Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng
Chính sách thuế
Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.
Nhóm biện pháp hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Về tổ chức, thể chế và hợp tác
Về thị trường
Marketing quốc tế
Lời nói đầu
Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong vòng 15 năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới và áp dụng chính sách mở cửa, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của ngành Nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Từ mục tiêu ban đầu là sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất nông nghiệp của ta đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Các sản phẩm nông sản xuất khẩu đã có vị trí vững chắc trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, cụ thể là có tới 4 mặt hàng nông sản liên tục được xếp trong 10 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu các năm 2000 và 2001.
Trong hơn 10 năm đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam không ngừng tăng lên: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1986-1990 đạt 7031,7 triệu USD; giai đoạn 1991-1995 đạt 37403 triệu USD, tăng 5,32 lần so với giai đoạn 1986-1990.
Đạt được kết quả đáng khích lệ trờn cú sự đóng góp không nhỏ của mặt hàng cao su xuất khẩu. Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) phù hợp với việc trồng cao su trên quy mô lớn, lực lượng lao động dồi dào và vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, Việt nam có đủ lợi thế để phát triển ngành cao su. Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, hàng năm ngành cao su Việt nam tạo ra doanh thu khoảng 2000-2500 tỷ đồng từ mức sản lượng xấp xỉ 200 nghìn tấn, trong đó 80% dành cho xuất khẩu. Lượng giá trị xuất khẩu khá ổn định, khoảng 120-150 triệu USD/năm đã đưa cao su trở thành một trong 4 mặt hàng cây công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ở nước ta. Từ năm 1995 tới nay, xuất khẩu cao su luôn chiếm tới 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp. Thị trường xuất khẩu của ngành cũng ngày càng được củng cố và mở rộng. Vị thế của Việt nam trên thị trường cao su thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây Việt nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất và xuất khẩu cao su.
Trong thời gian qua, thực tiễn sản xuất và xuất khẩu cao su đã bộc lé một số khó khăn, tồn tại như: quy mô xuất khẩu còn hạn chế, trình độ sản xuất yếu kém, chất lượng sản phẩm xuất khẩu chưa cao, khả năng cạnh tranh thấp... và đặc biệt là công tác phát triển thị trường còn chưa được chú ý đúng mức dẫn đến việc các doanh nghiệp xuất khẩu của ta thua thiệt nhiều trên thương trường, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với mặt hàng cao su xuất khẩu là hết sức cần thiết, mang tính thời sự và cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và nghiêm túc. Xuất phát từ quan điểm này, nên em đã mạnh dạn lùa chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài:
“THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM”
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tập trung phân tích, đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam trong những năm qua và triển vọng sản xuất và xuất khẩu cao su trong thời gian tới. Thông qua đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất cao su và phát huy hơn nữa thế mạnh trong hoạt động xuất khẩu cao su.
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận chung về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân.
Chương 2: Đánh giá thị trường cao su thế giới và thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Đánh giá thị trường cao su thế giới và thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam.
Chương 3:Tiềm năng, định hướng phát triển và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam. Tiềm năng, định hướng phát triển và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt nam.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Đại học Ngoại thương đã trang bị cho em những kiến thức bổ Ých về kinh tế ngoại thương trong những năm tháng em được học tập tại trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giỏo-tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Do kiến thức thực tế còn chưa sâu, thời gian nghiên cứu không dài và lĩnh vực nghiên cứu khá rộng, bài khoá luận tốt nghiệp này chắc chắn không khỏi nhiều thiếu sót và còn Ýt nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu
1.1. Khái niệm chung về thị trường
Thị trường gắn liền với nền kinh tế hàng hoá có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm nay. Tuy vậy, việc tìm ra được quan điểm thống nhất để định nghĩa và khái quát về thị trường vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận của các nhà kinh tế học. Các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm về thị trường trong đó thị trường được xem xét đánh giá dưới nhiều hình thức, nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau:
*/ Quan điểm 1: Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị học Mỏc - Lờnin thỡ “thị trường là một phạm trù kinh tế, nó tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thị trường luôn gắn liền với nền sản xuất hàng hoá và hình thái phân công lao động xã hội. Thị trường được coi là sự tổng hoà các điều kiện để thực hiện việc lưu thông hàng hoá.
*/ Quan điểm 2: Theo Hiệp hội các nhà quản trị Hoa Kỳ thì thị trường là “mụi trường hợp tác giữa nhiều tác nhân, lực lượng và điều kiện khác nhau trong đó người mua và người bán đưa ra các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ tới tay người mua”. Quan điểm này cho rằng thị trường là một môi trường bao gồm nhiều yếu tố, lực lượng và các tác nhân khác nhau cùng tác động và tham gia vào tiến trình tiến trình chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán tới người mua. Ở đây thị trường được gắn với một khoảng thời gian và không gian nhất định và nhất thiết phải có đủ hai yếu tố là: người bán và người mua.
*/ Quan điểm 3: Theo quan điểm marketing thì “thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm tàng cựng cú một mong muốn hay nhu cầu cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn đú”. Quan điểm này đặc biệt chú trọng tới vai trò của người mua, coi người mua là yếu tố quyết định thị trường.
Như vậy, mỗi quan điểm được nêu ra ở trên đều tiếp cận khái niệm thị trường trên một phương diện khác nhau, song cả ba quan điểm trên đều cho thấy rất rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố như sản phẩm, lưu thông hàng hoá và thị trường. Nếu không có thị trường thì không có sản xuất hàng hoá và ngược lại thị trường chỉ hình thành, tồn tại và phát triển trong nền sản xuất hàng hoá. Người bán và người mua được coi là các yếu tố không thể thiếu được của thị trường và đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nên thị trường. Ngoài ra, các quan điểm còn cho ta thấy khái niệm thị trường cũng không thể tách rời phân công lao động xã hội, bởi lẽ phân công lao động xã hội là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá; ở bất kỳ đâu và bất cứ khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thỡ có sự tồn tại của thị trường. Hơn nữa, trình độ chuyên môn hoá của lực lượng sản xuất và phân công lao động còn có ảnh hưởng quyết định tới quy mô thị trường.
1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu:
Cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về thị trường xuất khẩu tuỳ theo mục đích và cách tiếp cận. Dưới đây xin đưa ra hai khái niệm chung nhất về thị trường xuất khẩu ở hai cấp độ khác nhau:
*/ Khái niệm 1: Thị trường xuất khẩu là lĩnh vực trao đổi hàng hoá giữa các đối tác, bạn hàng thuộc các quốc gia và khu vực khác nhau trên thế giới dựa trờn phân công lao động quốc tế.
*/ Khái niệm 2: Thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là thị trường mà tại đó doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình nhằm đạt được mục đích thu lợi nhuận.
Như vậy, cho dù được định nghĩa một cách tổng quát như ở khái niệm 1 hay trên bình diện một doanh nghiệp xuất khẩu như ở khái niệm 2, thì nhìn chung thị trường xuất khẩu trước hết vẫn phải là một “thị trường” với đầy đủ các đặc trưng của một thị trường như: cung - cầu, giá cả, cạnh tranh, ... Nhưng bên cạnh đó thị trường xuất khẩu cũng có những nét đặc trưng riêng biệt mà các thị trường khác không có, ví dụ như tính “quốc tế”, nghĩa là thị trường nằm ngoài phạm vi một quốc gia hoặc phụ thuộc và phân công lao động quốc tế ... Suy cho cùng, vấn đề thực chất của thị trường xuất khẩu chính là khả năng trao đổi sản phẩm xã hội của một quốc gia này vơớ một quốc gia khác về mặt giá trị và giá trị sử dụng.
1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới
Trong vòng nửa thế kỷ qua, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang làm thay đổi sâu sắc bộ mặt nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng này đã tạo ra một lực lượng sản xuất hùng hậu và nguồn của cải vật chất dồi dào, đồng thời nó cũng thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế thương mại giữa các quốc gia và khu vực trên giới. Hiện nay, trên thế giới đang hình thành và phát triển quá trình xã hội hoá sản xuất, khu vực hoá và toàn cầu hoá thị trường. Trong bối cảnh biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới, thị trường thế giới nói chung và thị trường xuất nhập khẩu nói riêng có một số đặc điểm nổi bật nh sau:
*/ Thị trường toàn cầu đang được mở rộng và phát triển mạnh mẽ với xu hướng chủ động hội nhập của các quốc gia. Nhiều quốc gia xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá thương mại và tham gia vào các định chế, liên kết khu vực và toàn cầu. Tất cả các yếu tố này đã góp phần làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới tăng nhanh, thậm chí còn tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tự do hoá thương mại đang dần dần thu hẹp ranh giới giữa thị trường nội địa và thị trường quốc tế.
*/ Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng các mặt hàng nông sản và nguyên liệu truyền thống, tăng tỷ trọng các mặt hàng trang thiết bị máy móc và công nghệ: Trên thị trường thế giới, tuy nhu cầu về nguyên nhiên liệu, lương thực thực phẩm vẫn tăng nhưng tỷ trọng của các mặt hàng này trong tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu lại có xu hướng giảm. Các nước đang phát triển và kém phát triển đã và đang đưa ra nhiều chính sách và mô hình phát triển kinh tế nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào nước ngoài mà ưu tiên hàng đầu là phát triển và hiện đại hoá ngành nông nghiệp. Nhưng phần lớn các quốc gia này lại thiếu ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị, máy móc cần thiết để tiến hành công nghiệp hoá trong khi các nước phát triển lại tiếp tục duy trì chính sách bảo trợ nông nghiệp ở mức cao.
Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng nguyên liệu truyền thống và có nguồn gốc tự nhiên giảm mạnh, do sự xuất hiện của các nguyên liệu thay thế và các quốc gia cấm hoặc hạn chế xuất khẩu các loại nguyên liệu này. Trong khi đó tình hình buôn bán các mặt hàng dầu mỏ, khí đốt tương đối ổn định, giá cả có xu hướng tăng nhưng không có đột biến. Hiện nay, khoa học kỹ thuật chưa tìm ra được nguồn năng lượng khác có thể thay thế hai mặt hàng này, trong khi nhu cầu tiêu thụ khí đốt và các sản phẩm hoá dầu tăng mà trữ lượng lại có hạn. Do vậy, giá cả sẽ tăng để điều chỉnh cân bằng cung-cầu của nhóm mặt hàng này. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng trang thiết bị, máy móc tăng mạnh trong vòng hai thập kỷ qua và có chiều hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng với tốc độ chậm hơn.
Ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản sẽ vẫn đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu công nghệ nguồn. Một số nước phát triển khỏc, cỏc nước Đông Âu và nhóm NICs sẽ chiếm thị phần đáng kể trong hoạt động xuất khẩu các công nghệ trung gian. Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao công nghệ đã qua sử dụng hoặc công nghệ sử dụng nhiều lao động sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Đây là cơ hội nhưng cũng là một thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
*/ Khoa học - công nghệ phát triển nhanh ảnh hưởng tới vòng đời của các sản phẩm trên thị trường. Khoảng cách về thời gian từ khâu nghiên cứu tới ứng dụng vào thực tiễn được rút ngắn, và hàng loạt công nghệ và sản phẩm mới xuất hiện. Vòng đời sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường thế giới tăng lên có tác động đến việc tính toán cơ cấu và quy mô sản xuất cũng như công tác marketing và tổ chức thị trường của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là ở các nước thực hiện chính sách kinh tế mở.
*/ Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh và không đồng đều giữa các quốc gia, một số quốc gia thực hiện cải cách cơ cấu kinh tế gắn với tiến trình chuyển giao công nghệ, quá trình này cũng góp phần làm chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu giữa các quốc gia. Tuy vậy, muốn nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu để vượt lên trình độ phát triển đòi hỏi các quốc gia phải tính toán, lùa chọn lĩnh vực đầu tư phát triển sao cho vừa có thể khai thác được nguồn nội lực sẵn có trong nước lại vừa tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài.
*/ Trong trào lưu hội nhập, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra khá nhanh và phức tạp, các nước phải vận động theo trào lưu chung đó là tự do hoá thương mại trên thị trường quốc tế, điều này tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt. Từng quốc gia cụ thể phải tự xác định cho mình một lộ trỡnh phù hợp nhằm bảo vệ một cách tối đa các lợi Ých quốc gia và chủ quyền dõn tộc. Tự do hoá thương mại không loại trừ việc áp dụng các chính sách bảo hộ thị trường và nền kinh tế trong nước. Quá trình quốc tế hoá tuy mở ra một thị trường toàn cầu rộng lớn nhưng đồng thời cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là các sản phẩm kỹ thuật và địa vị tiền tệ quốc tế.
*/ Xuất hiện và phát triển xu hướng liên kết, hợp tác giữa các công ty nhằm đáp ứng các yêu cầu tích tụ và tập trung tư bản, các yêu cầu về nghiên cứu, phát triển và áp dụng các công nghệ mới, cũng như việc tổ chức và phát triển thị trường để giành ưu thế cạnh tranh. Từ đây tạo ra sự hình thành và phát triển của rất nhiều các công ty xuyên quốc gia lớn đi kèm với sự ra đời của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các yêu cầu về nghiên cứu, phát triển và áp dụng các công nghệ mới, còng nh việc tổ chức và phát triển thị trường để giành ưu thế cạnh tranh. Điều này đã dẫn đến sự hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia lớn, hoạt động trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế hoặc các lĩnh vực có dung lượng thị trường hay doanh thu lớn. Mới chỉ ba thập kỷ kể từ khi khái niệm “Cụng ty đa quốc gia” ra đời, đến nay đó cú khoảng 30.000 công ty thuộc loại này đang hoạt đụng trờn thị trường thế giới, khống chế gần hết thị trường công nghệ cao cũng như một số hoạt động quan trọng trong thương mại và đầu tư. Tuy vậy, cùng với xu hướng hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia là sự ra đời và phát triển rất nhanh của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia một cách rất năng động vào thị trường thế giới. Loại hình doanh nghiệp này là nhân tố chính tạo nên các mạng lưới nối liền dòng thương mại giữa các quốc gia.
*/ Cuối cùng là lĩnh vực thông tin: trong thời gian qua công nghệ thông tin đó cú những bước phát triển vượt bậc, nó không chỉ làm biến đổi sâu sắc nội dung của hoạt động thương mại mà còn làm cho hình thái tổ chức và nghiệp vụ thương mại trên thị trường thế giới ngày càng hoàn thiện và phát triển. Có thể kể ra một vài ứng dụng của công nghệ thông tin trong mậu dịch quốc tế ngày nay nh E-commerce, các tiện Ých của Internet, ứng dụng tin học trong hoạt động ngân hàng, thanh toán quốc tế, các dịch vụ viễn thông...
2.Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua.
2.1. Ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường
Không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại độc lập tách rời khỏi các quốc gia khác, đặc biệt là trên bình diện kinh tế. Chính vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại (nhất là trong lĩnh vực ngoại thương) là vấn đ