Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong công ty CP Công viên cây xanh TP Vinh

Vào đầu những năm 70, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp vốn được coi là một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công của các công ty Nhật Bản trên khắp thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp ngày càng được phổ biến, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một tiêu chí khi bàn về doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của doanh nghiệp.Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức canh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinhtế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới đã có nhiều thành tựu đáng kể cả về chính trị - xã hội và đặc biệt là về kinh tế. Năm 2007, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, mở ra càng nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nước ta, sao cho sánh ngang với các công ty, tập đoàn lớn hơn trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước để khẳng định vị trí, thương hiệu của mình trên trường quốc tế . Đi cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp thì văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp cũng đang được quan tâm , nó đóng một vai trò khá quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Lâu nay chúng ta cứ nghĩ rằng văn hóa kinh doanh chỉ dơn giản là viết ra một khẩu hiêu: chúng ta phải thế này, chúng ta phải thế kia . Nhưng thật ra không phải vậy , đó chỉ mới là khẩu hiệu, ý muốn của ban lãnh đạo công ty hay người chủ doanh nghiệp. Văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức cần thiết. Chúng ta đặt câu hỏi tại sao có những thương hiệu, công ty lại trường tồn từ đời này qua đời khác? Đương nhiên có được điều này chúng ta không thể không nói đến Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp . Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh: Từ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp.Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vấn đề văn hóa trong doanh nghiệp lại chưa được chú trọng đúng mức. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp lại là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn .Nhận thấy được tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp, vậy những biện pháp nào có thể sử dụng để hỗ trợ và thúc đẩy việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp? Đề tài này không nằm ngoài mục đích tìm hiểu thực trạng văn hóa kinh doanh trong công ty CP. Công vien cây xanh , từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa trong côngty . Việc nghiên cứu đề tài này thông qua các phương pháp chung: Bước 1: Thu thập tài liệu cơ sở lý luận, số liệu hoạt động kinh doanh của công ty Cp. Cây xanh công viờn TP. Vinh. Bước 2: Quan sỏt, phân tích dựa trên cơ sở lý luận . Bước 3: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và những yếu tố tác động tới văn hóa kinh doanh của công ty và đề xuất biện phỏp giải quyết nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh cho cụng ty.

doc41 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 3946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong công ty CP Công viên cây xanh TP Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1 . Tên đề tài “Thực trạng và một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong công ty CP. Công viên cây xanh TP. Vinh” Lý do chọn đề tài Vào đầu những năm 70, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp vốn được coi là một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công của các công ty Nhật Bản trên khắp thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp ngày càng được phổ biến, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một tiêu chí khi bàn về doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của doanh nghiệp.Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức canh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinhtế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới đã có nhiều thành tựu đáng kể cả về chính trị - xã hội và đặc biệt là về kinh tế. Năm 2007, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, mở ra càng nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nước ta, sao cho sánh ngang với các công ty, tập đoàn lớn hơn trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước để khẳng định vị trí, thương hiệu của mình trên trường quốc tế . Đi cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp thì văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp cũng đang được quan tâm , nó đóng một vai trò khá quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Lâu nay chúng ta cứ nghĩ rằng văn hóa kinh doanh chỉ dơn giản là viết ra một khẩu hiêu: chúng ta phải thế này, chúng ta phải thế kia ... Nhưng thật ra không phải vậy , đó chỉ mới là khẩu hiệu, ý muốn của ban lãnh đạo công ty hay người chủ doanh nghiệp. Văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức cần thiết. Chúng ta đặt câu hỏi tại sao có những thương hiệu, công ty lại trường tồn từ đời này qua đời khác? Đương nhiên có được điều này chúng ta không thể không nói đến Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp . Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh: Từ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp...Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vấn đề văn hóa trong doanh nghiệp lại chưa được chú trọng đúng mức. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp lại là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn .Nhận thấy được tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp, vậy những biện pháp nào có thể sử dụng để hỗ trợ và thúc đẩy việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp? Đề tài này không nằm ngoài mục đích tìm hiểu thực trạng văn hóa kinh doanh trong công ty CP. Công vien cây xanh , từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa trong côngty . 3. Mục đích, nội dung - Tìm hiểu thực trạng của văn hóa trong công ty Cp. Công viên cây xanh. - Nhận thức rõ những mặt mạnh và yếu trong côngty cùng những yếu tố tác độngtới văn hóa của công ty. - Đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề về văn hóa kinh doanh. Đề tài này chỉ được nghiên cứu trong phạm vi của một doanh nghiệp cụ thể là thực trạng chung và những nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp ở công ty Cp. Công viên cây xanh TP.Vinh , và đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh trong thời gian tới . Đề tài nghiên cứu các yếu tố bên trong và bên ngoài côngty, ảnh hưởng đến văn hóa của công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài này thông qua các phương pháp chung: Bước 1: Thu thập tài liệu cơ sở lý luận, số liệu hoạt động kinh doanh của công ty Cp. Cây xanh công viờn TP. Vinh. Bước 2: Quan sỏt, phân tích dựa trên cơ sở lý luận . Bước 3: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và những yếu tố tác động tới văn hóa kinh doanh của công ty và đề xuất biện phỏp giải quyết nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh cho cụng ty. 6. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt và tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu này được chia thành 3 phần: - Lời mở đầu - Nội dung: Phần I: Tổng quan về cụng ty CP. Công viên cây xanh TP. Vinh. Phần II: Những thực trạng và một số giải phỏp nhằm nõng cao văn hóa kinh doanh của công ty CP. Côngviên cây xanh TP.Vinh. Kết luận Phần I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG VIÊN CÂY XANH 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cp. Công viên cây xanh Thành phố Vinh. Công ty Cây xanh - Công viên thành phố Vinh là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích, trực thuộc UBND Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An, có trụ sở đóng tại 63 - Nguyễn Minh Khai - Vinh. - Trên cơ sở sát nhập cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động của Xí nghiệp lâm nghiệp Vinh và Xí nghiệp hoa cây cảnh thành phố ngày 7/4/1986 UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định số: 558/QĐUB về việc thành lập doanh nghiệp có tên gọi là Công ty cây xanh - công viên. - Ngày 04/11/1992 Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 2032 có tên gọi: Công ty cây xanh công viên thành phố Vinh - Nghệ An. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Ngày 7/12/1992 trọng tài kinh tế Nghệ An cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Số đăng ký kinh doanh là 104749, vốn kinh doanh: 196 triệu, vốn cố định: 93 triệu, vốn lưu động: 14 triệu đồng. - Sau một quá trình hoạt động cho đến ngày 19/4/1997 UBND tỉnh Nghệ An quyết định số 1466/QĐ-UB về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. Như vậy trải qua hơn 10 năm thành lập và hoạt động Công ty Cây xanh - Công viên mới chính thức trở thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. - Về quy mô hoạt động và hình thức của doanh nghiệp thì doanh nghiệp Nhà nước ở địa bàn tỉnh là loại hình doanh nghiệp độc lập không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. - Về cơ chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích ở Nghệ An thì đều là doanh nghiệp Nhà nước không có hội đồng quản trị chỉ có giám đốc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Về chức năng và nhiệm vụ thì doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích ở tỉnh Nghệ An được phân bố đều trên các lĩnh vực hoạt động công cộng như: vệ sinh môi trường, công viên, giao thông, đô thị, văn hóa thông tin. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cây xanh - công viên: - Gieo, trồng, chăm sóc quản lý, bảo vệ, tôn tạo hệ thống cây xanh đường phố và các điểm công cộng. - Quản lý sử dụng một số vườn hoa, công viên, lâm viên trong thành phố. - Sản xuất cung cấp các giống cây xanh, hoa cây cảnh, cây ăn quả cho nhu cầu của nhân dân và tỉnh Nghệ An . Về hiện trạng cây xanh và công viên Thành phố: Thành phố Vinh hiện có 120 con đường giao thông ở nhiều dạng cấp khác nhau với tổng chiều dài 292 km. Trong đó đường có bê tông nhựa 98km. Đường có vỉa hè hoàn chỉnh trồng cây xanh 45 km chiếm 15%. Số cây xanh bóng mát ở thành phố Vinh có khoảng 20 vạn. Cây ăn quả cơ cấu loại 8 vạn cây. Cây phòng hộ như thông, phi lao, keo tràm 15 vạn cây. Hầu hết cây có tuổi từ 1 - 5 năm. Cây cổ thụ rất ít vì thành phố bị tàn phá trong chiến tranh và những cơn bão lớn, mới được xây dựng lại... - Về công viên: Công viên thanh thiếu niên Nguyễn Tất Thành diện tích 3 ha do Tỉnh Đoàn quản lý, một vườn hoa Cửa Bắc do Công ty cây xanh công viên quản lý. Ngoài ra còn có công viên hồ Cửa Nam, Lâm Viên núi Quyết, công viên 3/2.Công viên Trung tâm thành phố Vinh có diện tích 33ha hiện đang là công trình công viên lớn nhất thành phố. - Về vườn hoa: Trước đây thành phố Vinh có 3 vườn hoa: Vườn hoa Cửa Bắc, vườn hoa Cửa Nam, vườn hoa Đài liệt sĩ. Hiện nay 2 vườn hoa Cửa Bắc và Cửa Nam đã biến thành chợ bán cây cảnh, quần áo... Hiện tại công ty đang quản lý một vườn hoa Cửa Bắc 2.500 m2 và các vườn hoa công cộng trên các tuyến đường giao thông (Giải phân cách đường một chiều) diện tích 8.000m2. Tổ chức bộ máy. - Tên gọi của công ty là Công ty CP. Công viên cây xanh Như vậy nhiệm vụ của Công ty đang tập trung chủ yếu là cây xanh. - Trụ sở Công ty: số 63 đường Minh Khai - thành phố Vinh - Nghệ An - Tổng số cán bộ công nhân viên: 99 người. Trong đó: + Nữ 70 người chiếm 70,7%. + Cán bộ có trình độ đại học các ngành: 23 người chiếm 23,2% + Có trình độ cao đẳng và trung cấp: 11 người chiếm 11.1%. + Công nhân bậc 6/7 có 33 người chiếm 33,3% + Công nhân bậc 5/7 có 32 người chiếm 32,3%. + Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý 14 người trong đó: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 5 chuyên viên, 3 đội trưởng có trình độ đại học chuyên môn quản lý kinh tế lâm nghiệp - nông nghiệp. - Về tổ chức Công ty có 4 phòng chuyên môn : Kế hoạch, kỹ thuật, tài vụ, hành chính tổ chức và 3 đội, 2 tổ sản xuất và bảo vệ. 1.3. Thực trạng về hoạt động của Công ty Cây xanh - Công viên. - Về sản xuất - phục vụ. Công ty có ba vườn ươm nhân giống với diện tích 10 ha. Trung bình hàng năm trồng trong thành phố và một số huyện trong tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh khoảng: - 10.0000 cây xanh các loại. - 2.000 cây cảnh. - 10.000 m2 thảm cỏ xanh. - 2.750 cây giống ăn quả. - Về sản xuất doanh thu hàng năm trên 2 tỷ đồng gồm: + Vốn ngân sách thành phố về cây xanh công viên. + Trồng mới 5 triệu ha rừng. + Xây dựng và trồng hoa, cây cảnh, cây xanh các loại cho các cơ quan và nhân dân thành phố. + Dịch vụ giống cây xanh và cây cảnh thành phố Vinh và hoa. Hàng năm Công ty hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch do Nhà nước giao về nhiệm vụ phục vụ công cộng, nộp ngân sách đủ. Công nhân có việc làm ổn định, mức thu nhập đạt kết quả khá so với thu nhập của công nhân ở thành phố Vinh - Về đời sống CBCN viên ngoài nhiệm vụ công ích do Nhà nước giao, Công ty kiếm thêm việc làm. Nên công nhân có việc làm quanh năm, đời sống công nhân đảm bảo và càng được nâng lên. 1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty. 1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty . Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Bộ máy quản lý của công ty tuân theo chế độ một thủ trưởng, Đứng đầu là giám đốc trực tiếp điều hành và chụi trách nhiệm trực tiếp về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dưới giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban chức năng, là những người giúp việc tham mưu cho giám đốc ra quyết định nhưng quyền ra quyết định vẫn thuộc về giám đốc. Toàn bộ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ chức năng 1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. Giám đốc: giám đốc công ty là một người đứng đầu công ty có trách nhiệm quản lý và điều hành công ty làm ăn có hiệu quả, tuân theo pháp luật của nhà nước. giám đốc có nhiệm vụ quản lý tài chính để thực hiện tốt các chức năng của công ty, và toàn quyền ra quyết định trong công ty đồng thời phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước các quyết định đó. Phó giám đốc: Là người hộ trợ cho giám đốc trong việc quản lý công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc mà phó giám đốc phụ trách, thay mặt giám đốc chỉ đạo trực tiếp các công việc của công ty trong phạm vi quyền hạn cho phép. Khi được uỷ quyền thì có quyền ký thay và thay mặt giám đốc ra các quyết định trong phạm vi được uỷ quyền khi giám đốc đi vắng. Phòng kế hoạch: Xây dựng các chiến lược phát triển, lập các dự án đầu tư, liên doanh, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn. Lập hồ sơ tham gia dự thầu, đấu thầu công trình và tiến hành thanh lý hợp đồng khi đến thời hạn với chủ đầu tư, các đơn vị thi công theo điều kiện đã ký kết. Theo dõi quản lý, tham gia xây dựng, kiểm tra các định mức kỷ thuật, theo dõi sử dụng thiết bị xe máy, vật tư, trang thiết bị, quản lý lưu trữ các hợp đồng và văn bản có liên quan đến công tác kế hoạch kinh doanh. Phòng kỹ thuật: Lập phương án dự toán thi công, kiểm tra giám sát công trình đặt yêu cầu chất lượng và tiến độ được giao. Cùng với bên A, bộ phận thiết kế và đơn vị trực tiếp thi công kiểm tra, nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Kiểm tra khảo sát, đo đạc chính xác các số liệu kỹ thuật để phục vụ cho công tác thi công, phối hợp với các đơn vị thi công, lấy mẫu vật tư, sản phẩm để thực hiện thủ tục theo quy định và yêu cầu của bên A. Phòng tài vụ: Xây dựng các quy chế và thực hiện công việc kế toán thống kê trong quản lý tài chính tại công ty một cách có hiệu quả và đúng pháp luật. + Thực hiện tốt các kế hoạch đầu tư, vay nợ, sử dụng và thu hồi vốn. + Thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo tài chính kịp thời. Phòng hành chính: Thực hiện công tác hành chính bao gồm: Tổ chức phục vụ hội họp, tiếp khách, công tác văn thư, đóng dấu, trực tổng đài điện thoại. Các đội sản xuất: Gieo ươm hoa, cây xanh, cây cảnh trồng, chăm sóc quản lý, bảo vệ, tôn tạo và thi công các công trình đường phố, vôn va, công viên, hệ thống cây xanh đường phố và các điểm công cộng theo kế hoạch của Thành phố giao. Phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản các thiết bị máy móc của công ty giao cho. Nếu do chủ quan gây nên hư hỏng, mất mát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc công ty. 1.4.3. Tình hình lao động của công ty. Lao động là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên lực lượng sản xuất, là yếu tố năng động, sáng tạo. Yếu tố lao động sau một thời gian sử dụng sẽ tăng giá trị của nó lên và ra quyết định năng suất, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bảng 2: Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty 1999 – 2001  Nhận xét: Số liệu ở bảng 1 cho thấy lực lượng lao động của công ty qua ba năm đều tăng lên, từ 94 người năm 1999 lên 96 người vào năm 2000 và 99 người vào năm 2001. Do đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh nên lao động chủ yếu lực lượng là nữ chiếm tỷ trọng lớn 72,3% năm 1999; 67,7% năm 2000 và 70,7% năm 2001.Nhưng do nhu cầu của thị trường đòi hỏi cây trồng ngày càng lớn, công việc nặng nhọc nhiều cho nên tuyển dụng nam nhiều hơn nữ (một số nữ nghỉ hưu). Do vậy tỷ lệ nữ năm 2000 so với năm 1999 giảm 4,41%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 7,69%. Mặc dù lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng chưa cao (2,13% năm 1999, 23,2%năm 2001), nhưng tốc độ tăng lại nhanh, năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 11,1%, năm 2001 so với 2000 tăng lên 15%, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng coi trọng trình độ của lao động quản lý kỹ thuật. 1.5.Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007: Bảng 3 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Quý IV năm 2007 Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU  Mã số  Kỳ trước  Kỳ này  Luỹ kế từ đầu năm   1  2  3  4  5   1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  01  1,275,912,191  1,327,675,567  3,901,280,751   2. Các khoản giảm trừ doanh thu  02    -   3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)  10  1,275,912,191  1,327,675,567  3,901,280,751   4. Giá vốn hàng bán  11  973,654,421  908,653,429  2,798,903,614   5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)  20  302,257,770  419,022,138  1,102,377,137   6. Doanh thu hoạt động tài chính  21  5,007,820  40,760,205  55,379,216   7. Chi phí tài chính  22    -   - Trong đó: Chi phí lãi vay  23    -   8. Chi phí bán hàng  24    -   9. Chi phí quản lý doanh nghiệp  25  210,136,523  194,721,786  710,261,802   10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20+ (21 - 22) - (24 + 25)]  30  97,129,067  265,060,557  447,494,551   11. Thu nhập khác  31  8,666,385  75,000  8,976,385   12. Chi phí khác  32   65,329  67,004   13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)  40  8,666,385  9,671  8,909,381   14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)  50  105,795,452  265,070,228  456,403,932   15. Chi phí thuế TNDN hiện hành(được miễn 2 năm)  51  29,622,727  74,219,664  127,793,101   16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại  52    -   17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52)  60  76,172,725  190,850,564  328,610,831   Nhận xét: Dễ thấy việc kinh doanh của công ty đã có sự tiến triển hơn so với kỳ trước. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên hơn 1,2 tỷ đồng lên hơn 1,3 tỷ đồng, trong khi chi phí và giá vốn bỏ ra lại giảm đi. Nhờ vậy, lợi nhuận công ty thu về tăng khá nhiều so với kỳ trước. Cụ thể lợi nhuận sau thuế từ hơn 76 triệu đồng lên gần 191 triệu đồng. Có được điều này là do công ty đã có nhiều chính sách mới hỗ trợ cho người lao động tạo điều kiện làm việc tốt hơn từ đó nâng cao được hiệu suất làm việc, tăng hiệu quả việc tiêu thụ dẫn tới tăng lợi nhuận. Bảng 4: Bảng cân đối kế toán năm 2007 Đơn vị: đồng Tài sản  Mã số  Số cuối năm  Số đầu năm   A- Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)  100  2,338,469,416  1,920,275,833   I- Tiền và các khoản tương đương tiền  110  401,547,352  624,090,671   1. Tiền  111  401,547,352  624,090,671   2. Các khoản tương đương tiền  112     II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn  120  500,000,000  400,000,000   1. Đầu tư ngắn hạn  121  500,000,000  400,000,000   2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn  129     III. Các khoản phải thu ngắn hạn  130  1,247,215,613  707,968,961   1. Phải thu khách hàng  131  855,253,065  350,196,714   2. Trả trước cho người bán  132  242,480,000  218,000,000   3. Phải thu nội bộ ngắn hạn  133     4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng  134     5. Các khoản phải thu khác  135  149,482,548  139,772,247   6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi  139     IV. Hàng tồn kho  140  188,443,815  188,216,201   1. Hàng tồn kho  141  188,443,815  188,216,201   2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho  149     V. Tài sản ngắn hạn khác  150  1,262,636  -   1. Chi phí trả trước ngắn hạn  151  1,262,636    2. Thuế GTGT được khấu trừ  152     3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước  154     5. Tài sản ngắn hạn khác  158     B- Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260)  200  1,158,238,037  1,255,321,694   I- Các khoản phải thu dài hạn  210     1. Phải thu dài hạn của khách hàng  211     2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc  212     3. Phải thu dài hạn nội bộ  213     4. Phải thu dài hạn khác  218     5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)  219     II- Tài sản cố định  220  1,153,243,825  1,184,703,888   1. Tài sản cố định hữu hình  221  1,153,243,825  1,184,703,888   - Nguyên giá  222  2,413,489,229  2,208,920,172   - Giá trị hao mòn lũy kế(*)  223  (1,260,245,404)  (1,024,216,284)   2. Tài sản cố định thuê tài chính  224     3. Tài sản cố định vô hình  227     III- Bất động sản đầu tư  240     IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  250     V. Tài sản dài hạn khác  260     1. Chi phí trả trước dài hạn  261  4,994,212  70,617,806   2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại  262     3. Tài sản dài hạn khác  268     Tổng cộng tài sản ( 270 = 100 + 200 )  270  3,496,707,453  3,175,597,527        Nguồn vốn  Mã số  Số cuối năm  Số đầu năm   A- nợ phải trả (300=310+330)  300  954,796,874  832,782,757   I. Nợ ngắn hạn
Luận văn liên quan