Công trình cấp II ,5 tầng kết cấu khung chịu lực trên nền móng cọc ép tổng
diện tích nhàlàm việc 1759 m2
.Bậc chiụ lửa : bậc II tiêu chuẩn 2622-78.
Tr-ớc khi thi công công trình chính lànhàlàm việc 5 tầng thì cần phá dỡ
giải phóng mặt bằng một số nhàcũ nằm trong khu vực thi công. Biện pháp
phá dỡ cụ thể đ-ợc chúng tôi trình bày ở phần thuyết minh phá dỡ.
Công trình đ-ợc xây dựng nằm trong trung tâm thành phố Nam Định mặt
chính tiếp giáp đ-ờng Trần Nhật Duật chiều rộng lòng đ-ờng rộng 12m chiều
rộng vỉa hè 7m .Nên điều kiện hạ tầng kĩ thuật t-ơng đối thuận lợi nh-:
Hệ thống điện bao gồm các cột vàdây cáp trên trục hè đ-ờng, tại khu vực
hè có trạm biến áp rất thuận tiện cho việc cung cấp điện.
Hệ thống cung cấp n-ớc sạch thành phố dọc theo hè đ-ờng.
Hệ thống tông tin liên lạc thuận lợi, các đ-ờng trục thông tin nằm trên vị trí
hè đ-ờng.
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 16619 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh Biện pháp thi công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết minh
Biện phỏp thi cụng
thuyết minh
biện pháp thi công
I. cơ sở lập biên pháp thi công
- Hồ sơ mời thầu xây lắp công trình .
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN.
- Điều kiện vμ năng lực nhμ thầu .
- Kết hợp với tham quan thực tế tại hiện tr−ờng.
II. đặc điểm chung của gói thầu :
1 khái quát chung:
Công trình cấp II ,5 tầng kết cấu khung chịu lực trên nền móng cọc ép tổng
diện tích nhμ lμm việc 1759 m2.Bậc chiụ lửa : bậc II tiêu chuẩn 2622-78.
Tr−ớc khi thi công công trình chính lμ nhμ lμm việc 5 tầng thì cần phá dỡ
giải phóng mặt bằng một số nhμ cũ nằm trong khu vực thi công. Biện pháp
phá dỡ cụ thể đ−ợc chúng tôi trình bμy ở phần thuyết minh phá dỡ.
Công trình đ−ợc xây dựng nằm trong trung tâm thμnh phố Nam Định mặt
chính tiếp giáp đ−ờng Trần Nhật Duật chiều rộng lòng đ−ờng rộng 12m chiều
rộng vỉa hè 7m .Nên điều kiện hạ tầng kĩ thuật t−ơng đối thuận lợi nh− :
Hệ thống điện bao gồm các cột vμ dây cáp trên trục hè đ−ờng, tại khu vực
hè có trạm biến áp rất thuận tiện cho việc cung cấp điện.
Hệ thống cung cấp n−ớc sạch thμnh phố dọc theo hè đ−ờng.
Hệ thống tông tin liên lạc thuận lợi, các đ−ờng trục thông tin nằm trên vị trí
hè đ−ờng.
1
2.Đặc điểm của gói thầu
Sau khi nghiên cứu hồ sơ mời thầu cộng với tham quan thực tế, nhμ thầu
rút ra những đặc điểm chính của gói thầu nh− sau:
Gói thầu xây lắp trung tâm phòng chống HIV/AIDS của tỉnh Nam Định lμ
công trình nhμ cao tầng nằm trong lòng thμnh phố, điều kiện thi công chật
hẹp. Nh−ng phải đảm bảo an toμn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ vμ vệ
sinh chung của thμnh phố. Do vậy để đảm bảo chất l−ợng vμ tiến độ công
trình, chúng tôi đã lập biện pháp thi công chi tiết cùng các yêu cầu kĩ thuật
kèm theo trong thuyết minh biện pháp thi công.
3. Kết luận
Nhμ thầu chúng tôi lμ đơn vị có bề dμy nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực thi công nhμ cao tầng với đội ngũ cán bộ kĩ s−, kĩ thuật giμu kinh nghiệm,
công nhân lμnh nghề. Hệ thống máy móc phục vụ thi công đồng bộ tiên tiến
hiện đại nh− máy ép cọc thuỷ lực, máy xúc, vận thăng Nhμ thầu chúng tôi tự
tin khẳng định có đủ năng lực vμ kinh nghiệm để thi công gói thầu nμy.
III.biện pháp tổ chức thi công chung
1.Quản lý chung của Công ty.
Tất cả mọi hoạt động của công tr−ờng đ−ợc đặt d−ới sự kiểm tra, giám sát chặt
chẽ của Công ty. Tiến độ vμ biện pháp thi công chi tiết, biện pháp về An toμn lao
động phải đ−ợc Công ty phê duyệt tr−ớc khi tiến hμnh thi công. Công ty sẽ giám sát
toμn bộ quá trình thi công qua các báo cáo hμng tuần, hμng tháng gửi về, đồng thời
cử cán bộ xuống công tr−ờng theo dõi, kiểm tra thực tế quá trình thi công & cùng với
Ban chỉ huy công tr−ờng giải quyết những vấn đề v−ớng mắc phát sinh với Chủ đầu
t− & T− vấn thiết kế.
2.Tổ chức thi công ngoμi hiện tr−ờng:
Ban chỉ huy công tr−ờng: Gồm có Cán bộ của Công ty & các cán bộ giúp việc
chỉ đạo thi công công trình.
2
Chỉ huy tr−ởng công tr−ờng: Đại diện cho nhμ thầu ở công tr−ờng, có trách nhiệm
điều hμnh toμn bộ dự án - điều tiết các đơn vị thi công về tiến độ, quan hệ trực tiếp
với chủ đầu t− để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thi công.
Bộ phận vật t− : Bộ phận vật t− cho dự án nμy lμ rất quan trọng, bởi dự án có
nhiều chủng loại vật t− . Bộ phận nμy đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ vật t− cho
công trình, không đ−ợc lμm ảnh h−ởng tới tiến độ thi công công trình. Nhiệm vụ
chính của cơ quan cung ứng vật t− lμ đặt vμ nhận hμng nh−: (Các chủng loại vật liệu
xây dựng, bán thμnh phẩm, các chi tiết, cấu kiện, trang thiết bị phục vụ thi công
công trình). Sau đó căn cứ vμo tiến độ thi công cấp phát vật t−, trang thiết bị cho việc
thi công (Đáp ứng theo bản tiến độ cung cấp vật t− vμ thiết bị cho công trình).
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật: Gồm 2 kĩ s− có kinh nghiệm chuyên ngμnh phụ trách khi
công trình lên cao sẽ có 1 ng−ời phụ trách ở trên vμ 1 ng−ời chịu trách nhiệm tổng
thể đều có thâm niên nhiều năm thi công công trình t−ơng tự trực tiếp thi công các
hạng mục công việc. Chỉ đạo thi công hạng mục của mình. Chịu trách nhiệm tr−ớc
chỉ huy tr−ởng, chủ đầu t− về các vấn đề liên quan đến việc thi công nh−: Thay đổi
thiết kế, phát sinh công việc, thay đổi vật t−, vật liệu đ−a vμo thi công công trình, tổ
chức kiểm tra kỹ thuật v.v... thống nhất ch−ơng trình nghiệm thu, bμn giao với Chủ
đầu t−. Chịu trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hoμn công, thanh quyết toán theo giai
đoạn vμ toμn bộ công trình.ngoμi ra còn có các 3 kĩ thuật viên phụ trách chi tiết công
việc
Đội ngũ công nhân: Các đội ngũ công nhân kỹ thuật lμnh nghề có tay nghề cao,
đủ số l−ợng tham gia thi công xây dựng công trình nh−: Các đội thợ bê tông, thợ cốt
thép, thợ côp pha, thợ xây, thợ trang trí nội thất, thợ điện, thợ n−ớc... Trong mỗi giai
đoạn, đ−ợc điều đến công tr−ờng để kịp tiến độ thi công.
Sơ đồ tổ chức thi công của nhμ thầu
3
ct cp đầu t− xây lắp II
giám đốc công ty
phó chỉ huy chỉ huytr−ởng phó chỉ huy
(ksxd) công tr−ờng (ksxd)
(ksxd)
quản lý vật t− quản lý kỹ quản lý h/c kế
thiết bị thuật,kcs,an toán
(ksck) toμn (cntc)
Tổ nề vμ Tổ cốt Tổ cốt Tổ điện Tổ lái
bê tông thép pha n−ớc máy
3. Bố trí tổng mặt bằng thi công:
Bố trí tổng mặt bằng thi công dựa trên tổng mặt bằng xây dựng bản vẽ thiết kế
kĩ thuật thi công, trình tự thi công các hạng mục đề ra, có chú ý đến các yêu cầu vμ
các quy định về an toμn thi công, vệ sinh môi tr−ờng, chống bụi, chống ồn, chống
cháy, an ninh, đảm bảo không gây ảnh h−ởng đến hoạt động của các khu vực xung
quanh.
Trên tổng mặt bằng thể hiện đ−ợc vị trí xây dựng các hạng mục, vị trí các thiết
bị máy móc, các bãi tập kết cát đá sỏi, bãi gia công cốp pha, cốt thép, các kho xi
măng, cốt thép, dụng cụ thi công, các tuyến đ−ờng tạm thi công, hệ thống đ−ờng
điện, n−ớc phục vụ thi công, hệ thống nhμ ở, lán trại tạm cho cán bộ, công nhân
viên(Xem bố trí trên tổng mặt bằng xây dựng).
Vị trí đặt máy móc thiết bị:Vị trí đặt các loại thiết bị nh− cần vận thăng, máy
trộn vữa phải phù hợp, nhằm tận dụng tối đa khả năng máy móc thiết bị, dễ rμng
tiếp nhận vật liệu, dễ di chuyển.
Bãi để cát đá, sỏi, gạch:Vị trí các bãi cát, đá, sỏi lμ cơ động trong quá trình thi
công nhằm giảm khoảng cách tới các máy trộn, máy vận chuyển.
4
Bãi gia công cốp pha, cốt thép: Cốp pha đ−ợc dùng lμ cốp pha thép kết hợp cốp
pha gỗ. Các bãi nμy đ−ợc tôn cao hơn xung quanh 10-15cm, rải 1 lớp đá mạt cho
sach sẽ, thoát n−ớc. Tại các bãi nμy cốp pha gỗ đ−ợc gia công sơ bộ, tạo khuôn. Cốp
pha thép đ−ợc kiểm tra lμm sạch, nắn thẳng, bôi dầu mỡ, loại bỏ các tấm bị h− hỏng.
Bãi gia công cốt thép đ−ợc lμm lán che m−a hoặc có bạt che khi trời m−a.
Kho tμng: Dùng để chứa xi măng, vật t− qúy hiếm, phụ gia. Các kho nμy đ−ợc
bố trí ở các khu đất trống sao cho thuận tiện cho việc xuất vật t− cho thi công, chúng
có cấu tạo từ nhμ khung thép, lợp tôn thuận lợi cho việc lắp dựng, di chuyển.
Nhμ ban chỉ huy công tr−ờng: Đ−ợc bố trí ở vị trí trung tâm để thuận tiện cho
việc chỉ đạo thi công của công tr−ờng, Cấu tạo từ nhμ khung thép, lợp tôn thuận lợi
cho việc lắp dựng, di chuyển.
Nhμ ở cho cán bộ, công nhân viên: Đ−ợc bố trí xung quanh công tr−ờng ở các
khu đất trống, các nhμ nμy bố trí sao cho an toμn ít bị ảnh h−ởng quá trình thi công,
cấu tạo từ nhμ khung thép hoặc gỗ, lợp tôn thuận lợi cho việc lắp dựng, di chuyển.Do
công trình nằm ở vị trí chật hẹp nên trên công tr−ờng chỉ bố trí nơi nghỉ tr−a cho
công nhân nơi ăn ở sẽ đ−ợc bố trí ở khu đất khác.
Điện phục vụ thi công: Nhμ thầu chủ động lμm việc với Chủ đầu t−, cơ quan
chức năng sở tại để xin đấu điện thi công (lμm các thủ tục, hợp đồng mua điện). Dây
điện phục vụ thi công đ−ợc lấy từ nguồn điện đến cầu dao tổng đặt tại phòng trực lμ
loại dây cáp mềm bọc cao su có kích th−ớc 3x16+1x10. Dây dẫn từ cầu dao tổng đến
các phụ tải nh− máy trộn bê tông, thăng tải ....lμ loại cáp mềm bọc cao su có kích
th−ớc 3x10+1x6. Hệ thống cáp mềm cao su nếu đi qua đ−ờng xe chạy phải đặt trong
ống thép bảo vệ vμ chôn sâu ít nhất 0,7m. Ngoμi ra còn bố trí 03 máy phát điện dự
phòng 250kVA phục vụ cho thi công khi mất điện.
Để đảm bảo an toμn trong quá trình sử dụng điện, tại cầu dao tổng bố trí tại
nhμ trực công tr−ờng có lắp aptômát để ngắt điện khi bị chập, quá tải.
N−ớc phục vụ thi công: Nhμ thầu chủ động lμm việc với Chủ đầu t− vμ Cơ
quan chủ quản để xin cấp n−ớc thi công. N−ớc đ−ợc lấy từ nguồn n−ớc gần công công
tr−ờng , đầu họng n−ớc nhμ thầu lắp đồng hồ đo để xác định l−ợng n−ớc sử dụng.
N−ớc từ nguồn cấp đ−ợc dẫn đến chứa tại các bể chứa tạm trên công tr−ờng.Trong
tr−ờng hợp nguồn n−ớc sinh hoạt có sẵn tại công tr−ờng không đủ để phục vụ thi
5
công, chúng tôi tiến hμnh khoan giếng, xây dựng bể lọc n−ớc, dμn m−a, tiến hμnh
kiểm định chất l−ợng n−ớc đảm bảo các quy định về n−ớc thi công theo qui phạm.
Thoát n−ớc thi công: Trong quá trình tổ chức thi công, n−ớc sinh hoạt, n−ớc
m−a vμ n−ớc d− trong quá trình thi công (n−ớc ngâm chống thấm sμn, n−ớc rửa cốt
liệu) đ−ợc thu về ga vμ thoát vμo mạng thoát n−ớc của khu vực qua hệ thống rãnh
tạm. Toμn bộ rác thải trong sinh hoạt vμ thi công đ−ợc thu gom vận chuyển đi đổ
đúng nơi quy định để đảm bảo vệ sinh chung vμ mỹ quan khu vực công tr−ờng.
3. biện pháp kiểm soát chất l−ợng
3.1) Vật liệu đ−a công trình
Các vật t− đ−a vμo công trình phải có nguồn gốc rõ rμng, có nhãn mác vμ
trong thời hạn sử dụng, đảm bảo chất l−ợng vμ TCVN. Tr−ớc khi đ−a vμo công trình
phải trình mẫu cho cán bộ T− vấn giám sát, cán bộ chủ đầu t− để xét duyệt.
Một số loại vật t− chủ yếu dự kiến dùng cho công trình:
- Cát: sông Hồng ,sông lô.
- Đá: 1x2 đạt tiêu chuẩn quy định.
- Xi măng: Bỉm Sơn, Hoμng Thạch, Nghi Sơn..
- Cốt thép : Thép Thái Nguyên hoặc loại t−ơng đ−ơng trở lên.
3.2) Các qui phạm kỹ thuật áp dụng
Khi thi công dự án nμy, chúng tôi cam kết sẽ tuân thủ theo đúng bản vẽ thiết
kế, các quy phạm vμ tiêu chuẩn Việt Nam đang có hiệu lực thi hμnh.
Các tiêu chuẩn, quy phạm của Việt Nam mμ chúng tôi cam kết áp
dụng khi thi công dự án nμy:
1 Tổ chức thi công TCVN 4055 :1985
2 Ngiệm thu công trình xây dựng TCVN 4091 :1985
3 Cọc ph−ơng phap thí nghiệm bằng tải trọng ép dọc trục Tcxd 269 : 2002
4 Thi công vμ nghiệm thu công tác bê tông nền móng TCVN 79 :1980
5 Kết cấu gạch đá, qui phạm thi công vμ nghiệm thu TCVN 4085 :1985
6 Gạch ốp lát yêu cầu kỹ thuật TCVN 4055 :1985
6
7 Kết cấu Bê tống cốt thép toμn khối TCVN 6414 :1998
8 Công tác hoμn thiện trong xây dựng TCVN 5674 :1992
9 Bê tông, kiểm tra đánh giá độ bền TCVN 5440 :1991
10 Xi măng Poóclăng TCVN 2682 :1992
11 Xi măng các tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 139 :1991
12 Cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật TCVN 1770 :1986
13 Đá dăm, sỏi dùng trong xây dựng, yêu cầu kỹ thuật TCVN 1771 :1987
14 Bê tông nặng-yêu cầu bảo d−ỡng ẩm TCVN 5592 :1991
15 Vữa xây dựng, yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314 :1986
16 H−ớng dẫn pha trộn vμ sử dụng vữa xây dựng TCVN 4459 :1987
17 Hệ thống cấp n−ớc bên trong, qui phạm thi công vμ nghiệm thu TCVN 4519 :1988
18 Hệ thống điện chiếu sáng trong nhμ TCVN 4125 :1985
19 Tiêu chuẩn nhμ n−ớc về gỗ vμ các sản phẩm từ gỗ TCVN 1231 :1979
20 Hệ thống tiêu an toμn lao động TCVN 2287 :1978
21 Kết cấu thép – gia công lắp ráp vμ nghiệm thu-yêu cầu kỹ thuật TCXD 170 : 1989
3.3) Qui trình thực hiện, kiểm tra từng công việc
Để đảm bảo thi công các hạng mục công trình đúng kỹ thuật, mỹ thuật, giảm bớt
sai sót, nhμ thầu đề ra Qui trình thực hiện, kiêm tra từng công việc nh− sau:
1- Bộ phận kỹ thuật của Ban chỉ huy công tr−ờng xem xét kiểm tra bản vẽ để
triển khai thi công. Đề ra biện pháp thi công, kế hoạch thi công. Nếu phát hiện
bản vẽ bị sai sót, bất hợp lý hoặc các cấu kiện cần phải triển khai chi tiết thì
phải báo cáo lên Ban chỉ huy công tr−ờng Công ty để giải quyết.
2- Sau khi nhận đ−ợc báo cáo, Ban chỉ huy công tr−ờng công ty sẽ tiến hμnh triển
khai chi tiết các cấu kiện, đề ra ph−ơng h−ớng sử lý các sai sót vμ trình duyệt
với Chủ đầu t− vμ T− vấn thiết kế, T− vấn giám sát để xem xét giải quyết. Các
loại vật t− đ−a vμo thi công (đặc biệt lμ vật t− quí hiếm) cũng phải trình duyệt.
7
3- Khi đã đ−ợc phê duyệt bản vẽ, biện pháp, các mẫu vật t− nhμ thầu tiến hμnh
triển khai thi công trong sự kiểm tra giám sát của Ban chỉ huy công tr−ờng
công ty, của kỹ thuật bên A, T− vấn giám sát, T− vấn thiết kế.
4- Tr−ớc khi chuyển b−ớc thi công, nhμ thầu sẽ tiến hμnh kiểm tra nghiệm thu
nội bộ. Nội dung kiểm tra lμ kích th−ớc hình học, tim trục, cốt cao độ, độ chắc
chắn kín khít của cốp pha, vị trí số l−ợng, đ−ờng kính, kích th−ớc hình học của
cốt thép, kiểm tra cốt liệu cho bê tông, n−ớc thi công, các chhi tiết chôn sẵn.
5- Sau khi kiểm tra, nghiệm thu nội bộ hoμn tất mới tiến hμnh nghiệm thu với
Chủ đầu t−, T− vấn giám sát.
IV. biện pháp thi công chi tiết của công trình
.1) Công tác trắc địa công trình
Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi công
xây dựng đ−ợc chính xác hình dáng, kích th−ớc về hình học của công trình, đảm bảo
độ thẳng đứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí tim trục của các công trình,
của các cấu kiện vμ hệ thống kỹ thuật, đ−ờng ống, loại trừ tối thiểu những sai sót cho
công tác thi công. Công tác trắc đạc phải tuân thủ theo TCVN 3972-85.
Định vị công trình: Sau khi nhận bμn giao của Bên A về mặt bằng, mốc vμ cốt của
khu vực. Dựa vμo bản vẽ mặt bằng định vị, tiến hμnh đo đạc bằng máy.
Định vị vị trí vμ cốt cao ± 0,000 của các hạng mục công trình dựa vμo tổng mặt
bằng khu vực, sau đó lμm văn bản xác nhận với Ban quản lý dự án trên cơ sở tác giả
thiết kế chịu trách nhiệm về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt cao ± 0,000. Định vị công
trình trong phạm vi đất theo thiết kế.
Thμnh lập l−ới khống chế thi công lμm ph−ơng tiện cho toμn bộ công tác trắc
đạc.Tiến hμnh đặt mốc quan trắc cho công trình. Các quan trắc nμy nhằm theo dõi
ảnh h−ởng của quá trình thi công đến biến dạng của bản thân công trình.
Các mốc quan trắc, thiết bị quan trắc phải đ−ợc bảo vệ quản lý chặt chẽ, sử dụng
trên công trình phải có sự chấp thuận của chủ đầu t−. Thiết bị đo phải đ−ợc kiểm
định hiệu chỉnh, phải trong thời hạn sử dụng cho phép.
Công trình đ−ợc đóng ít nhất lμ 2 cọc mốc chính, các cọc mốc cách xa mép công
trình ít nhất lμ 3 mét. Khi thi công dựa vμo cọc mốc triển khai đo chi tiết các trục
định vị của nhμ.
8
Lập hồ sơ các mốc quan trắc vμ báo cáo quan trắc th−ờng xuyên theo từng giai
đoạn thi công công trình để theo dõi biến dạng vμ những sai lệch vị trí, kịp thời có
giải pháp giải quyết.
2)công tác ép cọc
2.1Công tác chuẩn bị:
a.Chuẩn bị mặt bằng thi công:
+Khu vực xếp cọc phải nằm ngoμi khu vực ép cọc,đ−ờng đi từ chỗ xếp cọc đến chỗ
ép cọc phải bằng phẳng không ghồ ghề lồi,lõm.
+ Cọc phải vạch sẵn đ−ờng tâm để khi ép tiện lợi cho việc cân ,chỉnh .
+Loại bỏ những cọc không đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật.
+Chuẩn bị đầy đủ các báo cáo kĩ thuật của công tác khảo sát địa chất,kết quả xuyên
tĩnh.
+ Định vị vμ giác móng công trình
b.thiết bị thi công
* Thiết bị ép cọc:
Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ , có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp vμ cơ
quan thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính kỹ thuật cơ bản
sau:
+ L−u l−ợng bơm dầu
+ áp lực bơm dầu lớn nhất
+ Diện tích đáy pittông
+ Hμnh trình hữu hiệu của pittông
+ Phiếu kiểm định chất l−ợng đồng hồ đo áp lực đầu vμ van chịu áp do cơ quan
có thẩm quyền cấp.
Thiết bị ép cọc đ−ợc lựa chọn để sử dụng vμo công trình phải thoả mãn các yêu
cầu sau:
+ Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác
động lên cọc do thiết kế quy định
+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh
hoặc tác dụng đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm.
+ Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vμo cọc
+ Chuyển động của pittông kích hoặc tời cá phải đều vμ khống chế đ−ợc tốc độ
ép cọc.
+ Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo.
+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ đ−ợc áp lực khi tắt máy.
9
+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hμnh theo đúng các quy định về
an toμn lao động khi thi công.
Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không v−ợt quá hai lần áp lực đo khi ép
cọc. Chỉ nên huy động khoảng 0,7 0,8 khả năng tối đa của thiết bị .
* chọn máy ép cọc:
- Cọc có tiết diện lμ: 30 ì 30 (cm) chiều dμi mỗi đoạn 8.0 (m).
- Sức chịu tải của cọc: P = 49,34 (KN) = 49,34 (T)
- Để đảm bảo cọc đ−ợc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn điều
kiện: Pép min > 1.5 ì 49,34 = 74,01 (T).
- Ta chọn máy ép thuỷ lực có lức nén lớn nhất lμ: Pép = 150 (T).
- Trọng l−ợng đối trọng của mỗi bên dμn ép:
Pép > Pép min/ 2 = 74,01/ 2 = 37,05 (T).
- Dùng các khối bêtông có kích th−ớc 1.0 ì 1.0 ì 2.0 (m) có trọng l−ợng 5 (T) lμm
đối trọng, mỗi bên dμn ép đặt 9 khối bêtông có tổng trọng l−ợng lμ 45 (T)
- Đặc biệt khi ép cọc trục 1 của công trình do v−ớng bờ t−ờng của công trình bên
cạnh nên không thể chất tải đối xứng trên dμn ép mμ ta phải chất tải bất đối xứng
nên có điều kiện dự phòng số khối bê tông có thể nhiều hơn so với tính toán.
2.2.Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mặt bằng,dọn dẹp vμ san bằng các ch−ớng ngại vật.
Vận chuyển cọc bêtông đến công trình. Đối với cọc bêtông cần l−u ý: Độ vênh cho
phép của vμnh thép nối không lớn hơn 1% so với mặt phẳng vuông góc trục cọc. Bề
mặt bê tông đầu cọc phải phẳng. Trục của đoạn cọc phải đi qua tâm vμ vuông góc
với 2 tiết diện đầu cọc. Mặt phẳng bê tông đầu cọc vμ mặt phẳng chứa các mép vμnh
thép nối phải trùng nhau. Chỉ chấp nhận tr−ờng hợp mặt phẳng bê tông song song
vμ nhô cao hơn mặt phẳng mép vμnh thép nối không quá 1 mm
2.3.Trình tự thi công.
Quá trình ép cọc trong hố móng gồm các b−ớc sau:
a.Chuẩn bị:
- Xác định chính xác vị trí các cọc cần ép qua công tác định vị vμ giác móng.
-Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lót xuống tr−ớc để đảm bảo chân đế ổn định vμ
phẳng ngang trong suốt quá trình ép cọc.
-Cẩu lắp khung đế vμo đúng vị trí thiết kế.
-Chất đối trọng lên khung đế.
-Cẩu lắp giá ép vμo khung đế,dịnh vị chính xác vμ điều chỉnh cho giá ép đứng
thẳng.
b. Quá trình thi công ép cọc:
10
B−ớc 1: ép đoạn cọc đầu tiên C1, cẩu dựng cọc vμo giá ép,điều chỉnh mũi cọc vμo
đúng vị trí thiết kế vμ điều chỉnh trục cọc thẳng đứng.
Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiên ảnh h−ởng lớn đến độ thẳng đứng của toμn
bộ cọc do đó đoạn cọc đầu tiên C1 phải đ−ợc dựng lắp cẩn thận, phải căn chỉnh để
trục của C1 trùng ví đ−ờng trục của kích đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm
không quá 1 cm.
Đầu trên của C1 phải đ−ợc gắn chặt vμo thanh định h−ớng của khung máy.. Nếu
máy không có thanh định h−ớng thì đáy kích ( hoặc đầu pittong ) phải có thanh định
h−ớng. Khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.
Khi 2 mặt masát tiếp xúc chặt với mặt bên cọc C1 thì điều khiển van tăng dần áp
lực. Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn C1 cắm sâu dần vμo đất
một cách nhẹ nhμng với vận tốc xuyên không quá 1 cm/ s.
Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.
B−ớc2:Tiến hμnh ép đến độ sâu thiết kế (ép đoạn cọc trung gian C2):
Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên C1 xuống độ sâu theo thiết kế thì tiến hμnh lắp nối vμ
ép các đoạn cọc trung gian C2 .
Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn C2 , sửa chữa cho thật phẳng.
Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc vμ chuẩn bị máy hμn.
Lắp đặt đoạn C2 vμo vị trí ép. Căn chỉnh để đ−ờng trục của C2 trùng với trục kích
vμ đ−ờng trục C1. Độ nghiêng của C2 không quá 1 %.Tr−ớc vμ sau khi hμn phải kiểm
tra độ thẳng đứng của cọc bằng ni vô .Gia lên cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực
ở mặt tiếp xúc khoảng 3 4 KG/cm2