Tình hình thị trƣờng thép thế giới
Theo nghiên cứu thị trƣờng, thép là một trong những mặt hàng có nhu cầu ngày
càng tăng và là một trong những yếu tố chủ chốt đối với hầu hết các ngành công nghiệp.
Trong vài năm trở lại đây, nhu cầu thép của thế giới không ngừng tăng cao cùng với sự
phát triển kinh tế. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, sản lƣợng thép của thế giới
cũng tăng trƣởng liên tục. Theo báo cáo công bố ngày 23/1/2012, Hiệp hội Thép thế giới
(World Steel) cho biết tổng sản lƣợng phôi thép trong năm 2011 của 64 nƣớc đƣợc Hiệp
hội theo dõi đạt 1.527 tỷ tấn, tăng 6.8% so với năm 2010 và là mức cao nhất trong lịch
sử. Trong đó, theo báo cáo của Steel and Metals Market Research (SMR), sản lƣợng thép
không gỉ toàn cầu năm 2011 đạt 34 triệu tấn, tăng từ 7 đến 10% so với năm 2010.
43 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh dự án Đầu tư nhà máy nấu thép không gỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ----------
DỰ ÁN ĐẦU TƢ
NHÀ MÁY NẤU THÉP
KHÔNG GỈ
ĐỊA ĐIỂM : BÀ RỊA -VŨNG TÀU
CHỦ ĐẦU TƢ : CÔNG TY TNHH TM & SX CN DƢƠNG LINH
Bà Rịa-Vũng Tàu, Tháng 3 năm 2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
NHÀ MÁY NẤU THÉP
KHÔNG GỈ
CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY TNHH TM & SX
CÔNG NGHIỆP DƢƠNG LINH
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH
HUỲNH VĂN ÂN NGUYỄN VĂN MAI
Bà Rịa-Vũng Tàu, Tháng 3 năm 2012
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ........................................................... 4
I.1. Giới thiệu chủ đầu tƣ ............................................................................................................. 4
I.2. Mô tả sơ bộ dự án ................................................................................................................... 4
I.3. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................................... 4
CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG .......................................................................... 6
II.1. Tình hình thị trƣờng thép thế giới ...................................................................................... 6
II.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép trong nƣớc ................................................................ 7
CHƢƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ ..................................................................... 9
III.1. Mục tiêu đầu tƣ xây dựng .................................................................................................. 9
III.2. Sự cần thiết phải đầu tƣ ..................................................................................................... 9
CHƢƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ DỰ ÁN .......................................................................... 10
IV.1. Vị trí đầu tƣ dự án ............................................................................................................ 10
IV.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................. 10
IV.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ............................................................................................. 10
IV.4. Kết luận .............................................................................................................................. 11
CHƢƠNG V: QUY MÔ CÔNG SUẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ........................... 12
V.1. Phạm vi dự án ..................................................................................................................... 12
V.2. Quy mô công suất................................................................................................................ 12
V.2.1. Quy mô diện tích sử dụng ............................................................................................... 12
V.2.2. Hạng mục đầu tƣ ............................................................................................................. 12
V.3. Công nghệ nấu thép không gỉ ............................................................................................ 13
V.3.1. Thép không gỉ ................................................................................................................... 13
V.3.2. Tính chất và công dụng của một số nhóm thép không gỉ............................................. 13
V.3.3. Quy trình sản xuất thép không gỉ ................................................................................. 16
CHƢƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ..................................................... 17
VI.1. Tổng quan về các vấn đề môi trƣờng khi thực hiện dự án............................................ 17
VI.2. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật về môi trƣờng ........................................................ 18
VI.3. Đánh giá các nguồn gây tác động của dự án tới môi trƣờng ........................................ 19
VI.3.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................. 19
VI.3.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .......................................................................... 20
VI.3.3. Chất thải rắn ................................................................................................................... 21
VI.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng ............................................................. 22
VI.4.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí .............................................. 22
VI.4.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................ 23
VI.4.3. Chất thải rắn ................................................................................................................... 24
VI.5. Phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi trƣờng ...................................................................... 25
VI.6. Kết luận .............................................................................................................................. 26
CHƢƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN ..................................................................... 27
VII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ .............................................................................................. 27
VII.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ .............................................................................................. 28
VII.2.1. Nội dung......................................................................................................................... 28
VII.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ ............................................................................................. 31
VII.3. Nhu cầu vốn lƣu động ..................................................................................................... 32
CHƢƠNG VIII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN ........................................................ 32
VIII.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ ................................................................ 33
VIII.2. Tiến độ sử dụng vốn ....................................................................................................... 33
VIII.3. Nguồn vốn thực hiện dự án ........................................................................................... 34
CHƢƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH .............................................................. 35
IX.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán ........................................................................... 35
IX.2. Tính toán chi phí của dự án ............................................................................................. 35
IX.2.1. Chi phí nhân công .......................................................................................................... 35
IX.2.2. Chi phí hoạt động ........................................................................................................... 36
IX.3. Doanh thu từ dự án ........................................................................................................... 38
IX.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án .......................................................................................... 39
IX.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội ................................................................................... 41
CHƢƠNG X: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 42
X.1. Kết luận ................................................................................................................................ 42
X.2. Kiến nghị .............................................................................................................................. 42
X.3. Cam kết của chủ đầu tƣ ..................................................................................................... 42
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
4
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu chủ đầu tƣ
Chủ đầu tƣ : Công ty TNHH TM & SX Công nghiệp Dƣơng Linh
Trụ sở công ty : 757 Quốc lộ 1A, P.Thạnh Xuân, Q.12, Tp.Hồ Chí Minh
Đại diện pháp luật : Huỳnh Văn Ân
Chức vụ : Chủ tịch HĐQT
I.2. Mô tả sơ bộ dự án
Tên dự án : Nhà máy nấu thép không gỉ
Địa điểm xây dựng: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình thức đầu tƣ : Đầu tƣ xây dựng mới
I.3. Cơ sở pháp lý
Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về
thuế thu nhập doanh nghiệp;
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi
tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy
định việc bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực
hiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
5
dự án đầu tƣ và xây dựng công trình;
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản
lý chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tƣ xây dựng công trình;
Thông tƣ liên tịch số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30/8/2007 v/v Hƣớng
dẫn thực hiện Điều 43 Luật BVMT về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh NK phế liệu;
Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn
việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn
điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn
quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;
Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và
cam kết bảo vệ môi trƣờng;
Quyết định số 16/2008/QĐ-BCT ngày 03 tháng 7 năm 2008 về việc tạm thời
áp dụng chế độ cấp Giấy phép xuất khẩu tự động đối với sắt, thép;
Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành
Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025;
Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
ra ngày 08/09/2006 về việc ban hành Danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu làm
nguyên liệu sản xuất;
Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết
định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
Các văn bản khác của Nhà nƣớc liên quan đến lập Tổng mức đầu tƣ, tổng dự
toán và dự toán công trình.
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
6
CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG
II.1. Tình hình thị trƣờng thép thế giới
Theo nghiên cứu thị trƣờng, thép là một trong những mặt hàng có nhu cầu ngày
càng tăng và là một trong những yếu tố chủ chốt đối với hầu hết các ngành công nghiệp.
Trong vài năm trở lại đây, nhu cầu thép của thế giới không ngừng tăng cao cùng với sự
phát triển kinh tế. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, sản lƣợng thép của thế giới
cũng tăng trƣởng liên tục. Theo báo cáo công bố ngày 23/1/2012, Hiệp hội Thép thế giới
(World Steel) cho biết tổng sản lƣợng phôi thép trong năm 2011 của 64 nƣớc đƣợc Hiệp
hội theo dõi đạt 1.527 tỷ tấn, tăng 6.8% so với năm 2010 và là mức cao nhất trong lịch
sử. Trong đó, theo báo cáo của Steel and Metals Market Research (SMR), sản lƣợng thép
không gỉ toàn cầu năm 2011 đạt 34 triệu tấn, tăng từ 7 đến 10% so với năm 2010.
.
Hình: Sản lƣợng thép thô hàng năm (Đơn vị: triệu tấn; Nguồn: WSA)
Sản lƣợng thép ở tất cả các nƣớc đều tăng trong năm qua, ngoại trừ Nhật Bản và
Tây Ban Nha. Sản lƣợng tăng mạnh nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và Italia.
Tại châu Á, sản lƣợng thép thô năm qua đạt 988.2 triệu tấn, tăng 7.9% so với năm
2010. Tỷ trọng thép châu Á so với thế giới tăng lên 64.7% từ mức 64% năm trƣớc đó.
Sản lƣợng thép của riêng Trung Quốc đạt 695.5 triệu tấn, tăng 8.9% và chiếm
45.5% tổng sản lƣợng thép toàn cầu. Thị phần của nƣớc này năm 2010 chỉ là 44.7%. Đây
cũng là nƣớc sản xuất thép lớn nhất thế giới năm 2011.
Tại châu Âu, sản lƣợng thép thô tăng 2.8% lên 177.4 triệu tấn. Tại khu vực Bắc
Mỹ, sản lƣợng thép tăng 6.8% lên 118.9 triệu tấn. Tại khu vực CIS, sản lƣợng thép năm
2011 tăng 4% lên 112.6 triệu tấn.
Sản lƣợng thép thô khu vực Nam Mỹ năm qua là 48.4 triệu tấn, tăng 10.2%
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
7
Hình: Tăng sản lƣợng thép thô hàng năm (Đơn vị: %; Nguồn: WSA)
Đồng hành với sự phát triển của thị trƣờng thép thô, thép không gỉ cũng có những
bƣớc tăng đột phá vào cuối năm 2010 đầu năm 2011. Nhu cầu thép trong năm 2011 sẽ
bằng mức trung bình của 5 năm tiếp theo trong dự đoán, nhƣng thấp hơn so với mức của
năm 2012. CRU dự báo, tiêu thụ thép không gỉ cuốn nguội toàn cầu sẽ tăng trƣởng trung
bình trên 6% mỗi năm trong vòng 5 năm tới. Theo Beatrix Nowak, phân tích gia thuộc
Heinz H. Pariser Alloy Metals & Steel Market Research tại hội nghị thép không gỉ tại
Matxcova, sản lƣợng thép không gỉ thế giới tiếp tục tăng 6% lên 36 triệu tấn trong năm
2012 do đóng góp của Trung Quốc và Ấn Độ.
Trong năm 2012, dự đoán Trung Quốc sẽ sản xuất 15,5 triệu tấn thép không gỉ,
tăng 8,5%; Ấn Độ sản xuất 2,6 triệu tấn, tăng 15%; EU có thể sản xuất 7,7 triệu tấn, tăng
1,8% và Nhật Bản sẽ sản xuất 3,4 triệu tấn, tăng 2,8%. Sản lƣợng thép không gỉ thế giới
sẽ tăng 4,65 % đạt 33,38 triệu tấn trong năm 2012.
II.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép trong nƣớc
Là quốc gia đang trong quá trình hội nhập và phát triển, trong 10 năm trở lại đây,
nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam đã tăng trƣởng nhanh chóng, và dự đoán những năm
sắp tới sẽ tiếp tục tăng cao. Tuy nhiên, ngành thép của Việt Nam lại ở vị trí lạc hậu so với
khu vực Đông Nam Á và thế giới mà trong đó chủ yếu là năng lực sản xuất phôi thép
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ cho cán thép.
Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2011 lƣợng thép sản xuất trong
nƣớc đạt khoảng 9.5 triệu tấn, tăng gần 2.19% so với năm 2010, trong đó sản xuất thép
mạ kim tăng cao nhất, đạt 19.73%, sản xuất thép xây dựng tăng 1.93%.
Trong khi đó tiêu thụ sản phẩm thép 2011 của Việt Nam giảm so với 2010. Mặc
dù tiêu thụ các loại thép khác tăng 25.36%, xuất khẩu tăng 17.5% nhƣng đối với các sản
phẩm dài năm 2011 giảm 3.98% so với năm 2010, và nhập khẩu sản phẩm dẹt giảm mạnh
ở mức 23.38%.
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
8
Năm 2011 là giai đoạn khó khăn của ngành thép trong nƣớc khi chi phí nguyên vật
liệu ở mức cao, sự giảm giá của đồng nội tệ và chi phí lãi vay tăng cao. Thêm vào đó,
chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt đã dẫn tới sự sụt giảm của ngành xây dựng công
nghiệp và dân dụng - vốn chiếm khoảng 34% tổng nhu cầu của ngành thép. Lƣợng tiêu
thụ thép trong nƣớc năm 2011 ƣớc tính giảm khoảng 8% so với năm trƣớc. Đặc biệt, tỷ lệ
tiêu thụ thép bình quân của Việt Nam vẫn ở mức rất thấp, 128 kg thép/ngƣời năm 2010 so
với mức bình quân 193 kg của thế giới và 275 kg của khu vực ASEAN.
Tuy nhiên, yếu tố thuận lợi là ngành thép trong nƣớc đang đƣợc đầu tƣ phát triển
theo chiều sâu. Thép đã, đang và sẽ là nguyên liệu cơ bản cho sự phát triển kinh tế.
Vì vậy, chúng tôi vẫn lạc quan về triển vọng dài hạn cho ngành thép trong nƣớc,
mặc dù những thách thức về nhu cầu thấp và chi phí sản xuất cao mà các công ty thép nội
địa phải đối mặt có thể tiếp tục trong năm 2012.
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
9
CHƢƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ
III.1. Mục tiêu đầu tƣ xây dựng
Công ty TNHH TM & SX Công nghiệp Dƣơng Linh đầu tƣ xây dựng mới Nhà
máy nấu thép không gỉ tại Bà Rịa- Vũng Tàu với công suất 500 đến 1,000 tấn /tháng. Nhà
máy đƣợc xây dựng nhằm sản xuất ra một lƣợng lớn thép không gỉ (inox) với công nghệ
tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả cao trong sản xuất, thân thiện với môi trƣờng.
Nhà máy nấu thép không gỉ đi vào hoạt động nhằm tìm kiếm đƣợc lợi nhuận cho
nhà đầu tƣ cũng nhƣ góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động có chuyên
môn của tỉnh, giúp các đơn vị gia công cơ khí trong tỉnh và các tỉnh phía Nam chủ động
trong nguyên liệu. Đồng thời hoạt động của nhà máy sẽ góp phần giảm nhập siêu, tăng
nguồn thu ngân sách cho tỉnh.
Bên cạnh đó, dự án còn mong muốn góp phần xây dựng và phát triển ngành Thép
Việt Nam thành một ngành công nghiệp quan trọng, bảo đảm phát triển ổn định và bền
vững, giảm thiểu sự mất cân đối giữa sản xuất gang, phôi thép với sản xuất thép thành
phẩm, giữa sản phẩm thép dài với sản phẩm thép dẹt.
III.2. Sự cần thiết phải đầu tƣ
Thép không gỉ (inox) là vật liệu điển hình thuộc nhóm vật liệu kim loại, đƣợc sử
dụng nhiều trong các trong công nghiệp, y tế, đời sống.
Tuy nhiên, hiện nay, nền kinh tế cả nƣớc nói chung và thị trƣờng thép không gỉ
nói riêng đang gặp nhiều khó khăn. Do đó, để tách mình ra khỏi những khó khăn chung,
Công ty TNHH TM & SX Công nghiệp Dƣơng Linh chúng tôi một mặt đầu tƣ xây dựng
nhà máy nấu thép không gỉ, một mặt tập trung đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật, lựa
chọn những giải pháp tiết kiệm năng lƣợng, hoàn thiện công tác quản lý, chuyển hƣớng
đầu tƣ bền vững, sản xuất sản phẩm có sự ổn định để phát huy năng lực của mình, phát
triển bền vững trong điều kiện hội nhập và tiến tới xuất khẩu.
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và
thế giới ƣa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm công nghiệp,
tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa
phƣơng, chúng tôi tin rằng dự án Nhà máy nấu thép không gỉ là sự đầu tƣ cần thiết trong
giai đoạn hiện nay.
Dự án đầu tƣ: Nhà máy nấu thép không gỉ
Đơn vị tƣ vấn: www.lapduandautu.com.vn – 0918 755 356
10
CHƢƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ DỰ ÁN
IV.1. Vị trí đầu tƣ dự án
Nhà máy nấu thép không gỉ do Công ty TNHH TM & SX Công nghiệp Dƣơng
Linh đầu tƣ có quy mô khoảng 20,000 m2 đƣợc đặt tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Nhà máy nằm ở đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng