Rất ít nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra tác động của phân cấp tài khóa
đến kết quả sức khỏe ở Trung Quốc
Nghiên cứu này sử dụng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR) là một chỉ số
về kết quả chăm sóc sức khỏe và cung cấp một phép đo định lượng về tác
động của phân cấp tài khóa lên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở cấp chính quyền
địa phương.
Ước lượng phân cấp tài khóa theo cả 2 cách: Như một biến giả và như
một tỷ lệ
Ước lượng hàm sản xuất tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh sử dụng cả cách tiếp
cận bằng PP bình phương nhỏ nhất (OLS) và PP bình phương tối thiểu tổng
quát khả thi dạng bảng (FGLS)
Trái ngược với dự đoán của các lý thuyết thông thường, phân cấp
tài khóa đã tạo ra một tác động bất lợi toàn diện đến IMR ở Trung
Quốc.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Liệu phân cấp tài khóa có cải thiện kết quả chăm sóc y tế? liệu phân cấp tài khóa có cải thiện kết quả chăm sóc y tế? bằng chứng thực nghiệm từ trung quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIỆU
PHÂN CẤP
TÀI KHÓA
CÓ CẢI THIỆN
KẾT QUẢ
CHĂM SÓC Y TẾ?
Bằng chứng thực nghiệm từ Trung Quốc
TÓM TẮT
Rất ít nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra tác động của phân cấp tài khóa
đến kết quả sức khỏe ở Trung Quốc
Nghiên cứu này sử dụng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR) là một chỉ số
về kết quả chăm sóc sức khỏe và cung cấp một phép đo định lượng về tác
động của phân cấp tài khóa lên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở cấp chính quyền
địa phương.
Ước lượng phân cấp tài khóa theo cả 2 cách: Như một biến giả và như
một tỷ lệ
Ước lượng hàm sản xuất tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh sử dụng cả cách tiếp
cận bằng PP bình phương nhỏ nhất (OLS) và PP bình phương tối thiểu tổng
quát khả thi dạng bảng (FGLS)
Trái ngược với dự đoán của các lý thuyết thông thường, phân cấp
tài khóa đã tạo ra một tác động bất lợi toàn diện đến IMR ở Trung
Quốc.
NỘI DUNG
I. Giới thiệu
II. Literature Review
III. Methodology and Data
IV. Kết quả nghiên cứu
V. Kết luận
I. Giới thiệu
1.1 Nội dung chính
Tập trung vào các mối liên hệ giữa tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và phân cấp
tài khóa ở Trung Quốc, do:
Trung Quốc đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc giảm IMR từ năm
1949 đến năm 1978. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở TQ ở vào
khoảng 29 trẻ sơ sinh tử vong trên 1.000 trẻ sinh sống từ cuối những năm
1980 (sau cải cách kinh tế 1978) cho đến nay, và không thấy tiếp tục cắt
giảm quy mô mặc dù tăng trưởng kinh tế cao.
Thứ hai, cải cách TSS năm 1994 tại TQ tái tập trung thu ngân sách
chính phủ trong khi vẫn giữ phần lớn trách nhiệm chi tiêu y tế trên vai của
chính quyền địa phương. Trách nhiệm gia tăng cùng với sự tài trợ không
đầy đủ có thể góp phần vào sự trì trệ trong việc giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ
sơ sinh kể từ cuối những năm 1980 ở Trung Quốc.
I. Giới thiệu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Cung cấp một phép đo định lượng về tác động của phân cấp tài
khóa lên IMR ở Trung Quốc sử dụng dữ liệu của chính quyền
địa phương
I. Giới thiệu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Tốc độ phát triển kinh tế cao trong
những năm 1990 và đầu thế kỷ 21
Q.1 có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ
sơ sinh ở Trung Quốc không?
Phân cấp tài khoá đại diện bởi các
cải cách TSS năm 1994 có ảnh
Q.2
hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ
sinh ở Trung Quốc không?
I. Giới thiệu
1.5 Giả thuyết nghiên cứu
Phân cấp tài khóa làm giảm tỷ
Ho lệ trẻ sơ sinh tử vong ở TQ.
Phân cấp tài khóa không làm
H1 giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong
ở TQ.
I. Giới thiệu
1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ
Hình 1:
Tỷ lệ tử
vong trẻ
sơ sinh ở
Trung
Quốc, 195
0-2006
I. Giới thiệu
1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ
Hình 2:
Thành
phần của
tổng chi
tiêu chăm
sóc y tế,
1978-2006
I. Giới thiệu
1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ
Hình 3:
Tỷ trọng
Chi tiêu
chăm sóc
y tế trong
tổng chi
tiêu Chính
phủ và
GDP danh
nghĩa, 198
1-2006
I. Giới thiệu
1.6 Hệ thống chăm sóc y tế ở TQ
Hình 4:
Tổng chi
tiêu y tế
bình quân
đầu người
theo khu
vực thành
thị và
nông thôn
II. Literature Review
Flegg (1982) tiến hành một nghiên cứu chéo giữa những nước kém
CormanMộtphát triểnvài,nghiên Grossman,trong giaicứuđoạn lậpvà Joyceluận1968-rằng 1972(1987) phânvà sửsửcấpdụngdụngtàiOLStỷkhóalệ kiểmtrẻcósơthểsoátsinhdẫnbất
GreenGuldnerBokhariSửSửMusgrovedụngdụng và, (1995)dữmẫuGaiCollins (1996)liệuvàcắt cũngGottretbảng (1994)ngang tómchỉcủatắt (2007)củanhấnrarằngcảrằng117nhữngmạnh mộtước quốcphântrongtínhnướcchămgiacấpđộnhữngcónămsóctrongcothu sứcgiãn1993yyếunhập tếkhỏecủa vàmàtốcaoquyếtmôtrẻchínhkhôngvàtử
SửAsfawFilmerđếnbìnhdụnggiađẳngvàvàtăngdữthucộngPritchettliệuđápnhậpsựcuộcứng,(2007) tỷ(1999)lệđiềuvàsảntrách sử trasửphụdụngdụngdânnhiệm, tỷ sốlệchỉdữnữvàcủasốliệumùsứcIMRchínhchéochữkhỏe ở, quyềnvà cácnôngtừnguồnnướchơnthônđịanhân60củacủa
vongtửnhữnghìnhđịnhvongđiềucủadướinướcchéotỷchỉnh5lệ tuổicóquatrẻthuchođối sơcácnhậphiệpsinhvớihạtcảthấpphươngtửnămthuvongtrong1977nhậpđángsai giaiởvàkhông Mỹkểchiđoạnvàlà tiêuđồngbiếntìm1970chorathunhất-1995đượcsứcnhập, Zakirkhỏe với
nướcsẽcó14Quĩphươnglực phảihướngtiểuynhi cótếcóbangđồngthubằngdẫnmứcnhập ẤnliênviệccóđộĐộthểthấphiệptậpcunggiữadẫntrunggiữaquốccấpđếnkhoảngnămvềưuvàthỏanguồnđãiNHTG19901990hiệphàng phânvà vàvềvớihóa1999,1997hiệu4bổ ướccôngvà quảWangvàtínhkếởtìmcủa địahoạch (2003)vàrahệtìmphânvà ra
củanhữngOLSvàtrongWunnavachính vàkhichươngướcthịphủlượng(1999)phầnsửtrìnhdụngchinhững tìmchi phíkỹ tiêuthấyytácthuật tếychi độngtếtrongbiến côngtiêucốGDP,côngchínhcộng cụthịphủliênvàphầnchoquanthấychiyrằng đếntế phívàtỷythị tếlệ
thấyhìnhthốngcấpđượcphươngtàirằngthứcảnhchămkhóaphùtỷhưởngđềsóclệđónghợpxuấttrẻsứcchinhưphânsơvai khỏetiêusinhlàtròcấpchủythốngtửvà tếkhôngvongđộnglàmcôngkêsuyởtiêmnênđángcộng khuyếucảnchủngkểlênvựccáctrởtrongtỷnôngchính(chínhlệAlesinatrẻviệcthônsáchsơsáchgiảmvàsinhcaoưucủatử
tửnghèođịnhphầntrongvong, củaRobalinotổngđóichịunóđóngchitrongảnh ,tiêu PicazovaihưởngGNPchínhtrò,quan vàthìbởiphủVoetberdkhôngchitrọng, và tiêuthịđóngtrongcho(2001)phầnvaiviệcy tổngtế tròđãcủagiảmtìmquyếtchichính ratỷtiêuđịnhnhữnglệphủchínhtrẻ sơmà
hơnchínhtiênIMRvongSpolaoreKết đángquảquốc ởthìquyền nôngchỉkhông,kể gia1997;ra.ởthônrằng khuđáng Faguetảnhvựckểhưởngthành, về2004;thốngcủathị Lockwood,GDPkê và thựckinh bình2002;tế quân Oates,đầu người1972;
khôngsinhảnhtrongphủhưởngtrongtửtỷphảivonglệGDPtrẻđángdo sơtăng thìkểsinhkhôngtrưởngcủatửphânvongcókinhquyếtcấptếtài. địnhkhóađánglên việckể giảm tỷ lệ
Silverman,lên IMR thì không1992) có ý nghĩa thống kê, cho thấy mức thu nhập
trẻkhôngsơ sinhquyếttửđịnhvongtrực tiếp đến tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong
III. Methodology and data
3.1 Phương pháp nghiên cứu
Thông qua hồi quy bằng PP bình phương
nhỏ nhất (OLS) & PP bình phương tối
Phân tích thiểu tổng quát khả thi (FGLS) hiệu chỉnh
phương sai thay đổi và tự tương quan theo
cơ chế tự hồi qui bậc 1 (AR(1))
(1) Biến giả dummy nhận 0 cho trước cải
2 PP cách TSS năm 1994 và 1 sau cải cách
phân cấp (2) Tỷ lệ chi ngân sách tỉnh bình quân đầu
tài khoá người với tổng chi ngân sách trung ương
bình quân đầu người và chi ngân sách tỉnh
bình quân đầu người
III. Methodology and data
3.2 Thu thập & xử lý số liệu
Dữ liệu
Theo chuỗi thời gian tại mức chính quyền cấp tỉnh ở TQ được
thu thập từ Cục Thống kê Quốc Gia Trung Quốc từ năm 1980-
2003 của 31 chính quyền cấp tỉnh tại TQ bao gồm:
4 khu "siêu" chính quyền thành phố tự trị
8 tỉnh ven biển
13 tỉnh vùng sâu vùng xa
5 khu vực đông dân tộc thiểu số
III. Methodology and data
3.3 Mô hình nghiên cứu
IMRit 0 1FDit 2 lnGRPPCit 3 lnHEPCit 4 HESEit 5HESGit
6 BEDPit 7 DOCPit 8GEOit 9FDt *GEOit 10FERit 11URBANit
vi eit
Trong đó:
FERIMRHESEGEOit(Natural(Infantlà(Themột biếnshare mortality populationgiả ofvị public trírate):địa growth health lýbiến. rate) phụ là tỷ lệ
HESGBEDPGRPPCHEPCFDFDSaiURBANi =itt *1,sốitit(FiscalGEO itit2,ititυ(The(Thei(Public it3,…,31là(Real(Urbanizationitcú là decentralization) numbersharekếtsốc Gross healthtỉnhquảthời of of trong publicRegional tươnggianexpendituresmedical rate)mẫukhông healthtác là mứcbeds/10.000 Productphângiữađổi expendituresđộ perbiếncấpkhuđô thị giảvựchóa .
tăngexpenditures+ 4 khudân"itsốsiêutự "in chínhnhiên total.quyền publicβ đượcthành expenditures)giảphốthuyếttự trịlà gán là 1.
inpersons)thuộcpercapita)phântàicụβt =Nominalkhóathể cócapita):năm cấp-thể vàlà:và chi1980, vàchỉ℮âm DOCPitGross là tiêubiếnlà .số GRP1981,nhiễu chămy itgiảRegional tế(The thực 1989,bìnhvùngtrắng sóc10 number bình sức quân.1990, βProduct):8 đượckhỏequân ofđầu 2000, doctors/10.000 chogiảđầungười tỷ 2003 thuyếtlệ.chi tiêulà
dương:+ tỷ118 lệtỉnhchi. ven tiêubiểny tếgántronglà 2.tổng chi tiêu công.
ypersonsmỗingườiHệdương tếsố trongnăm.β Hệ3) được làvàGRPsốsố củaβgiườngkì2 danhđược mỗivọng tỉnhnghĩabệnhkìâmvọngvà. Hệâmbácsốsĩβtrên5 được10.000kì vọng
+ 13 tỉnh vùng sâu vùng xa gán là 3.
âmngườiHệ số đoβ4 đượclườngkìnguồnvọng cơâmsở. vật chất y tế và nguồn
+ 5 khu vực đông dân tộc thiểu số gán là 4.
nhân lực. Cả hệ số β6 lẫn β7 đều dự kiến là âm.
IV. Kết quả nghiên cứu
4.1 Tóm tắt số liệu thống kê
Số quan Trung Độ lệch Giá trị Giá trị
Biến
sát bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất
Biến phụ thuộc
Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi IMR (%) 178 32.00 21.18 3.66 121.92
Biến độc lập
Phân cấp tài khóa (FD) với 2 đo lường:
Biến giả FD 186 0.33 0.47 0 1
Tỷ lệ FD 182 0.63 0.14 0.33 0.93
lnGRPPC 182 7.50 1.32 5.31 10.76
lnHEPC 178 3.60 0.74 2.27 5.83
lnHESE 178 0.20 0.18 0.02 1.61
HESG 178 0.03 0.02 0.002 0.12
BEDP 182 25.02 11.27 0.17 62.10
DOCP 182 17.63 9.44 0.13 46.30
GEO 186 2.65 0.90 1 4
FER 180 11 5.35 -1.35 23.57
URBAN 182 0.27 0.17 0.09 0.82
IV. Kết quả nghiên cứu
4.2 Kết quả hồi quy (FD:biến giả)
IV. Kết quả nghiên cứu
4.2 Kết quả hồi quy (FD:biến giả)
MôTáchìnhđộnggồmgiáncảtiếpgiácủatrị FDđượcit trêndự báoIMR, itlnHEPCqua việcit , chivà hệtiêusốchocủa
lnHEPCsức khỏe (:HEPC ):
Tổng tácit động itcủa FD trên IMR :
IMRlnHEPCit = 23.05it = -2.05 --1.397.02FDit lnHEPCit + 0.81it it lnGRPPC+ X’sit (3)(2)
24.13(0.23)(10.18)+ (0.12) (2.62)(-1.39) *(0.03) (-7.02) = 33.89
N=178,N=172, R R2=0.712=0.62
IV. Kết quả nghiên cứu
4.3 Kết quả hồi quy (FD:tỷ lệ)
V. Kết luận
5.1 Kết luận chung
Phân cấp tài Thu nhập có vai Sự gia tăng CSVC
khóa FD tác trò trong việc Sự đô thị hóa có y tế quan hệ cùng
động hoàn toàn giảm IMRs và có tác động mong chiều với IMRs.
ngược lại trong thể giả định là đợi là âm Nguồn nhân lực
việc giảm IMRs ở ngoại sinh trong quan hệ nghịch
TQ hàm IMR chiều với IMRs
Trung Quốc phân cấp tài khóa cần xây dựng thận
trọng hơn để cân bằng nhu cầu chăm sóc sức khỏe
của cư dân và sự phát triển kinh tế
V. Kết luận
5.1 Kết luận chung
KIẾN NGHỊ
(2)
(1) Chuyển ngân
Đánh giá hiệu sách công từ khu
quả của hệ vực đã phát triển (3)
thống một cách đến vùng sâu Đô thị hóa
toàn diện vùng xa và khu
vực tập trung
dân tộc thiểu số
V. Kết luận
5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu
Dữ liệu IMR Không có dữ Đo lường FD
chỉ trong 6 liệu trình độ không tính đến
năm học vấn của tác động từ cơ
Số mẫu khảo phụ nữ cấu tổng thu
sát thấp và chi tiêu
Đề nghị những phân tích nghiên cứu xa hơn gồm tỷ lệ tử
vong của trẻ em dưới 5 tuổi, của mẹ, tuổi thọ và khám
phá những tác động khác của cơ cấu tổng thu tài chính và
tổng chi ngân sách trên các kết quả chăm sóc y tế
Thank You!
NHÓM 06
Cao Nữ Nguyệt Anh
Lê Thị Phương Thảo
Mai Nguyễn Huyền Trang
Hồ Hữu Nghĩa