HộinghịBrettonWoodsvào năm1944đã đề xuất
thànhlập TổchứcThươngmạiQuốctế(ITO)
ITO chếtyểu,nhưnghiệpđịnhmàITO địnhdựavào
đóđểđiềuchỉnhthươngmạiquốctế vẫntồn tại. Đólà Hiệp
địnhchungvềThuếquanvàThươngmại(GATT).
Cácnguyên tắc và các hiệp địnhcủa GATTđược
WTOkếthừa,quảnlý, vàmởrộng.
WTOchínhthức đượcthành lập vàongày1tháng 1
năm1995.
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết trình môn tài chính quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
LỚP NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K16 – NHÓM 6
Thành phần tham gia:
1. Cao Như Hồng
2. Lê Thị Kim Loan
3. Đỗ Thị Kim Luyến
4. Trương Thị Ngọc Mai
5. Nguyễn Thị Thanh Nga
6. Nguyễn Thị Công Uyên
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
I. NGUỒN GỐC:
Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất
thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO)
ITO chết yểu, nhưng hiệp định mà ITO định dựa vào
đó để điều chỉnh thương mại quốc tế vẫn tồn tại. Đó là Hiệp
định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT).
Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được
WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng.
WTO chính thức được thành lập vào ngày 1 tháng 1
năm 1995.
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
II. CHỨC NĂNG:
WTO có các chức năng sau:
• Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
• Diễn đàn đàm phán về thương mại
• Giải quyết các tranh chấp về thương mại
• Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
• Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang
phát triển
• Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia vào các hội
đồng, ủy ban của WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, các Ban Hội
thẩm Giải quyết Tranh chấp và các ủy ban đặc thù.
Hội nghị Bộ trưởng
Đại Hội đồng
Các Hội đồng Thương mại
Các Ủy ban và Cơ quan
Cơ quan quyền lực cao
nhất của WTO là Hội nghị Bộ
trưởng
Hội nghị Bộ trưởng có
thể ra quyết định đối với bất kỳ
vấn đề trong các thỏa ước
thương mại đa phương của
WTO.
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Hội nghị Bộ trưởng
Đại Hội đồng
Các Hộiđồng Thương mại
Các Ủy ban và Cơ quan
1. Đại Hội đồng là cơ quan ra
quyết định cao nhất
2. Hội đồng Giải quyết Tranh
chấp được nhóm họp để xem xét và
phê chuẩn các phán quyết về giải
quyết tranh chấp
3.Hội đồng Rà soát Chính sách
Thương mại được nhóm họp để thực
hiện việc rà soát chính sách thương
mại của các nước thành viên
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
Hội nghị Bộ trưởng
Đại Hội đồng
Các Hội đồng Thương mại
Các Ủy ban và Cơ quan
Gồm: Hội đồng Thương mại Hàng
hóa, Hội đồng Thương mại Dịch
vụ, Hội đồng các khía cạnh của
Quyền Sở hữu Trí tuệ
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
IV. CÁC NGUYÊN TẮC:
• Không phân biệt đối xử
• Tự do mậu dịch hơn nữa
• Tính Dự đoán thông qua Liên kết và Minh bạch
• Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
• Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại
giữa các nước thành viên
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
V. CÁC HIỆP ĐỊNH:
• Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
• Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
• Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền
Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)
• Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại
(TRIMS)
• Hiệp định về Nông nghiệp (AoA)
• Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)
• Hiệp định về Chống bán Phá giá
• Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng
• Hiệp định về Tự vệ
• Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu
• Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
• Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT)
• Hiệp định về Định giá Hải quan
• Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển
• Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)
• Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp
Hãng tin Kyodo và các báo lớn ở Nhật Bản ngày 8/11
đều đánh giá cao việc Việt Nam gia nhập WTO.
Tờ "Thời báo tài chính" của Đức đánh giá sự kiện này
là một mốc quan trọng trong việc hòa nhập của Việt Nam vào
nền kinh tế thế giới.
Bài báo dẫn nhận định của các chuyên gia cho rằng
việc đất nước 83 triệu dân với mức tăng trưởng đạt 7,8%
trong năm nay gia nhập WTO sẽ tạo một luồng sinh khí tăng
trưởng mới cho Việt Nam.
A. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO
VI.THẾ GiỚI CHÀO ĐÓN ViỆT NAM GIA NHẬP WTO
“Việt Nam sẽ là một thành viên
tin cậy và trách nhiệm của WTO”
Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của WTO
Việc gia nhập WTO là sự kiện có ý nghĩa quan trọng
đối với Việt Nam, là cột mốc đánh dấu sự hội nhập sâu rộng
của đất nước chúng ta vào nền kinh tế toàn cầu.
Đồng thời, việc gia nhập WTO cũng thể hiện sự tín
nhiệm và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với những
thành qủa của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội
trong nước
B. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI - WB
I. NGUỒN GỐC:
Thời gian thành lập: 1/7/1944 được thành lập sau hội
nghị Brettons Woods với sự có mặt của đại diện 44 quốc gia
Trụ sở: đặt tại Washington D.C
Số lượng thành viên: 185 quốc gia
Số lượng văn phòng đặt tại các quốc gia thành viên: 109
Sứ mệnh lịch sử: Vì một thế giới không có đói nghèo
B. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
II. CÁC TỔ CHỨC CỦA WB
World bank là một nhóm gồm 5 tổ chức đó là:
- Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD: International
Bank for Reconstruction and Development)
- Hội Phát triển Quốc tế (IDA: International Development
Association)
- Công ty Tài chính Quốc tế (IFC: International Financial
Corporation)
- Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID:
International Centre for Settlement of Investment Disputes)
- Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA: Multilateral
Investment Guarantee Agency)
B. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA CÁC TỔ CHỨC WB
IBRD và IDA đi vay (phát hành trái phiếu) và cho các
nước thành viên vay lại (hiện WB có 184 nước thành viên).
Trong hai thập kỳ đầu kể từ khi được thành lập, IBRD đã
dành hơn 2/3 tổng giá trị các khoản cho vay của mình cho các dự
án phát triển năng lượng và giao thông vận tải.
Các hoạt động của IBRD và IDA đều trực tiếp liên quan
đến giúp đỡ người nghèo và mang hình thức hỗ trợ tài chính lẫn
kỹ thuật.
B. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA CÁC TỔ CHỨC WB
IFC cho các dự án tư nhân ở các nước đang phát triển vay
theo giá thị trường nhưng là vay dài hạn hoặc cấp vốn cho họ.
Sự tham gia của IFC như một sự bảo đảm đối với các nhà
đầu tư khác quan tâm tới dự án và khuyến khích họ đầu tư vào dự
án.
MIGA cung cấp những bảo đảm trước các rủi ro chính trị
(rủi ro phi thương mại) để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu
tư trực tiếp vào các nước đang phát triển.
B. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Hội đồng thống đốc: là cơ quan ra quyết định cao nhất,
gồm có 185 đại diện của 185 nước thành viên là ủy viên
Ban giám đốc điều hành: gồm 24 ủy viên
Chủ tịch và 5 tổng giám đốc: chủ tịch do Ban giám đốc
điều hành lựa chọn với nhiệm kỳ 5 năm.
Hiện có trên 10.000 chuyên gia trong lĩnh vực phát
triển đến từ khắp nơi trên thế giới đang làm việc cho WB
C.QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Tăng cường hợp tác tiền tệ quốc tế thông qua một tổ
chức thường trực
Tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu cơ bản của
chính sách kinh tế như mở rộng và tăng trưởng cân bằng
thương mại quốc tế
Tăng điều kiện thực hiện những mục tiêu cơ bản của
chính sách kinh tế như mở rộng và tăng trưởng cân bằng
thương mại quốc tế
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Hỗ trợ xây dựng hệ thống thanh toán đa biên đối với các
giao dịch vãng lai giữa các nước hội viên và hỗ trợ cho việc
loại bỏ các hạn chế ngoại hối làm cản trở tăng trưởng thương
mại thế giới
Tạo lòng tin cho các nước hội viên bằng cách cho các nước
hội viên
Rút ngắn thời gian và giảm nhẹ mức độ mất cân đối trong
cán cân thanh toán quốc tế của các nước hội viên.
C.QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
C.QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
II. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ
IMF không cam kết cho vay vốn theo tài khoá.
IMF xem xét cho các nước thành viên vay tín dụng khi
thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế (do nhập siêu hoặc trả
nợ), đồng thời các nước này không có nợ quá hạn đối với các
tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB...)
Tín dụng IMF được cung cấp và hoàn trả dưới dạng
tiền mặt (quy đổi về SDR tại thời điểm rút vốn hoặc trả nợ)
Trong thời gian thực hiện khoản vay, nếu nước vay nợ
không thực hiện đầy đủ các cam kết sẽ bị ngừng cấp tín dụng.
B.QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
III. CÁC CHÍNH SÁCH TC VÀ CÁC HÌNH THỨC
CHO VAY CỦA IMF
Các thể thức cho vay thông thường
Cho vay dự phòng (SBA)
Cho vay mở rộng (EFF)
Cho vay bổ sung dự trữ (SRF)
Cho vay bù đắp thất thu xuất khẩu (CFF)
Các thể thức cho vay ưu đãi và các thể thức đặc biệt
Thể thức tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo
(PRGF)
Trợ giúp khẩn cấp (EA)
Thể thức giảm nợ theo Sáng kiến dành cho các nước
nghèo mắc nợ nặng nề (Sáng kiến HIPC)
C.QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA IMF TẠI VIỆT NAM
Các hình thức hỗ trợ chủ yếu
Hỗ trợ tài chính:
- Tín dụng Dự phòng (Stand-by) (1993 -1994)
- Tín dụng Điều chỉnh cơ cấu (ESAF) (1994 -1997)
- Chương trình Tăng trưởng (2004)
Hỗ trợ kỹ thuật
- Thuế, quản lý chi tiêu công và minh bạch các chính
sách thuế, tiền tệ và ngoại hối, cải cách ngân hàng, thống kê
kinh tế ...
- Hỗ trợ tổ chức các hội thảo liên quan đến các vấn đề
ngân hàng, ngoại hối, tiền tệ, thuế khoá.