Thuyết trình tập tài liệu nhà ở
I/ Giớithiệu II/ Phongcáchnộithất 1.Mộtsốphongcáchnộithất 2.Phongcáchtiêubiểu
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình tập tài liệu nhà ở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Giới thiệu
1.Tổng quan về nội thất
2.Quan điểm thiết kế nội thất
3.Xu hướng
4.Yêu cầu
II/ Phong cách nội thất
1. Một số phong cách nội thất
2. Phong cách tiêu biểu
1.TỔNG QUAN
Nội thất là phần hồn bên trong
của kiến trúc, làm tôn vẻ đẹp
của kiến trúc.
2.Quan điểm thiết kế nội thất:
Phương Đông
Phong thủy Á Đông
Phương Tây
3.XU HƯỚNG
Tính công năng
Tính thẩm mỹ
Tính thực dụng và kinh tế
Hình ảnh và ý nghĩa
Nhấn mạnh
Cân bằng (Balance) Nhịp điệu (Rhythm)
(Emphasis)
Cân xứng
Đồng nhất (Unity) Đơn giản (Simplicity)
(Proportion)
4.YÊU CẦU
Thỏa mãn 2 yêu cầu cơ
bản:
Công năng
ThẩmG mỹ
G
Công năng
Đáp ứng:
Mục đích sử dụng
Dây chuyền sử dụng
Xuất phát từ công năng phục vụ cho mục đích con người
Sử dụng thì mới xuất hiện kiến trúc, công năng được thể hiện ở mục
đích sử dụng của con người và dây chuyền sử dụng
BIỆT THỰ SONG LẬP
Nhân tố chính
hình thành không gian
công năng
Nhân tố con người Nhân tố trang thiết bị
Nhân tố con người:
kích thước con người theo nhân trắc học
(hình thái học về con người)
Việt Nam: Nam: 1,65m
Phương Tây: Nam:1,75m (Neuffert) – Vai:
625mm
Nhân tố trang thiết bị:
Kích thước trang thiết bị phải được
xác định dựa trên cơ sở người sử
dụng nó: độ tuổi, phương thức
và tư thế làm việc,…
Kích thước không gian kiến
trúc
(kích thước phòng)
Xác định dựa theo điều kiện bố
trí người và trang thiết bị.
Khi tính toán kích thước phòng cần xác định
§ Quá trình chức năng diễn ra trong phòng và tất cả các
khả năng khai thác của nó.
§ Kích thước và số lượng trang thiết bị cho người sử
dụng và cách tổ hợp trang thiết bị.
§ Không gian diện tích họat động cần thiết cho một
người và trang thiết bị phục vụ cho một người.
§ Tổ hợp tòan bộ trang thiết bị một cách hợp lý có tính
đến diện tích cần thiết cho nhóm làm việc và chỗ đến
làm việc.
Thẩm mỹ
ÁNH SÁNG MÀU SẮC
TRUYỀN THỐNG
Ánh sáng làm không gian trở nên sống động, là nhân tố màu
sắc.
Màu sắc góp phần tạo
cảm giác các thành phần
kiến trúc có độ lớn và
khoảng cách khác nhau
Cùng 1 hình khối, màu ấm khiến ta thấy độ lớn lớn hơn
Màu lạnh tạo cảm giác kích thước giảm đi và khoảng cách xa hơn
Bộ bàn ăn nhật bản với ghế Zaisu (ghế truyền thống của Nhật
một loại ghế không chân, có đệm và tựa lưng)
1/ GiỚI THIỆU MỘT SỐ PHONG CÁCH
NỘI THẤT
Art Nouveau
(1890 - 1910)
Art Nouveau được xem như
chiếc cầu kết nối qua khứ
với hiện tại, phong cách cổ
điển và hiện đại.
Glassgow
(1890 - 1910)
Glassgow được xem
như tín hiệu cho các
phong cách hiện đại.
PHONG CÁCH
CLASSIC
Sự kết hợp giữa cổ điển
và hiện đại mang lại vẻ
đẹp, sang trọng cho ngôi
nhà và còn tạo được sự
gần gũi thân thiện.
PHONG CÁCH
ĐƯƠNG ĐẠI
Phong cách này dễ được
mọi người chấp nhận bởi
sự hợp lý về công năng
và thẩm mỹ.
PHONG CÁCH
TIÊU BIỂU
Phong cách “tối giản”
(Minimalism)
Thịnh hành ở giai đoạn cuối thế kỷ 20 - đầu
thế kỷ 21.
Trường phái này hiện tại đang cực thịnh ở châu
Âu, cái nôi của trang trí nội thất. Nhật Bản được
xem là bậc thầy của phong cách hiện đại tinh tế này.
Được xây dựng trên nền tảng triết lý “Less is more
” - “Ít là nhiều” – (KTS Đức Mies Van Der
Rohe), trường phái minimalist chủ trương “tối giản”
đúng như tên gọi của nó, chú trọng việc giảm thiểu
đến tối đa việc trang trí trong không gian nội thất.
Hãy cùng tham quan một ngôi nhà minimalist ở
Mỹ để qua đó tìm hiểu thêm về phong cách này.
Nhà với 3 phòng ngủ, 2 garage được xây dựng
tại đại lộ 21, thành phố Seattle.
Sử dụng ít màu sắc
Ánh sáng là phương tiện mạnh
Đồ đạc đơn giản và ấn tượng
Vật liệu tự nhiên và truyền cảm
Platon, nhà triết học Hy Lạp
cổ đại nổi tiếng đã nói: “Cái
đẹp của phong cách, của
sự hài hoà, của sự duyên
dáng và nhịp nhàng phụ
thuộc vào sự đơn giản”.