Việt Nam đã thực hiện nhất quán chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Củng cố và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU.
Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB.
Trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
Ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.
Gia nhập WTO.
52 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/29/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/29/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/29/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/29/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/29/2013 ‹#› BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần: Kinh tế thương mại đại cương Giáo viên hướng dẫn: Lê Như Quỳnh Mục lục 1 Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại của Việt Nam Các tổ chức thương mại quốc tế Các hình thức hợp tác thương mại 3 5 Nội dung Kết luận 1.1 1.3 1.2 Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại VN Việt Nam đã thực hiện nhất quán chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Củng cố và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU. Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. Trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ. Gia nhập WTO. Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại VN Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế 1.1. Lịch sử ra đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO WTO bắt đầu hoạt động vào thời gian nào và trụ sở chính của nó đặt tại đâu? Các tổ chức thương mại quốc tế WTO đã bắt đầu hoạt động vào ngày 1/1/1995. WTO được hình thành vào năm 1994 bởi các thành viên của GATT. WTO có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ. Tính đến ngày 16/12/2011, WTO đã có 155 thành viên. 1.2. Chức năng, mục tiêu hoạt động Chức năng Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế Mục tiêu hoạt động của WTO 1.3. Các hiệp định đã kí kết Các thành viên WTO đã tham gia ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau về điều chỉnh các vấn đề về thương mại quốc tế. Một số hiệp định quan trọng của WTO: GATT, GATS, TRIPS, TRIMS, AOA, ATC, ADP, SCM, … Các tổ chức thương mại quốc tế 1.4. Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đã nộp đơn gia nhập Tổ chức WTO vào tháng 1/1995. Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế Việt Nam được kết nạp vào WTO ngày 7/11/2006 và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức từ ngày 11/1/2007. 2. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2.1. Lịch sử ra đời APEC được thành lập vào tháng 11 năm 1989 với 12 thành viên sáng lập Các tổ chức thương mại quốc tế Hiện nay, APEC gồm 21 thành viên. 2.2. Chức năng, mục tiêu hoạt động Các tổ chức thương mại quốc tế 2.3. Các hiệp định đã kí kết Các nước thành viên APEC tham gia cam kết các hiệp ước, thảo thuận nhằm tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương trên cơ sở hợp tác bình đẳng, chia sẻ trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau, quan tâm và chung lợi ích. Các tổ chức thương mại quốc tế 2.4. Việt Nam gia nhập APEC Ngày 15/6/1996, Việt Nam đã chính thức gửi đơn xin gia nhập vào APEC. Ngày 14/11/1998, Việt Nam chính thức được kết nạp thành thành viên chính thức của APEC. Các tổ chức thương mại quốc tế 3. Khu thương mại tự do ASEAN (AFTA) 3.1. Lịch sử ra đời Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 với 5 thành viên là Indonexia, Malaixia, Singapo, Thái Lan và Philippin. Đến nay, AFTA có 10 thành viên. Các tổ chức thương mại quốc tế 3.2. Chức năng, mục tiêu hoạt động Các tổ chức thương mại quốc tế Để hiện thực hóa AFTA, các nước ASEAN đã ký kết hàng loạt các thỏa thuận về thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hóa giữa các nước thành viên, công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa của nhau, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển công nghiệp và xây dựng Khu vực đầu tư ASEAN (AIA). 3.3. Các hiệp ước đã ký kết Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế 3.4. Việt Nam tham gia vào AFTA Việt Nam là thành viên thứ mấy của tổ chức ASEAN? Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN và cam kết tham gia AFTA Đầu năm 1998, Việt Nam công bố lịch trình giảm thuế để thực hiện AFTA vào năm 2006 Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế 4. Quan hệ thương mại Việt Nam – EU 4.1. Lịch sử ra đời của liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu Âu đã phát triển một thị trường chung nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn. 16 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro. Các tổ chức thương mại quốc tế 4.2. Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu Trải qua nhiều giai đoạn hợp tác phát triển. Từ 1990 – 2010, Việt Nam – EU có quan hệ hợp tác tốt đẹp và không ngừng mở rộng trên nhiều lĩnh vực. Các tổ chức thương mại quốc tế Tiếp xúc và trao đổi đoàn cấp cao Hợp tác trong các diễn đàn đa phương và khu vực Chính trị Cơ chế đối thoại, hợp tác Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam – EU (PCA) Các tổ chức thương mại quốc tế EU hiện là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% năm Thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU. Hiện EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Kinh tế Các tổ chức thương mại quốc tế Tính đến hết năm 2010, EU có 1544 dự án với tổng vốn đăng ký là 31,32 tỷ USD trong đó vốn thực hiện đạt 12,4 tỷ USD. Các dự án của EU được triển khai trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng của Việt Nam và EU có thế mạnh đầu tư Các tổ chức thương mại quốc tế Hiện EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam. EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngoài. Tài trợ không hoàn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD). Hợp tác phát triển (ODA) Các tổ chức thương mại quốc tế Hợp tác chuyên ngành, EC và các nước thành viên EU cũng hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực chuyên ngành thuộc các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam và EU có thế mạnh Hợp tác song phương Hợp tác đa phương Các hình thức Các hình thức hợp tác thương mại 1. Hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc 1.1. Thiết lập quan hệ hợp tác Hợp tác song phương Ngày 18/1/1950, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chính thức được thiết lập dựa trên phương châm 16 chữ vàng “Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện”. 1.2. Hợp tác thương mại Việt Nam và Trung Quốc đã ký hơn 20 văn bản thoả thuận, trong đó có các Hiệp định tạo hành lang pháp lý cơ bản cho quan hệ thương mại hai tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận Hợp tác song phương lợi cho các ngành, các địa phương biên giới, doanh nghiệp hai nước tiến hành hợp tác kinh tế và trao đổi hàng hoá, mở ra một thời kỳ mới cho giao lưu kinh tế qua biên giới Việt – Trung. Hợp tác song phương 1.3. Kết quả thương mại 1 Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc liên tục là bạn hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam. 2 Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2008 đạt trên 20 tỷ USD. 10 tháng đầu năm 2009 đạt 16,6 tỷ USD, trong đó ta xuất 3,7 tỷ USD, nhập 12,9 tỷ USD. 3 Hai bên tích cực trao đổi các biện pháp duy trì đà tăng trưởng kim ngạch thương mại đi đôi với cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước. Hợp tác song phương Hiện hai bên đã triển khai một số dự án hợp tác kinh tế lớn Quan hệ hợp tác đầu tư có bước phát triển mới, nhiều tập đoàn lớn của Trung Quốc bày tỏ mong muốn đầu tư vào Việt Nam Lĩnh vực đầu tư chủ yếu là công nghiệp với phương thức đầu tư phần lớn là dự án độc doanh 1 2 3 Hợp tác đầu tư Hợp tác song phương 2.1. Thiết lập quan hệ hợp tác 2. Hợp tác song phương Việt Nam – Hoa Kỳ Đến nay, quan hệ Việt – Hoa Kỳ cơ bản đã được bình thường hóa đầy đủ và hợp tác toàn diện. 12/7/1995 Hợp tác song phương 2.2. Hợp tác thương mại Hiệp định thương mại song phương VN - HK ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của mỗi nước trong quá trình phát triển kinh tế, sự gia tăng đầu tư của Hoa Kỳ ở Việt Nam cũng góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Hợp tác song phương 2.3. Kết quả thương mại Hợp tác song phương 3. Hợp tác song phương Việt Nam – Nhật Bản 3.1. Thiết lập quan hệ hợp tác Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21/9/1973. Hợp tác song phương 3.2. Hợp tác thương mại Nhật Bản là bạn hàng số 1 của Việt. Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ 1999. Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Hợp tác song phương Hai nước đã kí kết nhiều Hiệp định quan trọng Hợp tác song phương 3.3. Kết quả thương mại 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Xuất khẩu sang Nhật 2,438 2,909 3,502 4,411 5,232 6,069 8,538 6,29 Nhập khẩu từ Nhật 2,509 2,993 3,552 4,092 4,7 6,177 8,241 7,47 Cán cân mậu dịch -71 -84 -50 319 532 -108 297 -118 Tổng kim ngạch 4,94 5,9 7,05 8,5 9,93 12,24 16,79 13,76 Kim ngạch mậu dịch Việt Nam – Nhật Bản (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, Website Bộ Ngoại giao Nhật Bản) Hợp tác song phương Về thương mại: Năm 2008, đạt 16,78 tỷ USD; năm 2009 giảm xuống mức 13,76 tỷ USD do chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới . Quý I/2010, kim ngạch thương mại hai nước đạt 3,52 tỷ USD. Hợp tác song phương Về Đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam, tính đến 20/4/2010, Nhật Bản có 1,211 dự án đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 19,34 tỷ USD, đứng thứ 3/84 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam, sau Đài Loan, Hàn Quốc. (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ KH&ĐT) Hợp tác song phương Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Khoản vay Yên 79,33 79,33 82 90,82 95,07 97,85 83,2 145,61 Viện trợ không hoàn lại 5,23 5,65 4,91 4,46 3,09 2,11 2,66 3,28 Hợp tác kỹ thuật 6,7 5,57 5,71 5,66 5,27 5,19 5,96 5 Viện trợ phát triển chính thức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam (đơn vị: tỷ yên) (Nguồn: Website Bộ Ngoại giao Nhật Bản) Các tổ chức thương mại quốc tế Việt Nam nhận được nguồn viện trợ ODA lớn nhất từ nước nào? Các tổ chức thương mại quốc tế Nhật Bản Hợp tác đa phương Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Hợp tác đa phương Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách chính sách thương mại theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, việc cải cách này thể hiện ở các cam kết đa phương về pháp luật và thể chế cũng như các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ. Hợp tác đa phương Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Việt Nam đã thực hiện đúng các cam kết đa phương và các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ cũng như các biện pháp cải cách đồng bộ nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong giai đoạn ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu. Hợp tác đa phương 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Mối quan hệ hợp tác khu vực giữa Việt Nam với ASEAN ngày càng phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội và chính trị của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới. Hợp tác đa phương 3. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) APEC là khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất. Hầu hết các đối tác chiến lược quan trọng và các đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu của ta là các nền kinh tế thành viên của APEC. Hợp tác đa phương 4. Diễn đàn hợp tác Á – ÂU (ASEM) Trong hai năm qua (2010 – 2011), Việt Nam đã tích cực đề xuất và triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động của ASEM, nổi bật là việc tổ chức thành công nhiều hội thảo quan trọng Kết Luận Trong tương lai cần tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác thương mại với các nước trên thế giới, hợp tác có trọng tâm, trọng điểm với các nước có vai trò quan trọng với Việt Nam. Cần nâng cao hiệu quả hợp tác thương mại, định hướng phát triển lâu dài. Thank You !