Trong xu hướng tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT),
các quốc gia đều nhận thức rõ sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế, tham gia sâu
rộng vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy trao đổi thương mại quốc tế. Những
lợi ích của tự do hoá thương mại và hội nhập KTQT mang lại cho mỗi quốc gia là
rất lớn nhưng lại không đều nhau. Điều này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển
kinh tế - xã hội và chính sách thương mại của mỗi nước.
Hội nhập KTQT là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. Đây là một thử
thách lớn đối với Việt Nam song đó là việc phải làm. Hội nhập KTQT của Việt
Nam là cần thiết và phù hợp với qui luật phát triển chung của nhân loại. Hội
nhập cho phép Việt Nam tận dụng nhiều cơ hội để phát triển và vượt qua những
khó khăn, thách thức nhằm đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
215 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3180 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường Đại Học Ngoại Thương
Tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế của việt nam nhằm đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số : 62.31.07.01
Luận án tiến sỹ kinh tế
Hà nội - 2008
Bộ giáo dục và đào tạo
Trường Đại Học Ngoại Thương
Nguyễn xuân nữ
Tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế của việt nam nhằm đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số : 62.31.07.01
Luận án tiến sỹ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. Ts. Nguyễn Trung Vãn
2. Gs.ts. Bùi Xuân Lưu
Hà nội - 2008
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
trích dẫn nêu trong Luận án hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của Luận
án chưa từng được người khác công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tác giả Luận án
Mục lục
Lời mở đầu .................................................................................................... 1
Chương 1: Cơ sở khoa Học về việc tiếp tục hoàn
thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam ......
6
1.1. Cơ sở lý luận của việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế .................................................................................................................
6
1.1.1. Những lý luận chung ........................................................................ 6
1.1.2. Một số lý thuyết về TMQT .................................................................. 16
1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong luật thương mại quốc tế ................ 25
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc phải tiếp tục hoàn thiện chính sách thương
mại của Việt Nam ..............................................................................................
29
1.2.1. Thực tế kinh tế của Việt Nam đã có nhiều thay đổi ......................... 29
1.2.2. Yêu cầu của hội nhập kinh tế ............................................................ 33
1.2.3. Nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia, của doanh nghiệp cúa
hàng hoá trong bối cảnh hội nhập ....................................................................
35
1.2.4. Thực hiện các cam kết quốc tế ........................................................... 36
1.2.4.1. Các cam kết trong khu vực ASEAN ...................................... 36
1.2.4.2. Các cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam -
Hoa Kỳ ...............................................................................................
37
1.2.4.3. Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam ........................... 39
1.3. Kinh nghiệm của một số nước trong việc hoàn thiện chính sách
thương mại quốc tế theo yêu cầu hội nhập .....................................................
42
1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản ................................................................ 42
1.3.1.1. Mục tiêu của chính sách TMQT của Nhật Bản ..................... 42
1.3.1.2. Những điều chỉnh chính sách TMQT của Nhật Bản ............. 43
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc .......................................................... 48
1.3.2.1.Mục tiêu chính sách TMQT của Trung Quốc trong thời kỳ
đổi mới ...............................................................................................................
49
1.3.2.2.Những điều chỉnh chính sách TMQT của Trung Quốc 49
1.3.3. Kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam ............................................... 58
1.3.3.1. Thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, tự do hoá
thương mại .........................................................................................
58
1.3.3.2. Kết hợp hài hoà giữa chính sách sản xuất thay thế nhập
khẩu và sản xuất hướng về xuất khẩu ................................................
58
1.3.3.3. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu 59
1.3.3.4. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ............................................. 60
Chương 2: Thực trạng hoàn thiện chính sách thương
mại quốc tế của Việt Nam trong những năm qua .............
61
0B2.1. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT về hàng hoá .......................... 61
2.1.1. Thực trạng XNK hàng hoá của Việt Nam những năm qua ............ 61
2.1.1.1. Thực trạng xuất khẩu ............................................................. 61
2.1.1.2. Thực trạng nhập khẩu ........................................................... 63
2.1.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT về hàng hoá ................. 64
2.1.2.1. Chính sách mặt hàng ............................................................. 64
2.1.2.2. Chính sách thị trường ............................................................ 66
2.1.2.3. Chính sách thương nhân ........................................................ 68
2.1.2.4. Chính sách thuế quan ............................................................ 71
2.1.2.5. Hàng rào phi thuế quan ......................................................... 73
2.1.2.6. Chính sách hỗ trợ sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu ............... 77
2.1.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
TMQT về hàng hoá ......................................................................................
82
2.1.3.1. Những thành tựu .................................................................... 82
2.1.3.2. Những hạn chế ....................................................................... 84
2.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT về dịch vụ ............................. 86
2.2.1. Thực trạng hoạt động XNK dịch vụ ở Việt Nam trong những
năm qua ........................................................................................................
86
2.2.1.1. Tổng quan về hoạt động dịch vụ ở Việt Nam ........................ 86
2.2.1.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ............. 87
2.2.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế về dịch vụ ........ 89
2.2.2.1 Tổng quan chung về chính sách thương mại dịch vụ ............. 89
2.2.2.2. Một số chính sách cụ thể ....................................................... 90
2.2.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
thương mại dịch vụ ......................................................................................
100
2.2.3.1. Những thành tựu đã đạt được ................................................ 100
2.2.3.2. Những hạn chế trong chính sách thương mại dịch vụ ........... 100
2.3. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến đầu tư nước
ngoài ..............................................................................................................
103
2.3.1. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong những
năm qua ........................................................................................................ 103
2.3.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam ..............................................................................
104
2.3.2.1. Chính sách tiếp cận thị trường ............................................... 105
2.3.2.2. Chính sách xúc tiến đầu tư liên quan đến thương mại........... 107
2.3.2.3. Các chính sách ưu đãi thuế đối với đầu tư nước ngoài .......... 109
2.3.2.4. Các chính sách đảm bảo đầu tư ............................................. 111
2.3.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
TMQT liên quan đến đầu tư nước ngoài ...................................................
113
2.3.3.1. Những thành tựu nổi bật ........................................................ 114
2.3.3.2. Những hạn chế chủ yếu ......................................................... 115
2.4. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ ...........................................................................................
118
2.4.1. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam 118
2.4.1.1. Thực trạng quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam ..................... 118
2.4.1.2. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của
Việt Nam............................................................................................
120
2.4.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT liên quan đến bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam ...................................................................
121
2.4.3. Đánh giá thực trạng và tác động của việc hoàn thiện chính sách
thương mại liên quan đến bảo hộ quyền SHTT ........................................
127
2.4.3.1. Những thành tựu chủ yếu ...................................................... 127
2.4.3.2. Những hạn chế ....................................................................... 128
Chương 3: Định hướng và giải pháp tiếp tục hoàn
thiện chính sách TMQT của Việt Nam sau khi gia nhập
WTO và một tương lai ký kết nhiều hiệp định tự do
song phương ..............................................................................................
131
3.1. Yêu cầu và định hướng tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT của
Việt Nam
131
3.1.1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam ..................................................................................
131
3.1.1.1. Mục tiêu của chính sách TMQT ............................................ 131
3.1.1.2. Những yêu cầu cơ bản của chính sách TMQT trong tiến
trình hội nhập .....................................................................................
133
3.1.1.3. Một số nguyên tắc trong việc tiếp tục hoàn thiện chính
sách thương mại quốc tế ....................................................................
137
3.1.2. Một số định hướng chủ yếu về việc tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam ...........................................................................................
140
3.1.2.1. Tận dụng những cơ chế ưu đãi đặc biệt, khác biệt trong
những quy định của WTO .................................................................
140
3.1.2.2. Xử lý hài hoà mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và
bảo hộ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ................................
141
3.1.2.3. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế thông qua
việc ký FTA với một số nước .............................................................
142
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách
TMQT của Việt Nam ......................................................................................
144
3.2.1. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về hàng hoá ...... 144
3.2.1.1. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế ....................... 144
3.2.1.2. Xây dựng rào cản phi thuế quan phù hợp với điều kiện
hội nhập ............................................................................................. 147
3.2.1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng hỗ trợ
xuất khẩu
154
3.2.2. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về dịch vụ ......... 156
3.2.2.1. Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển thương mại dịch
vụ và chiến lược phát triển XNK dịch vụ đến năm 2020 ...................
156
3.2.2.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển thương
mại dịch vụ .......................................................................................
157
3.2.3. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về đầu tư ........... 164
3.2.3.1. Xây dựng chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu ............
165
3.2.3.2. Từng bước xoá bỏ những hạn chế về tiếp cận thị trường
của các nhà đầu tư nước ngoài ...........................................................
166
3.2.3.3. Đa dạng hoá các hình thức đầu tư ......................................... 169
3.2.4. Giải pháptiếp tục hoàn thiện chính sách TMQT về bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ .....................................................................................
170
3.2.4.1. Tiếp tục hoàn thiện về mặt pháp lý ........................................ 171
3.2.4.2. Nâng cao chế tài xử phạt vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ......... 175
3.2.4.3. Nâng cao vai trò hoạt động của các cơ quan chức năng
trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam..........................
176
3.24.4. Tăng cường các hoạt động dịch vụ, thông tin về sở hữu
trí tuệ .................................................................................................. 178
3.2.4.5. Tham gia các công ước quốc tế ............................................. 178
3.3. Kiến nghị ................................................................................................... 179
3.3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm chính sách ..................... 179
3.3.2. Tăng cường sự hợp tác liên bộ để phối hợp hành động .................. 180
3.3.3. Chú trọng công tác thống kê thương mại......................................... 180
3.3.4. Kiểm tra, giám sát việc áp dụng chính sách thương mại quốc tế
3.3.5. Phân định rõ chức năng quản lý vĩ mô, vi mô ................................
181
Kết luận ........................................................................................................ 182
Danh mục công trình của tác giả
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Danh mục từ viết tắt
Tiếng việt
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GTGT Giá trị gia tăng
NSNN Ngân sách Nhà nước
KT-XH Kinh tế xã hội
KTQT Kinh tế quốc tế
KTTG Kinh tế thế giới
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
XNK Xuất nhập khẩu
Tiếng Anh
ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu á
ADP Agreement on Anti-Dumping Hiệp định về chống bán phá giá
AFAS ASEAN’s Framework Agreement
on Services
Hiệp định khung ASEAN về
dịch vụ
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do
ASEAN
APEC Asia Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á
Thái bình dương
ASEAN Association of South East Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam á
ASEM Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác á - âu
BTA Vietnam – US Bilateral Trade
Agreement
Hiệp định thương mại Việt Nam
- Hoa Kỳ
CEPT Common Effective Preferential
Tariff
Chương trình miễn giảm thuế
quan có hiệu lực chung
CPC Central Product Classification Phân loại các sản phẩm chủ yếu
EU European Union Liên minh châu Âu
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GATT General Agreement on Trade and
Tariff
Hiệp định chung về thuế quan
và thương mại
GATS General Agreement on Trade in
Service
Hiệp định chun về Thương mại
Dịch vụ
HS Harmonised Commodity
Description and Coding System
Hệ thống mã số hàng hoá HS
IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
MFN Most Favored Nation Chế độ ưu đãi tối huệ quốc
NT National Treament Chế độ đãi ngộ quốc gia
SCM Agreement on Subsidy and
Countervailing Measures
Hiệp định về trợ cấp và các biện
pháp đối kháng
SPS Agreement on Sanitary and
Phytosanitary Measures
Hiệp định về vệ sinh và kiểm
dịch động thực vật
TBT Agreement on Technical Barriers
to Trade
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật
đối với thương mại
TRIMs Agreement on Trade-Related
Investment Measures
Hiệp định về các biện pháp đầu
tư liên quan đến thương mại
TRIPs Agreement on Trade-Related
Intellectual Properties Rights
Hiệp định về các khía cạnh
thương mại của quyền sở hữu trí
tuệ
UN United Nations Liên hợp quốc
UNCITRAL UN Commission on International
Trade Law
Uỷ ban Liên hiệp quốc về Luật
thương mại
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WTO Wotld Trade Orgnization Tổ chức thương mại thế giới
Danh mục bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ
Trang
I. Bảng biểu
Bảng 1.1: Lợi thế so sánh trong sản xuất máy tính và áo sơ mi của Nhật
và Việt Nam ............................................................................... 18
Bảng 1.2: Tốc độ tăng GDP theo ngành của Việt Nam (%) ........................ 31
Bảng 1.3: Cơ cấu kinh tế Việt Nam (tính theo giá thực tế) (%) .................. 32
Bảng 1.4: Thứ hạng cạnh tranh quốc gia của Việt Nam ............................. 35
Bảng 1.5: Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả ở Nhật Bản (%) ........................................ 45
Bảng 1.6: Mức thuế quan trung bình của Trung Quốc ................................ 53
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu người của Việt Nam ........... 62
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ giai đoạn 1995 –2005 ... 87
Bảng 2.3: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam (2001-2005) ................ 89
Bảng 2.4: Vốn đầu tư trong nước vào lĩnh vực dịch vụ ............................... 91
Bảng 3.1: Đối chiếu phạm vi các tác phẩm được bảo hộ ............................. 172
Bảng 3.2: Đối chiếu phạm vi các đối tượng sở hữu công nghiệp ................. 173
II. Hình vẽ
Hình 1.1. Mô hình vòng đời sản phẩm của Raymond Vernon ..................... 22
Hình 1.2: Khối kim cương của Michael Porter ............................................ 23
Hình 2.1: So sánh tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ và hàng hoá trong tổng kim
ngạch XK hàng hoá, dịch vụ ...................................................... 88
III. Sơ đồ
Sơ đồ 3.1: Đề xuất điều chỉnh cơ chế quản lý về thương mại dịch vụ ......... 159
Sơ đồ 3.2: Tổ chức quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ ................................ 177
1
Lời mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu hướng tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT),
các quốc gia đều nhận thức rõ sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế, tham gia sâu
rộng vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy trao đổi thương mại quốc tế. Những
lợi ích của tự do hoá thương mại và hội nhập KTQT mang lại cho mỗi quốc gia là
rất lớn nhưng lại không đều nhau. Điều này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển
kinh tế - xã hội và chính sách thương mại của mỗi nước.
Hội nhập KTQT là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. Đây là một thử
thách lớn đối với Việt Nam song đó là việc phải làm. Hội nhập KTQT của Việt
Nam là cần thiết và phù hợp với qui luật phát triển chung của nhân loại. Hội
nhập cho phép Việt Nam tận dụng nhiều cơ hội để phát triển và vượt qua những
khó khăn, thách thức nhằm đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
Đáp ứng đòi hỏi của hội nhập và tự do hoá thương mại, trong 20 năm qua
(1986-2006) chính sách TMQT của Việt Nam đã có những điều chỉnh theo hướng
tự do hoá và mở cửa nhiều hơn, từng bước phù hợp với chuẩn mực trong TMQT.
Nhờ đó môi trường sản xuất, kinh doanh ngày càng thông thoáng, minh bạch, tạo
mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển, tạo đà
cho sự tăng trưởng kinh tế liên tục đạt ở mức cao, kim ngạch XNK hàng hoá và
dịch vụ cũng gia tăng nhanh chóng.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực trên, nền kinh tế Việt Nam cũng
gặp phải những thách thức. Thách thức lớn nhất là khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp và của hàng hoá Việt Nam còn rất thấp, khả năng điều chỉnh của nền kinh
tế nước ta còn chậm, chưa theo kịp với xu hướng biến đổi của kinh tế thế giới. Bởi
vậy, để tối thiểu hoá mặt tiêu cực và tối đa hoá những lợi ích do hội nhập mang lại,
chúng ta cần phải có một hệ thống chính sách TMQT thật hoàn chỉnh.
Trên thực tế, chính sách TMQT của Việt Nam còn thiếu đồng bộ, chưa ổn
định, thiếu rõ ràng, một số điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Do đó, yêu cầu
cần thiết là chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách TMQT vừa đáp
2
ứng được yêu cầu của hội nhập KTQT vừa phục vụ tốt cho việc thực hiện mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Với lý do trên, việ