Tên đề tài rõ ràng, dễ hiểu, xác định được nội dung là phân tích mối quan hệ giữa
ba yếu tố Văn hóa doanh nghiêp (Corporate Culture – CC), Tổng Quản Lí
Chất Lượng (Total Quality Management – TQM) và Hiệu Quả Dự Án
(Project Performance – PP)
Nội dung tên đề tài cho thấy phạm vi nghiên cứu là các công ty xây dựng tại Đài
Loan.
29 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp và quản lý chất lượng toàn diện đến hiệu quả dự án xây dựng tại Đài Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp và quản lý
chất lượng toàn diện đến hiệu quả dự án xây dựng
tại Đài Loan
1
MỤC LỤC
I.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT................................................................................................. 3
1. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .................................................................................3
i.Cơ sở lý thuyết tiền đề là các nghiên cứu trước: ........................................................... 3
ii.Lỗ hổng nghiên cứu: ......................................................................................................... 4
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................................4
i. Mục tiêu tổng quát........................................................................................................ 4
ii. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 4
3. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.................................................................4
i.Thời gian nghiên cứu:........................................................................................................ 4
ii.Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................................... 4
4. CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: .............................................................................5
5. MÔ HÌNH ...........................................................................................................................7
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................................................. 7
1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .......................................................................................7
2.TIÊU CHUẨN MẪU: ............................................................................................................8
3.CÁCH THU THẬP DỮ LIỆU: .............................................................................................8
4.CHỌN LỌC BIẾN: ..............................................................................................................11
5.CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU : ...................................................................................12
6. XỬ LÝ DỮ LIỆU ................................................................................................................13
i. Phân tích đối tượng nghiên cứu:................................................................................. 13
ii. Đánh giá độ tin cậy của thang đo. ............................................................................... 14
iii.Đánh giá giá trị của thang đo ...................................................................................... 14
iv.Đánh giá tương quan giữa các biến............................................................................. 14
v. Phân tích hồi quy đa biến .............................................................................................. 16
7.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ........................................................................16
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 23
IV. KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU............................................................................................ 24
**SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU: ............................................................................ 26
2
“Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp và quản lý chất
lượng toàn diện đến hiệu quả dự án xây dựng tại Đài Loan”
Tên đề tài rõ ràng, dễ hiểu, xác định được nội dung là phân tích mối quan hệ giữa
ba yếu tố Văn hóa doanh nghiêp (Corporate Culture – CC), Tổng Quản Lí
Chất Lượng (Total Quality Management – TQM) và Hiệu Quả Dự Án
(Project Performance – PP)
Nội dung tên đề tài cho thấy phạm vi nghiên cứu là các công ty xây dựng tại Đài
Loan.
I.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu:
Cở sở của vấn đề nghiên cứu được trình bày rõ ràng thể hiện rõ tính cấp thiết của
việc nghiên cứu đề tài.
Thị trường bất động sản Taiwan hồi phục trở lại hình thành nên viêc gia
tăng lượng nhà đầu tư và người mua.
Các công ty xây dựng phải đối mặt với việc thu hút nhà đầu tư và người
mua bằng những dịch vụ chất lượng và sản phẩm tốt nhất.
Nhu cầu về thiết lập mối quan hệ đối ngoại , thu hút sự hỗ trợ hữu hình và
vô hình để cung cấp những dự án thiết thực.
Vấn đề nghiên cứu này được xác định từ nhu cầu của thị trường.
i.Cơ sở lý thuyết tiền đề là các nghiên cứu trước:
Rad (2006 ), Prajogo và MCDermott (2005), Ambroz (2004), Lewis et al (2003), Jabnoun
và Sedrani (2005), Dulaimi et al .(2005), Adas(1996), Ankrah và Langford (2005),
Subranmanian (2007), Masters và Frazier (2007), Shieh và Wu (2002), (Creech, 1994;
Demirbag et al, 2006;. Jabnoun & Sedrani, 2005;
Saraph et al, 1989),…
3
ii.Lỗ hổng nghiên cứu:
Các nghiên cứu trước đây chỉ đưa ra các giả thuyết riêng lẻ, cụ thể là chỉ thể hiện được
mối liên hệ giữa Văn hóa doanh nghiệp (CC) tới Tổng quản lý chất lượng (TQM) hoặc
CC tới Hiệu quả dự án (PP) hoặc TQM tới PP.
2. Mục tiêu nghiên cứu
i. Mục tiêu tổng quát
Mối liên hệ giữa CC, TQM và PP.
ii. Mục tiêu cụ thể
3 câu hỏi nghiên cứu theo 03 giả thuyết cụ thể:
Giả thuyết 1: Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến quản lý chất
lượng toàn diện
Giả thuyết 2: Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả dự
án.
Giả thuyết 3: quản lý chất lượng toàn diện có ảnh hưởng tích cực đến hiệu
quả dự án.
3. Thời gian và phạm vi nghiên cứu:
i.Thời gian nghiên cứu:
Tình hình thị trường bất động sản tại Taiwan hồi phục trở lại đã hình thành nên
việc gia tăng lượng nhà đầu tư và người mua. Do đó, đã tạo nên việc phát triển
mạnh mẽ các công ty xây dựng tại Taiwan. Song song với việc nhu cầu thị trường
gia tăng, những công ty xây dựng phải đối mặt với việc gia tăng chất lượng dịch
vụ và sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của đối tác hoặc các khách hàng bên
ngoài.
ii.Phạm vi nghiên cứu:
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 30 công ty xây dựng tọa lạc tại Bắc và Trung
Taiwan. Các công ty thoả mãn thêm 4 tiêu chí và sẵn lòng tham dự cuộc nghiên
cứu:
4
Hội đồng thương mại
Có > 100 nhân viên
Có > 1 đội dự án
Thực hiện TQM
4. Các giả thuyết nghiên cứu:
Giả Thuyết 1: Văn hóa doanh nghiệp (CC) có ảnh hưởng tích cực đến quản lý
chất lượng toàn diện (TQM).
Theo nghiên cứu của rất nhiều tác giả đã cho rằng sự thành công của TQM phần
lớn phụ thuộc vào CC. VD: Ví dụ, Rad (2006) đã xác định tác động của các giá
trị văn hóa đối với sự thành công của việc thực hiện quản lý chất lượng toàn diện
tại một bệnh viện đại học ở Iran. Ngoài ra, Prajogo và Mc. Dermott (2005) đã
phát hiện ra rằng có sự khác nhau của việc thực hiện quản lý chất lượng toàn diện
mà được xác định bởi sự khác nhau của các nền văn hóa. Hơn nữa, trong một
cuộc nghiên cứu của 3 công ty sản xuất tại Slovenia, Ambroz (2004) kết luận
rằng một nền văn hóa doanh nghiệp mở là dựa trên quyền tự chủ nơi làm việc và
quản lý nguồn nhân lực có thể thành công trong việc thực hiện quản lý chất lượng
toàn diện trong tất cả các qui trình làm việc của công ty.
Giả thuyết 2: Văn hóa doanh nghiệp (CC) ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả dự
án (PP).
Về ảnh hưởng của văn hóa tổ chức trong các dự án phát triển đa ngành , Lewis et
al (2003) cho rằng văn hóa doanh nghiệp đã lien tục được tạo ra trong khi thực
hiện các dự án , đôi khi thì có xu hướng hướng tới hội nhập , khi thì có xu hướng
phân mảng. Jabnoun và Sedrani (2005) thấy rằng những tác động kết hợp của văn
hóa doanh nghiệp và quản lý chất lượng toàn diện thì ảnh hưởng đáng kể tới hiệu
quả dự án . Hơn nữa, Dulaimi et al .(2005) đã cho rằng nhà quản lý cấp cao nên
cung cấp nguồn lực và hỗ trợ để tạo ra một môi trường hay văn hóa nhằm tạo
điều kiện cho người quản lý dự án trong việc thực hiện dự án . Adas(1996) đề
xuất năm biến đo lường hiệu quả dự án trong một công ty xây dựng : khả năng tổ
5
chức đối với sự thay đổi , khả năng xử lý dự án , sức mạnh của văn hóa doanh
nghiệp ,sự tham gia của người lao động , mức độ quy hoạch của công ty xây dựng
.Ngoài ra , Ankrah và Langford (2005) còn nói rằng các mục tiêu khác nhau và
văn hóa doanh nghiệp sẽ là kết quả trong các cuộc xung đột giữa những người
tham gia dự án và do đó gây ra khó khăn trong việc quản lý chất lượng toàn diện .
Như vậy cần phải tìm mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và hiệu quả dự án .
Giả thuyết 3: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) có ảnh hưởng tích cực đến
hiệu quả dự án (PP).
Trong nghiên cứu mô hình phát triển năng lực ,Subranmanian (2007) đã phát
hiện ra rằng mức độ của mô hình phát triển năng lực thì có liên quan tới quá trình
chiến lược thực hiện và mô hình phát triển năng lực ở mức cao hơn thì liên quan
chất lượng và hiệu quả dự án. Cải thiện hiệu quả dự án là mong muốn của mỗi
công ty và quản lý dự án . Trong nghiên cứu của Masters và Frazier (2007) đã
xem xét lại và cũng có kết luận tương tự .Hơn nữa , Bryde và Robinson (2007) đã
tìm ra ảnh hưởng của quản lý chất lượng toàn diện ở mức độ cao trong hoạt động
quản lý dự án ,và cũng thấy được quản lý chất lượng toàn diện đã cải thiện được
hiệu quả dự án thông qua việc coi trọng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Trong kiểm
tra mối quan hệ giữa quản lý chất lượng toàn diện và hiệu quả dự án trong ngành
công nghiệp xây dựng tại Đài Loan, Shieh và Wu (2002) đã tìm ra rằng quản lý
chất lượng toàn diện có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả dự án.
→ Các giả thuyết nêu trên là hợp lý và có dẫn chứng cụ thể từ thực tế các bài
nghiên cứu trước.
6
5. Mô hình
Sự nhất quán
Nhiệm vụ
Khả năng Sự tham
thích ứng gia
Văn hóa
doanh nghiệp
Khả năng Đổi mới
lãnh đạo công nghệ
H3 H1
Quản lý Tỉ lệ thành
nguồn nhân công
lực
Quản lý Hiệu quả Chất lượng
Quản lý qui
chất
trình dự án sản phẩm
lượng H2
Phân tích
Liên tục cải chi phí /lợi
thiện chất ích
lượng và
thông tin Cải tiến qui
trình
Quản lý
các công ty
hợp tác
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1.Phương pháp nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm
định lại mối quan hệ giữ Văn hoá doanh nghiệp (CC), quản lý chất lượng đồng bộ
7
(TQM), và hiệu quá dự án (PP) trong các công ty xây dựng mà có các dự án được
đấu thầu với các hợp đồng cao giá.
2.Tiêu chuẩn mẫu:
Dữ liệu được chọn là 30 công ty xây dựng toạ lạc ở Bắc và Trung Đài Loan thoả
mãn thêm 4 tiêu chí và sẵn lòng tham dự cuộc nghiên cứu:
Hội đồng thương mại
Có > 100 nhân viên
Có > 1 đội dự án
Thực hiện TQM
Chọn mẫu phi xác suất
Nhưng đối tượng nghiên cứu này theo “phán đóan của nhà nghiên cứu phải thuộc
các đối tượng là: Quản lý, Lãnh đạo dự án hoặc các chuyên gia thì mới đúng đối
tượng tham gia
Chọn mẫu phi xác suất phán đoán.
Và nếu số lượng các cấp “quản lý, lãnh đạo dự án hoặc chuyên gia” của một hang >
20, thì công ty xây dựng đó sẽ dựa vào sự “thuận tiện” để cộng tác vào cuộc nghiên
cứu này.
3.Cách thu thập dữ liệu:
Mỗi công ty xây dựng được nhận 20 bảng câu hỏi, tổng cộng có 600 bảng khảo sát
được phát hành, trong đó có 413 bảng khảo sát được trả lại và có 371 bảng có giá trị
phân tích (đạt 61,83%). Sau khi thu thập số liệu thì tiến hành chạy mô hình hồi quy
-> tác giả đánh giá tốt.
Bảng câu hỏi bao gồm bốn phần: văn hóa doanh nghiệp, quản lý chất lượng toàn
diện, hiệu quả dự án và nền tảng cá nhân. Các câu hỏi đã được trả lời bằng cách sử
8
dụng thang đo Likert năm điểm. Đặc biệt bảng câu hỏi này được định nghĩa chi tiết
các biến quan sát
Bảng câu hỏi được đánh giá là tốt.
Định nghĩa các biến được mô tả như sau:
a. Quản lý chất lượng
Văn hoá doanh nghiệp dự trên mô hình (2000) của Dension, bốn cấu trúc lớn được
xem xét, cụ thể là sự tham gia, tính thống nhất, nhiệm vụ và khả năng thích ứng.
(1) Sự tham gia: đề cập đến mức độ mà tổ chức này tập trung vào việc phát triển,
thông tin liên quan đến nhân viên và nhận được sự tham gia từ họ, chú ý đến khả
năng, quyền sở hữu và trách nhiệm của những người nhân viên đó.
(2) Tính nhất quán: đề cập đến mức độ mà tổ chức này có một nền văn hoá với
tính gắn kết, liên quan đến những giá trị chung, cách để hòa giải những bất đồng,
phối hợp và tương tác giữa các đơn vị chức năng khác nhau.
(3) Sứ mệnh: đề cập đến mức độ mà tổ chức này có một ý thức rõ ràng về mục đích
xác định định hướng lâu dài, bao gồm cả tầm nhìn của một tổ chức, chỉ đạo chiến
lược, mục đích và mục tiêu.
(4) Khả năng thích nghi: mức độ mà khả năng thích ứng của tổ chức một cách
nhanh chóng với những tín hiệu từ môi trường bên ngoài, bao gồm cả khách hàng
và thị trường.
b. Quản lý chất lượng toàn diện
Dựa trên các tài liệu (Creech, 1994; Demirbag et al, 2006;. Jabnoun & Sedrani,
2005;
Saraph et al, 1989), năm yếu tố chính đã được xem xét, cụ thể là khả năng lãnh đạo,
quản lý nguồn nhân lực, quy trình quản lý, công ty quản lý hợp tác, và liên tục cải
tiến chất lượng và thông tin.
(1) Khả năng lãnh đạo: đề cập đến mức độ mà việc ưu tiên quản lý hàng đầu quan
tâm đến nhận thức trong quản lý chất lượng toàn diện tại doanh nghiệp để tạo ra
một môi trường làm việc với các điều kiện về sự tôn trọng lẫn nhau, thông tin liên
lạc và sự tham gia vào các dự án.
9
(2) Quản lý nguồn nhân lực: đề cập đến mức độ mà việc ưu tiên quản lý hàng đầu
có khả năng hỗ trợ đầy đủ các kế hoạch cải tiến chất lượng, hệ thống cung cấp đào
tạo các khóa học và tạo ra một môi trường trong đó tự quản lý trong thiết lập mục
tiêu và thực hiện được tạo điều kiện thuận lợi.
(3) Quy trình quản lý: đề cập đến mức độ mà công ty xây dựng trao quyền cho
lãnh đạo dự án hoặc các chuyên gia khác để quản lý thực hiện dự án trong quá trình
lập kế hoạch dự án và quá trình thiết kế.
(4) Hợp tác của các công ty quản lý: đề cập đến mức độ mà công ty nhấn mạnh đo
lường mối quan hệ hợp tác với các liên minh bên ngoài, về trách nhiệm nâng cao
chất lượng, các kênh truyền thông, cũng như cung cấp các hướng dẫn rõ ràng về yêu
cầu chất lượng để hợp tác với các công ty.
(5) Liên tục cải thiện chất lượng và các thông tin: đề cập đến chiến lược của công
ty trong việc liên tục cải tiến chất lượng, bao gồm cả việc thu thập thông tin phản
hồi của khách hàng, hiệu quả của việc thu thập thông tin phản hồi, khuyến khích
nâng cao chất lượng của người lao động có ý tưởng, cũng như cung cấp các phần
thưởng sáng kiến cải tiến nâng cao chất lượng.
c. Hiệu quả dự án
Nghiên cứu này đã thông qua một phiên bản sửa đổi của Ho và Tsai (2006) với sáu
cấp độ của hiệu quả dự án. Năm loại được xem xét là: phân tích giữa chi phí/lợi ích,
tỷ lệ dự án thành công, chất lượng sản phẩm, quá trình cải tiến và đổi mới công
nghệ.
(1) Phân tích giữa chi phí/lợi ích: đề cập đến thỏa thuận tài chính đối với hiệu quả
dự án để xem mức độ mà kết quả đáp ứng với chi phí mục tiêu và lợi ích mục
tiêu.
(2) Tỷ lệ thành công: đề cập đến tỷ lệ thành công tự đánh giá dự án một cách chủ
quan và thời gian tụt hậu so với vấn đề nghiên cứu như những hạn chế của
nghiên cứu.
(3) Chất lượng sản phẩm: đề cập đến chất lượng của dự án cốt lõi, chức năng sản
phẩm, và chức năng lợi ích cho khách hàng.
10
(4) Cải tiến qui trình: đề cập đến quá trình dự án, và mức độ mà những ý tưởng
mới liên tục được tạo ra để hỗ trợ thực hiện dự án dựa trên việc khảo sát thị
trường.
(5) Công nghệ và đổi mới: đề cập đến mức độ mà tổ chức phối hợp những đột phá
công nghệ cao mới cho đến những cải tiến nhỏ nhằm hỗ trợ thực hiện dự án.
4.Chọn lọc biến:
11
Loại biến Tên biến Ký hiệu Tương tác với
Biến tiềm ẩn
Biến độc lập Văn hoá doanh nghiệp CC TQM; PP
Quản lý chất lượng toàn diện TQM CC
Biến phụ thuộc CC
Hiệu quả dự án PP
TQM
Biến quan sát
Khả năng thích nghi X1
Sứ mệnh X2
CC
Sự thống nhất X3
Sự tham gia X4
Khả năng lãnh đạo Y1
Quản lý nhân sự Y2
Quản lý quy trình Y3
Cải thiện và thong tin chất TQM
Y4
lượng liên tục
Quản lý sự hợp tác của doanh
Y5
nghiệp
Cải tiến công nghệ Z1
Tỉ lệ thành công Z2
Quản lý chất lượng Z3 PP
Phân tích chi phí/lợi nhuận Z4
Cải tiến quy trình Z5
5.Công cụ thu thập dữ liệu :
Bảng câu hỏi
12
6. Xử lý dữ liệu
i. Phân tích đối tượng nghiên cứu:
Dựa trên thống kê nhân khẩu học của mẫu có thể nhận thấy các vấn đề sau:
Số lượng nam giới chiếm số đông trong mẫu (80.6%)
Vị trí của người tham gia khảo sát chiếm phần lớn là những lãnh đạo dự án
(54.4%)
Độ tuổi đa số từ 41-50 (45%)
Từ những nhận xét trên ta rút ra kết luận, đối tượng khảo sát là những người quản lý có
kinh nghiệm trong lãnh đạo dự án. Do đó ý kiến của họ sẽ phản ánh khá chính xác thực
trạng tại các doanh nghiệp được chọn khảo sát.
Bảng 1 trình bày nhân khẩu học của mẫu.
Cấu trúc Phân loại Số lượng Phần trăm
Nam 299 80.6
Giới tính
Nữ 72 19.4
Quản lý 99 26.7
Vị trí Lãnh đạo dự án 202 54.4
Chuyên viên khác 70 18.9
<30 39 10.5
31-40 119 32.1
Tuổi
41-50 167 45.0
>50 46 12.4
13
ii. Đánh giá độ tin cậy của thang đo.
Bảng 2: Khảo sát thống kế cấu trúc và mô tả cho các chỉ số đo lường
Dimension Number of Mean Std.dev Order Cronbach’s
items per
dimensions
Corporate culture 20 3.5007 0.5287 3 0.9504
Total quality management 19 3.5067 0.3829 2 0.9458
Project performance 22 3.5523 0.3639 1 0.9428
Hệ số Cronbach anpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1]. Về lý thuyết. Cronbach
anpha càng cao càng tốt (thang đo càng có giá trị tin cậy cao). Tuy nhiên điều này không
thật sự như vậy. Hệ số Cronbach anpha quá lớn (anpha > 0.95) cho thấy có nhiều biến
trong thang đo không có khác biệt gì nhau (nghĩa là chúng cùng đo lường một giá trị nội
dung nào đó của khái niệm nghiên cứu). (Phương pháp nghiên cứu khoa học trong
kinh doanh – trang 350)
Trong nghiên cứu này Cronbach anpha biến thiên từ 0.9428 đến 0.9504. Giá trị này lớn
nhưng không vượt quá nhiều so với 0.95 nên thang đo có độ tin cậy cao.
iii. Đánh giá giá trị của thang đo
Trong bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA.
CFA : độ giá trị đạt yêu cầu
Các hệ số tải (trọng số ) từ các biến quan sát lên các khái niệm tiềm ẩn của thang
đo trong khoảng 0.710.82 ( đều đạt yêu cầu >0.5) có ý nghĩa p giá trị
hội tụ
Hệ số tương quan của các khái niệm thành phần giá trị
phân biệt
iv. Đánh giá tương quan giữa các biến
14
Dimensions Factor % Cumulative Item to total Cronbach’s
variance % correlations Anpha
Công ty Sự tham gia 51,575 75,282 0,5325 0,9242
Văn hóa Sự nhất quán 9,375 0,4850 0,9164
Khả năng thích 8,448 0,4813 0,9103
nghi
Sứ mệnh 5,884 0,5341 0,9066
Quản lý chất Quản lý nguồn 50,840 77,106 0,6185 0,9216
lương đồng nhân lực
bộ
Khả năng lãnh đạo 7,715 0,5757 0,9056
Quy trình quản lý 7,051 0,6039 0,8959
Cải thiện và thông 6,006 0,6309 0,8635
tin chất lượng liên
tục
Quản lý sự hợp tác 5,495 0,6289 0,8250
của doanh nghiệp
Thực hiện dự Đổi mới công nghệ 45,480 71,189 0,6118 0,8779
án
Tỷ lệ thành công 7,967 0,5787 0,8693
Phân tích chi phí / 6,642 0,5955 0,8983
lợi ích
Chất lượng sản 6,224 0,5654 0,8994
phẩm
Cải tiến qui trình 4,875 0,6057 0,8391
Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh)>=0.3 thì biến đó đạt
yêu cầu. (Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – trang 351)
15
Tất cả các giá trị hệ số tương quan biến tổng (Item to total correlations) đều lớn hơn 0.3.
do đó các