Trong công cuộc đổi mới đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện.
Bảo hiểm là một ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống càng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới.
Là sinh viên học chuyên ngành về bảo hiểm và tương lai có thể trở thành một các bộ tham gia công tác bảo hiểm,e chọn đề tài:”Bản chất và chức năng của bảo hiểm xã hội Việt Nam” để làm bài tiểu luận.Em muốn tìm hiểu sâu hơn nữa về BHXH nước ta và muốn góp một vài ý kiến của mình để làm cho BHXH thể hiện rõ nét tầm quan trọng về chức năng của BHXH trong tình hình hiện nay.
Kết cấu bài tiểu luần của em gồm 3 phần(không kể lời mở đầu và kết luận):
Phần 1: Lý luận chung về bản chất,chức năng của bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Phần 2:Thực trạng về ngành bảo hiểm ở nước ta hiện nay.
Phần 3:Một số giải pháp để BHXH thể hiện được rõ bản chất và chức năng của mình đối với nền kinh tế-xã hội nói chung và với người tham gia bảo hiểm nói riêng
29 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 5738 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bản chất và chức năng của bảo hiểm xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện.
Bảo hiểm là một ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống càng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới.
Là sinh viên học chuyên ngành về bảo hiểm và tương lai có thể trở thành một các bộ tham gia công tác bảo hiểm,e chọn đề tài:”Bản chất và chức năng của bảo hiểm xã hội Việt Nam” để làm bài tiểu luận.Em muốn tìm hiểu sâu hơn nữa về BHXH nước ta và muốn góp một vài ý kiến của mình để làm cho BHXH thể hiện rõ nét tầm quan trọng về chức năng của BHXH trong tình hình hiện nay.
Kết cấu bài tiểu luần của em gồm 3 phần(không kể lời mở đầu và kết luận):
Phần 1: Lý luận chung về bản chất,chức năng của bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Phần 2:Thực trạng về ngành bảo hiểm ở nước ta hiện nay.
Phần 3:Một số giải pháp để BHXH thể hiện được rõ bản chất và chức năng của mình đối với nền kinh tế-xã hội nói chung và với người tham gia bảo hiểm nói riêng.
Trong quá trình làm tiểu luận,mặc dù đã rất cố gắng song e không thể tránh khỏi những sai sót và kiếm khuyết.Em kính mong các thầy cô góp ý để e có thể rút kinh nghiệm cho những bài viết sau này.Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Trọng đã giúp đỡ,hướng dẫn chúng e một cách tận tình để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
B. NỘI DUNG
Phần 1:Lý luận chung về bản chất,chức năng của BHXH Việt Nam.
1.1.Khái quát về BHXH:
1.1.1.Khái niệm BHXH:
BHXH là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm, khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội. (theo luật Bảo hiểm xã hội)
Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế (ILO) :BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công j khăn về kinh tế xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau,mất khả năng lao động,tuổi già ,tàn tật và chết.hơn nữa BHXH còn bảo vệ cho việc chăm sóc y tế,sức khỏe và trợ cấp cho các gia đình khi cần thiết” Định nghĩa này phản ảnh một cách tổng quan về mục tiêu bản chất và chức năng của BHXH đối với mỗi quốc gia.Mục tiêu cuối cùng của BHXH là hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội đối với mọi người.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam:BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau,thai sản,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,tàn tật,thất nghiệp,tuổi già,…do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH nhằm đảm bảo an toàn đời sống gia đình họ,đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
1.1.2.Tính tất yếu của BHXH:
Con người muốn tồn tại và phát triển luôn cần phải thoả mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần và để thoả mãn các nhu cầu đó con người phải lao động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Tuy nhiên, con người không phải bao giờ cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà rủi ro luôn đi kèm với con người. Trong nhiều trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm cho người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập như đau ốm, tai nan lao động, già yếu… Khi rơi vào các trường hợp đó các nhu cầu cần thiết của cuộc sống con người không vì thế mà giảm đi hoặc mất đi thậm chí còn tăng lên hoặc phát sinh những nhu cầu mới như chi phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra. Bởi vậy, muốn duy trì đảm bảo cuộc sống người lao động đòi hỏi phải có nguồn thu nhập thay thề hoặc bù đắp.
Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao thì quan hệ thuê mướn lao động ra đời và ngày càng phát triển. Nhưng người làm công phải hoàn toàn dựa vào tiền lương làm nguồn sống chủ yếu khi ốm đau, tai nạn, sinh đẻ… thì phải nghỉ việc và không có lương, cuộc sống bị đe doạ. Người lao động đã ý thức được sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng khi họ gặp rủi ro tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết đảm bảo một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau thai sản… Lúc đầu giới chủ cảm kết đảm bảo cho người lao động những khoản thu nhập nhất định đó. Song nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc người chủ phải chi ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn. Do vậy, giới chủ đã chi nhiều hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và tranh chấp giữa chủ và thợ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Đứng trước tình cảnh đó Nhà nước là người thứ ba đứng ra giải quyết mâu thuẫn đó và điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ, cụ thể: Yêu cầu cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp những khoản tiền nhất định để hình thành quỹ đồng thời nhà nước hỗ trợ một phần để giúp các bên giải quyết khó khăn.
Từ đó, cả giới chủ và thợ đều được đảm bảo và họ thấy có lợi các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ chợ của Nhà nước hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung - quỹ BHXH.
Như vậy BHXH ra đời là một đời hỏi khách quan của thực tế ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trở thành quyền lợi và nhu cầu của người lao động.
1.2. Đối tượng áp dụng BHXH và chế độ BHXH.
1.2.1. Đối tượng áp dụng BHXH.
BHXH bắt buộc
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
- Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
- Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
BHXH tự nguyện:
Lµ c«ng d©n ViÖt Nam tõ ®ñ 15 tuæi ®Õn ®ñ 60 tuæi ®èi víi nam vµ tõ ®ñ 15 tuæi ®Õn ®ñ 55 tuæi ®èi víi n÷, kh«ng thuéc diÖn ¸p dông cña ph¸p luËt vÒ b¶o hiÓm x· héi b¾t buéc, bao gåm:
- Ngêi lao ®éng lµm viÖc theo hîp ®ång lao ®éng cã thêi h¹n díi 3 th¸ng
- C¸n bé kh«ng chuyªn tr¸ch ë cÊp x·, ë th«n vµ tæ d©n phè
- Ngêi tham gia c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh, dÞch vô
- X· viªn kh«ng hëng tiÒn l¬ng, tiÒn c«ng lµm viÖc trong hîp t¸c x·, liªn hiÖp hîp t¸c x·
- Ngêi lao ®éng tù t¹o viÖc lµm bao gåm nh÷ng ngêi tù tæ chøc ho¹t ®éng lao ®éng ®Ó cã thu nhËp cho b¶n th©n
- Ngêi lao ®éng lµm viÖc cã thêi h¹n ë níc ngoµi mµ tríc ®ã cha tham gia b¶o hiÓm x· héi b¾t buéc hoÆc tham gia b¶o hiÓm x· héi b¾t buéc nhng ®· nhËn b¶o hiÓm x· héi mét lÇn
- Ngêi tham gia kh¸c.
.
BHXH thất nghiệp.
Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau đây với người sử dụng lao động quy định như sau:
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng;
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
- Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng;
- Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước.
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động có sử dụng từ mười (10) người lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau đây
- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác.
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư.
- Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
1.2.2. Chế độ BHXH.
Các chế độ BHXH có thể coi như việc cụ thể hóa việc thực hiện mục đích của BHXH mà bộ luật lao động đã nêu rõ: nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp người lao động gặp các rủi ro bất ngờ. Do đó, số lượng các chế dộ bảo hiểm xã hội thể hiện mức độ đảm bảo của xã hội với đời sống người lao động.
Hiện nay, ở nước ta có 5 chế độ BHXH áp dụng cho các đối tượng bắt buộc sau:
- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
- Chế độ hưu trí
- Tiền mai táng và chế độ tuất.
- Trợ cấp thai sản
BHXH tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:
- Chế độ hưu trí
- Trợ cấp tử tuất.
BHXH thất nghiếp bao gồm các chế độ sau đây:
- Hỗ trợ học nghề
- Hỗ trợ tìm việc làm
- Trợ cấp thất nghiệp
1.3.Bản chất và chức năng của BHXH:
1.3.1.Bản chất của BHXH:
Từ khái niệm cho thấy BHXH được lập ra là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động. Có thể hiểu BHXH chính là quá trình tổ chức sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích dần, do sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động, dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước để đảm bảo phần thu nhập thỏa mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập theo lao động.
BHXH là một nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.
-Dưới giác độ pháp lý, BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động. BHXH sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự bảo hộ của nhà nước để đảm bảo thay thế hay bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động cho người được bảo hiểm và gia đình họ theo quy định của pháp luật.
Bản chất của BHXH thể hiện rõ nhất ở mối quan hệ 3 bên là người lao động, chủ sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Mối quan hệ này vừa có yếu tố kinh tế, vừa có yếu tố xã hội, đồng thời là mối quan hệ nhằm mục đích chung ổn định đời sống cho người lao động và gia đình, góp phần ổn định xã hội.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hoạt động BHXH là quá trình phân phối lại một phần thu nhập quốc dân cho các thành viên khi phát sinh nhu cầu BHXH bằng cách tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung có quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
-Dưới góc độ xã hội, BHXH là một chính sách nhằm bảo đảm đời sống cho các thành viên trong xã hội, qua đó bảo vệ và phát triển lực lượng lao động xã hội. BHXH được xem như là biện pháp công cộng vì lợi ích của người lao động trong những lúc khó khăn, vì an sinh xã hội và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. BHXH phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định. Một xã hội có nhiều người lao động được BHXH là xã hội vững về chính trị và phat triển ổn định. Trên góc độ quốc gia, đó là sự thể hiện thái độ, trách nhiệm của nhà nước đối với người dân.
Tóm lại, chính sách BHXH gắn liền với một thể chế chính trị nhất định và phải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể. Một đất nước muốn có hệ thống BHXH hoạt động hiệu quả thì phải có một nền kinh tế đủ mạnh và một nền chính trị ổn định, tiến bộ. Vì vậy việc tổ chức và vận hành hệ thống BHXH phải dựa trên quan điểm toàn diện, tổng thể.
3. Chức năng của BHXH
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham gia đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những người khỏe mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc… Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi khỏe mạnh tham gia lao động sản xuất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lương hoặc tiền công. Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn được đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Do đó, người lao động yên tâm làm việc và tích cực lao động sản xuất làm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội. Thông qua BHXH, những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, tiền công, thời gian lao động… được điều hòa và giải quyết. Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và được bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích được vơi nhau. Đối với Nhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội được phát triển và an toàn hơn.
Phần II: Thực trạng ngành BHXH Việt Nam hiện nay
2. 2. Tình hình công tác thu BHXH ở BHXH Thị Xã Hồng Lĩnh
2. 2. 1. Tình hình tham gia BHXH Thị Xã Hồng Lĩnh
Khi nền kinh tế ngày một phát triển đi kèm với đó là hàng ngàn công ty, doanh nghiệp mới được thành lập khắp cả nước. Hà Tĩnh nói chung và Hồng Lĩnh nói riêng cũng không nằm ngoài xu thế ấy. Một khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở đó mà còn có sự trao đổi hàng hóa, cung cầu về lao động sẽ luôn biến động theo chiều hướng đi lên. Áp lực của công việc sẽ làm thay đổi bộ mặt của xã hội.
Trong năm 2009 kinh tế có nhiều biến động, sự khủng hoảng kinh tế thế giới tuy nó không làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta nhưng điều này đã làm nền kinh tế trong nước có sự thay đổi.
Năm 2009 vốn đầu tư của nước ngoài vào Hồng Lĩnh đã được tận dụng hiệu quả. Khi cả nước đang trong tình trạng khủng hoảng thì nền kinh tế Hồng Lĩnh ít nhiều đã có những biến động lớn, hoạt động sản xuất không mang lại hiệu quả sẽ bị đào thải điều này làm ảnh hưởng đến số lượng lao động mất việc làm đi cùng đó là số lượng tham gia BHXH sẽ có xu hướng giảm xuống nhanh chóng.
TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH GIAI ĐOẠN 2008- 2010
ĐƠN VỊ TÍNH: ĐƠN VỊ, NGƯỜI, %
TT
LOẠI HÌNH QUẢN LÍ
Năm 2008
ước năm 2009
Năm 2010 (dự kiến)
Số đơn vị
Số người
TỶ TRỌNG
Số đơn vị
Số người
TỶ TRỌNG
Số đơn vị
Số người
TỶ TRỌNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
A
BẢO HIỂM XỂ HỘI BẮT BUỘC
166,826
8,539,467
179,020
9,101,040
199,379
9,655,400
1
HCSN, Đảng, ĐT, LLVT
61,801
3,128,209
36.6%
62,419
3,177,986
34.9%
63,040
3,210,000
37.6%
2
Ngoài công lập
4,987
119,033
1.4%
5,427
129,877
1.4%
5,905
135,000
1.6%
3
Xã, Phường, thị trấn
11,279
212,800
2.5%
11,335
221,015
2.4%
11,392
223,000
2.6%
4
Doanh nghiệp Nhà nước
8,180
1,315,102
15.4%
8,180
1,330,374
14.6%
8,180
1,335,000
15.6%
5
Doanh nghiệp có vốn nước ngoài
8,761
1,753,800
20.5%
9,637
1,963,550
21.6%
10,408
2,270,000
26.6%
6
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
63,102
1,951,153
22.8%
75,722
2,198,624
24.2%
89,352
2,395,000
28.0%
7
Hợp tác xã
8,618
56,935
0.7%
6,198
74,113
0.8%
10,997
81,600
1.0%
8
Lao động có thời hạn ở nước ngoài
98
2,435
0.03%
102
5,500
0.1%
105
5,800
0.07%
B
BẢO HIỂM XỂ HỘI TỰ NGUYỆN
6,110
34,669
118,000
C
BẢO HIỂM THẤT NGIỆP
5,411,886
5,835,190
1
Hành chính sự nghiệp, Đảng, ĐT
64,200
2
Ngoài công lập
114,750
3
Xã, phường, thị trấn
4,460
4
Doanh nghiệp Nhà nước
1,268,250
5
Doanh nghiệp có vốn nước ngoài
2,043,000
6
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
2,275,250
7
Hợp tác xã
65,280
- Lương tối thiểu 650,000 đồng
NGUỒN: BÁO CÁO CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
Con số từ bảng thống kê ta thấy, trong khu vực hành chính sự nghiệp có rất ít biến động và có xu hướng tăng đều theo các năm, ngược lại trong khu vực doanh nghiệp, sự thay đổi về số lượng lao động tham gia rất lớn, đặc biệt là năm 2009. Điều này phản ánh công tác BHXH ở các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn khi nền kinh tế gặp khủng hoảng.
Qua các năm thì số người tham gia vào khá đông, qua 2 năm cho thấy số lao động trong các khối đều càng tăng lên. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các đối tượng tham gia BHXH.
Năm 2008 có 9.759 người lao động làm việc ở trong nền kinh tế quốc dân, trong đó có 3.148 người tham gia vào BHXH (chiếm 32,26 %). Đến năm 2009 số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân có 9.039 người,trong khi đó có 2.535 người tham gia vào BHXH (chiếm 28,05%) Số người tham gia BHXH có tỷ lệ không tăng nhanh như năm 2008 do ảnh hưởng của k