Các khái niệm. Quá trình phát triển SHTT. Vì sao
phải BH SHTT?
2. Vai trò của BH SHTT. Luật BH SHTT của Việt
Nam
3. Các hiệp ước SHTT VN tham gia
4. Thực trạng BH SHTT ở Việt Nam
5. Giải pháp nâng cao BH SHTT nhằm thu hút FDI
39 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6564 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bảo hộ sở hữu trí tuệ- Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: GS. TS Võ Thanh Thu
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Phan Anh
Trần Minh Chính
Nguyễn Thị Diễm
Trần Quang Hưng
Nguyễn Thị Phương Thảo
17/12/2011
1. Các khái niệm. Quá trình phát triển SHTT. Vì sao
phải BH SHTT?
2. Vai trò của BH SHTT. Luật BH SHTT của Việt
Nam
3. Các hiệp ước SHTT VN tham gia
4. Thực trạng BH SHTT ở Việt Nam
5. Giải pháp nâng cao BH SHTT nhằm thu hút FDI
o SHTT là những sp sáng tạo của bộ óc con người mà
cá nhân được trao quyền SH nó có thể sd hợp pháp,
tùy theo ý muốn của mình mà không bị người khác
can thiệp: sáng chế, kiểu dáng CN, nhãn hiệu DV, tên
gọi xuất xứ (SH CN), tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học, phần mềm CNTT (Quyền tái bản),...ESCAP
o Quyền SHTT là các quyền đối với những sp sáng tạo
nói trên.
o BH SHTT là việc xác lập và bảo vệ quyền của tổ chức
hoặc cá nhân đối với TSTT của mình.
1. Bản quyền và văn hóa:
o TK 17 Anh có luật bảo vệ những tác phẩm sáng tạo
o Hiến pháp Hoa Kỳ đảm bảo quyền tác giả & nhà phát
minh
o WB, WIPO, UNESCO đều thừa nhận vai trò bản
quyền về văn hóa
o website có cả một phần được
dành cho vấn đề bản quyền
2. Bằng sáng chế và sự đổi mới: trong Hiến pháp
Hoa Kỳ giống như bản quyền
3. Nhãn hiệu và bảo vệ người tiêu dùng: phân
biệt nguồn gốc của hàng hóa
(Dorothy Akunyili, GD Cơ quan Quốc gia Kiểm tra
và QL Thuốc & Thực phẩm Nigeria)
4. Sỡ hữu trí tuệ và xã hội: thúc đẩy phát triển VH,
tăng cường sức sáng tạo & và phát triển kinh tế,
bảo vệ sự an toàn và sức khỏe cộng đồng
SPTT dễ dàng “trôi tuột” vào tay kẻ khác.
Giúp DN phát triển bền vững
Sản phẩm sáng tạo tạo ra lợi nhuận cao, quản lý
tốt => ảnh hưởng doanh thu, LN và tăng trưởng
Là công cụ hữu ích làm tăng niềm tin của nhà
đầu tư
Đối với hoạt động thương mại :
• Chuyên nghiệp hóa và giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy
sự phát triển nền thương mại.
Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, chuyển
giao công nghệ:
• Hệ thống bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư
Đối với phát triển kinh tế:
• Lợi ích kinh tế cho chủ SH, cơ quan cấp phép, người
mua quyền sử dụng
VD: NOKIA ngoài việc thu lợi nhuận khổng lồ từ những sản
phẩm trí tuệ chính hãng còn thu được nhiều tỷ USD từ việc bán
bản quyền; Sản phẩm Giống lúa mới TH3-3 của PGS-TS
Nguyễn Thị Trâm đã nhượng quyền với giá 10 tỷ đồng (6/2008)
• Là công cụ cạnh tranh hữu hiệu cho doanh nghiệp
cũng như nền kinh tế quốc gia
Đối với phát triển kinh tế (tt):
• Là phương tiện đảm bảo sự phát triển bền vững của
quốc gia và DN
• Giúp nước đang phát triển tiếp cận các hoạt động đầu
tư và hội nhập hiệu quả
• Hệ thống bảo hộ SHTT hiệu quả xóa bỏ được nguy
cơ tụt hậu
Bộ luật hình sự (1999)
Bộ luật tố tụng dân sự (2004)
Bộ luật dân sự (2005)
Luật sở hữu trí tuệ (ban hành năm 2005) và sửa
đổi, bổ sung một số điều năm 2009
Các hiệp ước quốc tế về thực thi quyền SHTT
mà Việt Nam là thành viên
Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua - Luật
số 50/2005/QH11. Hiệu lực 01/07/2006, gồm 6
phần 18 chương và 222 điều
Phần I (những qui định chung): phạm vi, đối
tượng, khái niệm, …
Phần II (quyền tác giả và quyền liên quan): điều
kiện BH, quyền tác giả, chủ SH quyền tác giả, các
quyền đăng ký, tổ chức đại diện quyền tác giả...
Phần III (quyền sở hữu công nghiệp) : điều kiện BH,
quyền SH, chuyển nhượng
Phần IV (giống cây trồng): điều kiện BH, chuyển
giao
Phần V (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ): thực thi
quyền SHTT. Tuân thủ các cam kết: HDTM Việt-Mỹ &
Thỏa ước TRIPS, xử lý xâm phạm, bồi thường thiệt
hại
Phần VI: điều khoản thi hành
Công ước Paris 1883 BH Sở hữu công nghiệp
Công ước Berne 1886 BH tác phẩm văn học và nghệ thuật
Công ước Stockholm 1967 thành lập TC SHTT TG (WIPO)
Thỏa ước Madrid 1891 đăng ký QT về nhãn hiệu
Hiệp ước hợp tác quốc tế về bằng sáng chế (PCT)1970
Công ước Rome 1961 BH người biểu diễn, NXB, ghi âm và tổ
chức phát sóng
Công ước Brussel 1974 BH tín hiệu vệ tinh mang chương trình
được mã hóa
Công ước Geneva 1971 bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc sao
chép không được phép
Hiệp ước Washington 1989 về Sở hữu trí tuệ đối với mạch tích hợp
Công ước UPOV 1961 bảo hộ giống cây trồng mới
Hiệp định Việt Nam - Hoa Kì 1997 thiết lập quan hệ quyền tác giả
Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ 1999 SHTT và hợp tác trong lĩnh vực
SHTT
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) 2000
Hiệp định TRIPs các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền
SHTT năm 1994
Nguyên tắc: Đối xử quốc gia
Nội dung chính:
1. Quyền tác giả và quyền liên quan.
2. Tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa
3. Nhãn hiệu hàng hóa
4. Sáng chế
5. Thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp
6. Thông tin bí mật
7. Kiểu dáng công nghiệp.
Mục tiêu:
Bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ góp
phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao và phổ
biến công nghệ, góp phần đem lại lợi ích chung
cho người tạo ra và người sử dụng kiến thức
công nghệ, đem lại lợi ích xã hội và lợi ích kinh
tế, và tạo sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ.
Nguyên tắc:
- Đãi ngộ quốc gia:
- Chế độ tối huệ quốc
Nội dung chính:
1. Quyền tác giả
2. Nhãn hiệu hàng hoá
3. Chỉ dẫn địa lý
4. Kiểu dáng công nghiệp
5. Sáng chế
6. Thiết kế bố trí
7. Thông tin mật, kể cả bí mật thương mại
Thách thức khi gia nhập Trips:
- Tạo ra bất bình đẳng giữa nền kinh tế tiên tiến và kinh
tế nhỏ, giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ
- Thiên về những người nắm giữ bản quyền & làm tổn
hại người tiêu dùng ở các quốc gia đang phát triển
- Nông dân phải bỏ chi phí cao mua các giống cây trồng
- Chi phí thực hiện hiệp định Trips quá cao
Việt Nam Nước ngoài Tổng số
Đơn đăng kí sáng chế được nộp 306 3276 3582
Bằng độc quyền sang chế đã cấp 29 793 822
Số đơn đăng kí giải pháp hữu ích đã nộp 215 84 299
Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đã được cấp 35 23 58
Đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp đã được 1207 523 1730
nộp
Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã 832 320 1152
được cấp
Đơn đăng kí nhãn hiệu quốc gia đã nộp 21204 6719 27923
Giấy chứng nhận nhãn hiệu đã được cấp 12313 4207 16520
Đơn đăng kí chỉ dẫn địa lý đã nộp 07 00 7
Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý đã được cấp 07 01 8
Số đơn đăng kí
Năm sáng chế qua các năm
Người nộp đơn Người nộp đơn Tổng số
Việt nước ngoài
1981-1988 453 7 460
1989 53 18 71
1990 62 17 79
1991 39 25 64 Số đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế
1992 34 49 83
1993 33 194 227 4000
1994 22 270 292
3000
1995 23 659 682
VN
1996 37 971 1008 2000
Nước ngoài
1997 30 1234 1264 1000
1998 25 1080 1105 đã nộp đơn Số
0
1999 35 1107 1142
2000 34 1205 1239 9 1 3 5 7 9 1 3 5 7 0
98 99 99 99 99 99 00 00 00 00 01
2001 52 1234 1286 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2
2002 69 1142 1211 Năm
2003 78 1072 1150
2004 103 1328 1431
2005 180 1767 1947
2006 196 1970 2166
2007 21 2641 2860
2009 258 2621 2879
2010 306 3276 3582
Số bằng độc quyền sáng chế
được cấp Tổng số
Năm Người Việt Người nước
ngoài
1981-1989 74 7 81
1990 11 3 14
1991 14 13 27
1992 19 16 35
1993 3 13 16
1994 5 14 19
1995 3 53 56
1996 4 58 62
1997 0 111 111
1998 5 343 348
1999 13 322 335
2000 10 620 630
2001 7 776 783
2002 9 734 743
2003 17 757 774
2004 22 676 698
2005 27 641 668
2006 44 625 669
2007 34 691 725
2009 29 677 706
Ñôn nhaõn hieäu quoác gia
Naêm ñaõ ñöôïc noäp bôûi Toång
Ngöôøi noäp Ngöôøi noäp soá
ñôn Vieät ñôn nöôùc
Nam ngoaøi
1982-1988 461 773 1234
1989 255 232 487
1990 890 592 1482
1991 1747 613 2360
1992 1595 3022 4617
1993 2270 3866 6136
1994 1419 2712 4131
1995 2217 3416 5633
1996 2323 3118 5441
1997 1645 3165 4810
1998 1614 2028 3642
1999 2380 1786 4166
2000 3483 2399 5882
2001 3095 3250 6345
2002 6560 2258 8818
2003 8599 3536 12135
2004 10641 4275 14916
2005 12884 5134 18018
2006 16071 6987 23058
2007 19653 7457 27110
2008 20831 6882 27713
2009 22378 6280 28658
2010 21204 6719 27923
Giaáy chöùng nhaän ñaêng
kyù nhaõn hieäu ñaõ ñöôïc
Naêm caáp cho Toång
Ngöôøi noäp Ngöôøi noäp soá
ñôn Vieät Nam ñôn nöôùc
ngoaøi
1982- 380 1170 1550
1989
1990 423 265 688
1991 1525 388 1913
1992 1487 1821 3308
1993 1395 2137 3532
1994 1744 2342 4086
1995 1627 2965 4592
1996 1383 2548 3931
1997 980 1506 2486
1998 1095 2016 3111
1999 1299 2499 3798
2000 1423 1453 2876
2001 2085 1554 3639
2002 3386 1814 5200
2003 4907 2243 7150
2004 5444 2156 7600
2005 6427 3333 9760
2006 6335 2505 8840
2007 10660 5200 15860
2008 15826 7464 23290
1. Chính sách- VB PL về BH SHTT dần hoàn thiện
2. Công tác hướng dẫn thực hiện PL SHTT tiến hành
thường xuyên
3. Hội nhập QT trong lĩnh vực SHTT được đẩy mạnh
4. Đẩy mạnh thực thi PL, đấu tranh chống xâm phạm
quyền SHTT
Phạt hành chính trước đây từ 1 đến 5 lần giá trị
hàng hoá vi phạm => trần tối đa 500 triệu
DN thờ ơ, chủ quan chậm trễ, ngại đăng ký thương
hiệu, sợ mất thời gian
Thiếu hiểu biết về PL, ăn theo thương hiệu uy tín
Tâm lý né tránh, ngại kiện
Thủ tục tố tụng SHTT còn thiếu
Lo ngại ảnh hưởng đến doanh số không dám công
khai sản phẩm bị làm giả
Không có bộ phận chuyên về SHTT, không có chiến
lược về SHTT, quản lý tài sản trí tuệ
Thiếu tôn trọng PL, tâm lý thích hàng rẻ tạo điều kiện
cho việc xâm phạm quyền SHTT: SD phần mềm
không có bản quyền, sách in lậu…
Ngại kiện cáo để đòi quyền lợi cho mình, thói quen
mua hàng không cần chứng từ hóa đơn, chứng nhận
xuất xứ => không thể truy được nguồn gốc hàng
hóa…
Luật SHTT chưa hoàn chỉnh, XD chậm, chồng chéo,
thiếu thống nhất nên khó áp dụng
Bộ máy thực thi cồng kềnh, thiếu tập trung, phối hợp
không chặt chẽ
Năng lực chuyên môn còn hạn chế
Thiếu thẩm phán xử tranh chấp về SHTT
Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức PL chưa
hiệu quả và chưa bám sát tình hình của DN
Mức phạt vi phạm nhẹ, chưa đủ tính răn đe
Ứng dụng CNTT chưa đáp ứng yêu cầu thực tế
Công tác giám định SHTT còn gặp nhiều vướng mắc
Hệ thống quản lý thông tin doanh nghiệp còn chưa
kết nối giữa các tỉnh thành
1. Đăng ký tên thương mại và tên nhãn hiệu gần
giống nhau hoặc trùng nhau, nước suối Tavie &
Lavie
2. Kinh doanh phần mềm sao chép không có bản
quyền: chiếm 83%
3. Ăn cắp kiểu dáng công nghiệp, xe tay ga Diamond
Blue do Vinashin sản xuất và Piagio LX
4. Nhập hàng đã xâm phạm quyền SHTT về Việt
Nam qua con đường bất hợp pháp
- Thành lập năm 1974 ở Anh
- Nổi tiếng toàn cầu
- Được BH theo điều 6bis Công ước
Paris
- Tại VN 2001, 6.5.2010 đăng ký nhãn
hiệu
-Tại TP.HCM: CTy CP Thương hiệu QT
(Interbrand JSC) & Cty Truyền thông
Thương hiệu QT (Inter Brand Media Co.,
Ltd) và www.interbrand.com.vn tại HN
- 3 chữ Hán + "BUON MA
THUOT” cấp ngày 14.11.2010
& nhãn hiệu logo + "BUON
MA THUOT COFFEE 1896”
cấp ngày 14.6.2011
- Thương hiệu "Dak Lak" đã
được đăng ký bảo hộ độc
quyền tại Pháp bởi ITM
ENTERPRISES
Nhóm giải pháp về pháp luật
1. Rà soát lại tất cả các văn bản PL SHTT, bổ sung những
vấn đề còn thiếu
2. Hướng dẫn các nhà đầu tư nước ngoài về luật SHTT
VN
3. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về BH SHTT
4. Xác định trách nhiệm cụ thể giữa các cơ quan, đơn vị
thực thi quyền SHTT
Nhóm giải pháp thực thi quyền SHTT
1. Nâng cao vai trò của Toà án
2. Tăng mức xử phạt vi phạm quyền SHTT
3. Nâng cao trình độ chuyên môn cho các lực lượng thực
thi quyền BH SHTT
4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra & xử lý vi phạm
5. Có chương trình hành động thống nhất, đồng bộ về thực
thi quyền sở hữu trí tuệ.
Nhóm các giải pháp khác
1. Xây dựng hệ thống giáo dục, đưa bộ môn SHTT vào
trường học
2. Phổ biến luật SHTT cho nhân dân
3. Học hỏi các nước BH SHTT thành công
4. Khuyến khích các DN có phòng BH SHTT