Tiểu luận BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Vào những năm 1980, hệthống NHTM trên thếgiới phát triển mạnh và có những dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng. Đồng thời, quy định vềvốn điều lệcủa các NHTM ởcác nước khác nhau, nên dẫn đến cạnh tranh không công bằng trong cùng một thịtrường, đây là điều cấm kỵtrong cô chếhội nhập. Vì vậy lãnh đạo các nước phát triển đã ngồi lại với nhau đểtìm giải pháp thích hợp vừa khuyến khích cạnh tranh nhưng đảm bảo công bằng và an toàn cho người gửi tiền, đó là một trong những lí do quan trọng cho sựra đời Hiệp ước Basel. Basel la yêu cầu vềan toàn vốn do các ngân hàng thuộc các nước nhóm G10 khởi xướng và được Ủy ban Quản lí ngân hàng thuộc ngân hàng Thanh toán Quốc tế(BIS) ban hành lần đầu tiên vào năm 1988, xuất phát từ những cuộc khủng hoảng vềtiền tệquốc tếvà thịtrường ngân hàng, mà đáng quan tâm nhất là sựsụp đổcủa ngân hàng Herstatt ởTây Đức vào thời điểm đó. Do tính thiết thực của nó nên cộng đồng các tổchức tài chính, ngân hàng của hơn 100 nước khác cùng hưởng ứng. Đểphù hợp với những thay đổi lớn của thịtrường, Basel đã được cải tiến và sửa đổi lần thứhai (Basel II) vào năm 2001 và có hiệu lực vào năm 2006. Ủy ban Basel bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 và một sốnước có hệthồng ngân hàng lớn mạnh hàng đầu thếgiới bao gồm Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Itaia, Nhật, Luxembua, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ đã kí Hiệp ước Basel (Basel Accord), một cơquan gọi là Hội đồng Basel vềgiám sát ngân hàng quốc tếcũng đã được chính thức thành lập đểtheo dõi và chỉ đạo việc thực thi Hiệp ước. Ngoài ra, hệthống ngân hàng của nhiều quốc gia khác trên thếgiới cũng đã biểu thị đồng thuận tham gia tuân thủHiệp ước. Ủy ban Basel tổchức họp thường niên tại trụsởNgân hàng thanh toán quốc tế (BIS) tại Washington hoặc tại Thành phốBasel (còn gọi la Basle) – Thụy Sĩ. Ban thưkí thường trực của Ủy ban này cũng có trụsởlàm việc tại Washington DC – Mỹ. Quan điểm của Ủy ban Basel là sựyếu kém trong hê thống Ngân hàng của một quốc gia dù là phát triển hay đang phát triển, đều có thể đe dọa không chỉ đến sự ổn định vềtài chính của quốc gia đó mà còn cảtrên phạm vi toàn thếgiới. Ủy ban Basel thường xuyên tổchức các cuộc thảo luận vềvấn đềxoay quanh sựhợp tác quốc tế đểgiảm bớt khoảng cách trong công tác giám sát ngân hàng, nâng cao chất lượng công tác giám sát hoạt động ngân hàng trên toàn thếgiới

pdf22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2675 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM Việt Nam BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL I/ QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA HIỆP ƯỚC BASEL: Vào những năm 1980, hệ thống NHTM trên thế giới phát triển mạnh và có những dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng. Đồng thời, quy định về vốn điều lệ của các NHTM ở các nước khác nhau, nên dẫn đến cạnh tranh không công bằng trong cùng một thị trường, đây là điều cấm kỵ trong cô chế hội nhập. Vì vậy lãnh đạo các nước phát triển đã ngồi lại với nhau để tìm giải pháp thích hợp vừa khuyến khích cạnh tranh nhưng đảm bảo công bằng và an toàn cho người gửi tiền, đó là một trong những lí do quan trọng cho sự ra đời Hiệp ước Basel. Basel la yêu cầu về an toàn vốn do các ngân hàng thuộc các nước nhóm G10 khởi xướng và được Ủy ban Quản lí ngân hàng thuộc ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) ban hành lần đầu tiên vào năm 1988, xuất phát từ những cuộc khủng hoảng về tiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng, mà đáng quan tâm nhất là sự sụp đổ của ngân hàng Herstatt ở Tây Đức vào thời điểm đó. Do tính thiết thực của nó nên cộng đồng các tổ chức tài chính, ngân hàng của hơn 100 nước khác cùng hưởng ứng. Để phù hợp với những thay đổi lớn của thị trường, Basel đã được cải tiến và sửa đổi lần thứ hai (Basel II) vào năm 2001 và có hiệu lực vào năm 2006. Ủy ban Basel bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 và một số nước có hệ thồng ngân hàng lớn mạnh hàng đầu thế giới bao gồm Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Itaia, Nhật, Luxembua, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ đã kí Hiệp ước Basel (Basel Accord), một cơ quan gọi là Hội đồng Basel về giám sát ngân hàng quốc tế cũng đã được chính thức thành lập để theo dõi và chỉ đạo việc thực thi Hiệp ước. Ngoài ra, hệ thống ngân hàng của nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đã biểu thị đồng thuận tham gia tuân thủ Hiệp ước. Ủy ban Basel tổ chức họp thường niên tại trụ sở Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) tại Washington hoặc tại Thành phố Basel (còn gọi la Basle) – Thụy Sĩ. Ban thư kí thường trực của Ủy ban này cũng có trụ sở làm việc tại Washington DC – Mỹ. Quan điểm của Ủy ban Basel là sự yếu kém trong hê thống Ngân hàng của một quốc gia dù là phát triển hay đang phát triển, đều có thể đe dọa không chỉ đến sự ổn định về tài chính của quốc gia đó mà còn cả trên phạm vi toàn thế giới. Ủy ban Basel thường xuyên tổ chức các cuộc thảo luận về vấn đề xoay quanh sự hợp tác quốc tế để giảm bớt khoảng cách trong công tác giám sát ngân hàng, nâng cao chất lượng công tác giám sát hoạt động ngân hàng trên toàn thế giới. Để làm được điều này, Ủy ban Basel đã cố gắng tìm hiểu và thực hiện được 3 điều cơ bản: BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 2 ¾ Trao đổi thông tin về hoạt động giám sát cấp quốc gia. ¾ Cải thiện hiệu quả kỹ thuật giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế. ¾ Đặt ra những tiêu chuẩn giám sát tối thiểu trong những lĩnh vực ma Ủy ban thực sự quan tâm. II/ NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BASEL I, BASEL II, BASEL III 1) BASEL I: Mục tiêu: Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) đã xây dựng chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả trong hoạt động ngận hàng nhằm chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trong trào lưu toàn cầu hóa. Tiêu chí đầu tiên đánh giá khả năng tham gia vào thị trường vốn quốc tế là mức độ tuân thủ chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu – đây là nội dung nền tảng của Basel I (1988). Ngoài những ảnh hưởng của quá trình tự do hóa tài chính và sự tiến bộ trong công nghệ ngân hàng cũng như xu hướng đa dạng hóa các sản phẩm tài chính diễn ra rầm rộ vào những thập kỷ cuối thế kỷ 20 thì yêu cầu xây dựng một nền tảng so sánh hiệu quả hoạt động ngân hàng và đảm bảo hạn chế rủi ro trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu là động lực dẫn đến sự ra đời của Hiệp ước Basel I và sau đó hơn 10 năm là Basel II (1999). Nội dung: Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an toàn trong hoạt động ngân hàng. Khái niệm vốn trong Basel I đã chia các nhân tố của vốn thành 2 cấp: ™ Vốn cấp 1 bao gồm vốn cổ phần thường và các khoản dự trữ công khai. ™ Vốn cấp 2 bao gồm các khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm của việc đánh giá lại tài sản, dự phòng chung và dự phòng tổn thất tín dụng, các công cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu và các khoản nợ thứ cấp. Tổng vốn cấp 1 và cấp 2 chính là vốn tự có hay vốn cơ bản của tổ chức tín dụng. Dựa trên cách tính vốn tự có này mà Basel 1 đã đưa ra chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR). CAR = [(Vốn tự có hay vốn cơ bản) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100% Tài sản đã điều chỉnh rủi ro (RWA) = Tổng (Tài có nội bảng x Hệ số rủi ro) + Tổng (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro) BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 3 Từ ngày 1.10.2010 theo thông tư 13/TT-NHNN ngày 20.5.2010 của NHNN thì tỉ lệ CAR này sẽ được điều chỉnh từ 8% lên 9%. Ngoài ra, hiệp ước Basel I còn xác định các hệ số rủi ro trong các loại rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động. Hạn chế: ¾ Thứ nhất, việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản cho vay. Hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ như khả năng tài chính của khách hàng) hoặc theo đặc điểm của khoản tín dụng (ví dụ như theo thời hạn). Điều này chỉ ra rằng có thể các ngân hàng có cùng tỷ lệ an toàn vốn nhưng có thể đối mặt với các loại rủi ro khác nhau, ở mức độ khác nhau. ¾ Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích của đa dạng hóa hoạt động. Các lí thuyết về đầu tư chỉ ra rủi ro sẽ giảm thông qua đa dạng hóa danh mục đầu tư. Theo Basel I, quy định về vốn tối thiểu không khác biệt giữa một ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) và một ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn). ¾ Thứ ba, Basel I chỉ đề cập đến những rủi ro về tín dụng chứ chưa đề cập đến các rủi ro khác như rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, … ¾ Thứ tư, một số quy tắc do Basel I đưa ra chỉ có thể vận dụng trong trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa trên một sự sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh, … ¾ Thứ năm, một số quy định trong Basel I đã không còn phù hợp khi các ngân hàng dần dần sáp nhập với nhau để tạo thành những tập đoàn lớn có khả năng cạnh tranh cao và có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, các ngân hàng không còn chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà luôn vươn ra tầm quốc tế. 2) BASEL II: Mặc dù có rất nhiều điểm mới nhưng Hiệp ước Basel I với bản sửa đổi năm 1996 vẫn có khá nhiều điểm hạn chế. Một trong những điểm hạn chế đó là Basel I đã không đề cập đến một loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức tạp và với mức độ ngày càng tăng lên, đó là rủi ro tác nghiệp. Chính vì vậy, từ năm 1999, Uỷ ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Hiệp ước mới thay thế cho Basel I, và cho đến năm 2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã chính thức được ban hành. Với cách tiếp cận mới dựa trên 3 cột trụ chính, Basel II đã buộc các ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản: BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 4 Nguyên tắc thứ nhất: Các ngân hàng cần phải duy trì một lượng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp (Cột trụ 1). Theo đó, cách tính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụng có sự sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trường nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro tác nghiệp. Nguyên tắc thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt và đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá được tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này (Cột trụ 2). Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát: ¾ Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn của họ theo danh mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó. ¾ Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ cũng như về các chiến lược của ngân hàng. Họ cũng phải có khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Theo đó, giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình này. ¾ Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. ¾ Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu. Nguyên tắc thứ ba: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3). Với cột trụ này, Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủi ro này. Như vậy, với quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro. BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 5 Bảng 1. Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro Phân loại tài sản 0% Tiền mặt và vàng nằm trong ngân hàng. Các nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ và Bộ Tài chính. 20% Các khoản trả nợ của ngân hàng có quy mô lớn Chứng khoán phát hành bởi các cơ quan Nhà nước 50% Các khoản vay thế chấp nhà ở,… 100% Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu của doanh nghiệp, các khoản nợ từ các nước kém phát triển, các khoản vay thế cấp cổ phiếu, bất động sản,… Bảng 2. Loại tài sản Trọng số rủi ro Tỷ lệ vốn Số tiền Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro Yêu cầu về vốn tối thiểu Trái phiếu Chính phủ 0% 8% 1.000 USD 0 USD 0 USD Trái phiếu đô thị 20% 8% 1.000 USD 200 USD 16 USD Thế chấp nhà ở 50% 8% 1.000 USD 500 USD 40 USD Vay không bảo đảm 100% 8% 1.000 USD 1.000 USD 80 USD ƯU ĐIỂM CỦA BASEL II SO VỚI BASEL I: - Về cấu trúc và nội dung: Basel I tập trung vào một giải pháp quản lý rủi ro duy nhất là “yêu cầu vốn tối thiểu”. Trong khi, Basel II tập trung nhiều hơn vào các phương pháp nội bộ của chính ngân hàng, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và kỷ luật trên nguyên tắc thị trường. BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 6 - Về tính linh động của ứng dụng: Basel I quy định chung một chọn lựa cho tất cả các ngân hàng. Basel II linh hoạt hơn với một danh sách các phương pháp, các biện pháp khuyến khích để các nhà quản lý quốc gia và các ngân hàng chọn lựa. - Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro quá sơ bộ. Basel II nhạy cảm hơn với rủi ro thông qua độ nhạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên và sự công khai bắt buộc một cách chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro và chính sách rủi ro. - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ 0 – 100 và ưu đãi hơn với các nước thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development). Basel II quy định từ 0 – 150 hoặc hơn và không có đặc quyền nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và bên ngoài. - Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I chỉ hỗ trợ và đảm bảo. Basel II thừa nhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị thế (position netting). HẠN CHẾ CỦA BASEL II: - Việc áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có các tiêu chuẩn có thể được chấp nhận rộng rãi. - Các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến các hoạt động của chu lỳ kinh doanh. - Các cơ quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ những sản phẩm dịch vụ có khoa học công nghệ cũng như mức độ rủi ro cao. 3) BASEL III: Hiệp ước Base III được phát triển để đối phó với những thiếu sót trong các qui định về tài chính bị bộc lộ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Basel III tăng cường yêu cầu về vốn của ngân hàng và giới thiệu các yêu cầu mới quy định về tính thanh khoản ngân hàng và đòn bẩy ngân hàng. Tổ chức OECD ước tính rằng việc thực hiện Basel III sẽ giảm tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 0,05%-0,15% Để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) đã đưa ra các điều chỉnh trong hướng dẫn đối với các quy định về vốn và hoạt động các ngân hàng như sau: Trong tài liệu hướng dẫn này trình bày các kiến nghị của Ủy ban Basel để tăng cường vốn toàn cầu và các quy định về tính thanh khoản với mục tiêu thúc đẩy khu vực ngân hàng trở nên linh hoạt hơn. Mục tiêu gói cải cách của Ủy ban Basel là nhằm cải thiện khả năng của lĩnh vực ngân hàng để hấp thụ những cú sốc phát sinh từ sự căng BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 7 thẳng tài chính và kinh tế, bất kể nguồn gốc, do đó giảm nguy cơ khủng hoàng tràn từ khu vực tài chính cho các nền kinh tế hiện tại Basel III với nhiều đề xuất mới về vốn, đòn bẩy và các tiêu chuẩn về tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và quản lý rủi ro của ngành ngân hàng. Các tiêu chuẩn vốn và các vùng đệm vốn mới sẽ đòi hỏi các ngân hàng giữ vốn nhiều hơn và chất lượng cao hơn so với mức vốn theo quy định hiện hành Basel II. Các đòn bẩy mới và tỷ lệ tính thanh khoản giới thiệu một biện pháp phi rủi ro nhằm bổ sung các yêu cầu về vốn tối thiểu dựa trên rủi ro và các biện pháp để đảm bảo đủ kinh phí được duy trì trong trường hợp xảy ra khủng hoảng Ngày 19/12/2009 các thành viên BCBS ban hành một thông cáo báo chí trong đó trình bày hai chủ đề để xem xét và bình luận: ¾ Tăng cường khả năng phục hồi của nghành Ngân hàng ¾ Đưa ra khuôn khổ về đo lường rủi ro thanh khoản, các chuẩn mực và sự giám sát Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) cho phép một khoảng thời gian bình luận đại chúng (kết thúc vào 16/04/2010), nhận kết quả 272 câu trả lời theo yêu cầu để lấy ý kiến TÓM TẮT CÁC THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỀ XUẤT: 1) Thứ nhất, chất lượng, tính nhất quán, và tính minh bạch của nguồn vốn cơ sở sẽ được nâng lên: ¾ Vốn cấp 1: Chủ yếu của vốn cấp 1 là phải bao gồm vốn cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại ¾ Các công cụ vốn cấp 2 sẽ được cân đối hài hòa ¾ Vốn cấp 3 sẽ được loại bỏ 2) Thứ hai, mức vốn để bảo đảm các rủi ro phát sinh sẽ được tăng cường: ¾ Tăng cường các yêu cầu về vốn cho các khoản tín dụng với khách hàng phát sinh, các nghiệp vụ bảo đảm cho các khoản vay, chứng khoán phái sinh và các giao dịch tài chính ¾ Nâng cao vốn dự phòng cho các rủi ro ¾ Giảm các chu kỳ và ¾ Cung cấp các ưu đãi bổ sung để di chuyển các hợp đồng phái sinh trên thị trường tự do đến các giao dịch ngoại hối tại Ngân hàng (trung tâm thanh toán bù trừ) ¾ Cung cấp ưu đãi để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối ứng BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 8 3) Thứ ba, Ủy ban sẽ đưa ra một tỷ lệ đòn bẩy là một biện pháp bổ sung cho khung rủi ro được thiết lập ở Basel II. Do đó, Ủy ban đang trình bày một yêu cầu tỷ lệ đòn bẩy nhằm đạt được các mục tiêu sau: ¾ Xây dựng thêm lớp thứ hai cho đòn bẩy trong lĩnh vực Ngân hàng ¾ Đề xuất biện pháp bảo vệ bổ sung chống lại rủi ro mô hình và sai số đo bằng cách bổ sung biện pháp chống rủi ro, một biện pháp đơn giản là dựa trên rủi ro tổng thể. 4) Thứ tư, Ủy ban đang đề xuất một loạt các biện pháp thúc đẩy xây dựng các vùng đệm vốn trong thời điểm tốt và có thể được rút ra khi trong thời kỳ căng thẳng ("Giảm chu kỳ và thúc đẩy các bộ đệm phản chu kỳ") ¾ Ủy ban cũng đề xuất hàng loạt các giải pháp để giải quyết tình trạng chu kỳ: • Làm Giảm bất kỳ chu kỳ vượt quá yêu cầu vốn tối thiểu; • Tăng cường hơn nữa các quy định hướng tới tương lai; • Dự trự vốn để xây dựng các vùng đệm tại các ngân hàng tư nhân và khu vực ngân hàng để giải quyết những tình trạng căng thẳng về vốn khi cần ¾ Đạt được mục tiêu rộng lớn hơn là chính sách thận trọng vĩ mô nhằm bảo vệ khu vực ngân hàng trong thời kỳ tăng trưởng tín dụng quá mức: • Yêu cầu sử dụng các khoản đầu tư dài hạn để ước lương trước xác suất vỡ nợ, • Dư toán suy thoái do các khoản lỗ tín dụng gây nên, được đề nghị trong Basel II, để trở thành bắt buộc • Cải thiện hiệu chuẩn các chức năng rủi ro, mà chuyển đổi ước tính thiệt hại vào vốn pháp quy theo yêu cầu • Ngân hàng phải tiến hành các cuộc kiểm tra bao gồm tăng trưởng tín dụng lan rộng trong các kịch bản suy thoái ¾ Tăng mạnh mẽ hơn nữa tỷ lệ trích lập dự phòng: • Ủng hộ sự thay đổi trong các tiêu chuẩn kế toán đối với một khoản tổn thất dự kiến (EL) phương pháp tiếp cận (thông thường, số tiền EL: = LGD * PD * EAD. Trong đó: + EL: Là khoản tổn thất dự kiến + LGD: Là khoản tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra + PD: Xác suất mặc định BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 9 + EAD: Rủi ro mặc định đối với khách hàng) 5) Thứ năm, Ủy ban đang triển khai một tiêu chuẩn quốc tế về tính thanh khoản tối thiểu cho hoạt động ngân hàng quốc tế bao gồm một yêu cầu tỷ lệ thanh khoản đảm bảo trong 30 ngày được củng cố bằng một tỷ lệ cấu trúc thanh khoản dài hạn được gọi là Tỷ lệ dự phòng bình ổn. Uỷ ban cũng đang xem xét lại nhu cầu vốn bổ sung, thanh khoản hoặc các biện pháp giám sát khác để làm giảm yếu tố ngoại tác được tạo ra bởi các tổ chức quan trọng được thành lập có hệ thống Vào tháng 9/2010, Basel III định mức yêu cầu tỷ lệ là: 7-9,5% (4,5% 2,5% (bảo tồn vùng đệm) + 0-2,5% (theo thời kỳ đệm)) cho cổ phần phổ thông và 8,5-11% cho Vốn cấp 1 và 10,5-13 cho tổng số vốn BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng Trang 10 PHẦN 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL VÀO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I) Giai đoạn trước khi áp dụng Basel (những năm 1990): Năm 1990, những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng đầu tiên được thể hiện trong các pháp lệnh về ngân hàng. Một số quy định cơ bản đã có nhưng còn khá thô sơ như “Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” thay vì sử dụng hệ số an toàn vốn theo quy định của Basel I được ban hành năm 1988. II) Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam: Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng khá chi tiết vào Việt Nam kể từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các tổ chức tín dụng được ban hành vào năm 1997 và chúng đã được cụ thể hóa hai năm sau đó bằng quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN), Quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng (Quyết định 296/1999/QĐ-NHNN). Năm 2005, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số quy định mới để sửa đổi bất hợp lý về vốn của Quy định 1999 và một số nội dung khác đã được bổ sung cho gần với Basel I hơn. Điểm đáng chú nhất trong Quy định 2005 là việc tách bạch giữa hoạt động của ngân hàng thương mại (các hoạt động cấp tín dụng và thanh toán là chủ yếu) và hoạt động của ngân hàng đầu tư (các nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh chứng khoán). 2.1. Năm 2005-2006: Giai đoạn này, nhìn chung, các ngân hàng ở Việt Nam đang ở những bước đầu tiên trong quá trình áp dụng những chuẩn mực quốc tế vào việc xây dựng một hệ thống an toàn, giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt độn
Luận văn liên quan