Tiểu luận Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta

Đất nước Việt Nam cũng như các quốc gia khác trong khu vực đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dưng nền kinh tế.Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm phong kiến lạc hậu,sau đó lại phải đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược.Khi mà đất nước còn quá non trẻ, ta đã vội vàng áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế càng chậm phát triển.Trong khi xu hướng chung của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ là nền kinh tế thị trường và đã đạt được những bước phát triển lớn.Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã quyết định thực hiện bước chuyển đổi lớn đưa đất nước ra khỏi nền kinh tế bao cấp, đến nền kinh tế tập trung và sau đó là tiến lên nền kinh tế thị trường theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa,qua đó giúp cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh,vững chắc,theo kịp các quốc gia đang phát triển khác. Bước đầu tiến lên nền kinh tế thị trường nước ta đã gặp phải rất nhiều khó khăn mà tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế.Tuy nhiên với việc vận dụng chủ động, sáng tạo,tích cực chủ nghĩa Mác Lenin mà điển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng , Đảng và Nhà nước đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh,vững chắc, khiến cho dân giàu nước mạnh,hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới.

doc16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 11372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Đất nước Việt Nam cũng như các quốc gia khác trong khu vực đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dưng nền kinh tế.Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm phong kiến lạc hậu,sau đó lại phải đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược.Khi mà đất nước còn quá non trẻ, ta đã vội vàng áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế càng chậm phát triển.Trong khi xu hướng chung của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ là nền kinh tế thị trường và đã đạt được những bước phát triển lớn.Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã quyết định thực hiện bước chuyển đổi lớn đưa đất nước ra khỏi nền kinh tế bao cấp, đến nền kinh tế tập trung và sau đó là tiến lên nền kinh tế thị trường theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa,qua đó giúp cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh,vững chắc,theo kịp các quốc gia đang phát triển khác. Bước đầu tiến lên nền kinh tế thị trường nước ta đã gặp phải rất nhiều khó khăn mà tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế.Tuy nhiên với việc vận dụng chủ động, sáng tạo,tích cực chủ nghĩa Mác Lenin mà điển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng , Đảng và Nhà nước đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh,vững chắc, khiến cho dân giàu nước mạnh,hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới. Vì vậy em quyết định chọn đề tài tiểu luận: Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta. Qua đề tài này em muốn phân tích, làm rõ sự vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và những lợi ích ,từ đó thể hiện sự đồng tình của bản thân em cũng như giúp cho mọi người hiểu rõ đường lối phát triển kinh tế đúng đắn của đất nước. Chương 1: Kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng ,mối quan hệ biện chứng giữa chúng 1.Khái niệm cái chung và cái riêng Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật,một hiện tượng,một quá trình nhất định.Cần phân biệt cái riêng với cái đơn nhất.Cái đơn nhất là những cái chỉ tồn tại ở một sự vật,một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác;trong khi giữa các cái riêng lại tồn tại một số đặc điểm chung nào đó Ví dụ:trong tập thể nhà máy thông tin M1 thì mỗi công nhân như Thuỷ,Hùng…là một cái riêng, tồn tại độc lập riêng rẽ nhưng vẫn có điểm chung là cùng là công nhân nhà máy M1.Trong khi đặc điểm chiều cao,cân nặng,tuổi tác ..của mỗi người là khác nhau.Chỉ có ở 1 người chứ không lặp lại chính xác ở người khác.Do đó nhưng đặc điểm này chính là cái đơn nhất.Ngoài ra cái riêng có thể là mỗi hành tinh trong hệ mặt trời,mỗi thành viên trong lớp học chính trị của trường Ngoại Thương … Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt,thuộc tính,những yếu tố,những quan hệ,..tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật,hiện tượng Ví dụ:Trong tập thể sinh viên trường đại học Ngoại Thương thì thuộc tính “là sinh viên trường đại học Ngoại thương” là cái chung của các thành viên trong tập thể… C¸i chung th­êng chøa ®ùng ë trong nã tÝnh qui luËt, sù lÆp l¹i. VÝ dô nh­ qui luËt cung- cÇu, qui luËt gi¸ trÞ thÆng d­ lµ nh÷ng ®Æc ®iÓm chung mµ mäi nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng b¾t buéc ph¶i tu©n theo. 2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung - Trong lịch sử triết học đã có hai quan điểm trái ngược nhau về mối quan hệ giữa "cái riêng" và "cái chung": -Phái duy vật cho rằng, "cái riêng" chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, thật sự độc lập với ý thức của con người. "Cái chung" không phụ thuộc vào "cái riêng" mà còn sinh ra "cái riêng". Theo Platon, cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những cái riêng chỉ có tính chất tạm thời. Thí dụ, bên cạnh cái cây riêng lẻ, có ý niệm cái cây nói chung; bên cạnh cái nhà riêng lẻ, có ý niệm cái nhà nói chung v.v.. Cái cây, cái nhà riêng lẻ, có ra đời, tồn tại tạm thời và mất đi, nhưng ý niệm cái cây, cái nhà nói chung thì tồn tại mãi mãi; cái cây, cái nhà riêng lẻ là do ý niệm cái cây, cái nhà nói chung sinh ra. -Phái duy tâm cho rằng, chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là những cái tên gọi trống rỗng, do tư tưởng con người bịa đặt ra, không phản ánh cái gì trong hiện thực. Quan điểm này không thừa nhận nội dung khách quan của các khái niệm. Chẳng hạn như họ cho khái niệm con người, giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, v.v., không có ý nghĩa gì trong cuộc sống của con người, chỉ là những từ trống rỗng, không cần thiết phải bận tâm tìm hiểu. Ngay đến cả những khái niệm như vật chất, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, v.v., họ cũng cho là những từ không có nghĩa. Như vậy ranh giới giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bị xoá nhoà và con người không cần phải quan tâm đến cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học nữa. -Cả quan niệm của phái duy vật và phái duy tâm đều sai lầm ở chỗ họ đã tách rời cái riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hoá cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược lại. Họ không thấy sự tồn tại khách quan và mối liên hệ khăng khít giữa chúng. -Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Điều đó thể hiện ở chỗ: -Thứ nhất cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng. Chẳng hạn không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ thể. Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào... nào cũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hoá, dị hoá để duy trì sự sống. Những đặc tính chung này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ,và được phản ánh trong khái niệm "cây". Đó là cái chung của những cái cây cụ thể. Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng. -Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung. Thí dụ, mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi con người không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học và các quy luật xã hội. Đó là những cái chung trong mỗi con người. -Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái riêng phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ ổn định,tất nhiên, lặp lại ở nhiếu cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng. Có thể khái quát bằng công thức: Cái riêng = cái chung + cái cái đơn nhất Cái chung chỉ giữ phần bản chất hình thành nên chiều sâu của sự vật còn cái riêng là cái toàn bộ vì nó là một thực thể sống động.Trong cái riêng luôn tồn tại cái chung và cái đơn nhất.Nhờ thế,giữa những cái riêng vừa có sự tách biệt,vừa có thể tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Sự va chạm giữa những cái riêng vừa làm cho sự vật xích lại bởi cái chung,vừa làm cho sự vật tách xa nhau bởi cái đơn nhất.Cũng nhờ sự tương tác này mà cái riêng có thể được phát hiện Thí dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của các nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn v.v., còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hoá làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên của đất nước, nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống.. -Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Sở dĩ như vậy là vì trong hiện thực cái mới bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau theo quy luật, cái mới hoàn thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái phổ biến, nhưng về sau nữa, khi không phù hợp với điều kiện mới mà bị mất dần đi và trở thành cái đơn nhất. Như vậy sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ. Ngược lại sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định. Thí dụ, sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường diễn ra bằng cách, ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng biệt. Do phù hợp với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cá thể. Những đặc tính không phù hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.Hay như ở nước ta trước Đai hôi Đảng VI thì kinh tế thị trường, khoán sản phẩm chỉ là cái đơn nhất, còn cái chung là cơ chế bao cấp, nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường trở thành cái chung , còn kinh tế tập trung bao cấp thành cái đơn nhất, chỉ còn tồn tại trong một số ngành như an ninh quốc phòng… -ý nghĩa phương pháp luận -Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình, nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng. -Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng. Mặt khác, cái chung lại biểu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tuỳ theo cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp. Thí dụ khi áp dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước để vận dụng những nguyên lý đó cho thích hợp, có vậy mới đưa lại kết quả trong hoạt động thực -Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định "cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung" và ngược lại "cái chung" có thể biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người trở thành "cái chung" và "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất" Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng vá cái chung nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam một cách vững chắc, theo kịp các quốc gia khác đồng thời cung cấp cơ sơ vật chất cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Chương 2.Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.Khái niệm kinh tế thi trường Trên góc độ vĩ mô, thị trường là một phạm trù kinh tế tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa, và lưu thông hàng hóa. Ở đâu và khi nào có sản xuát hang hóa thì ở đó và khi ấy có thị trường. "Khi thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thì quy mô sản xuất cũng tăng lên,sự phân công sản xuất cũng trở nên sâu sắc hơn". Theo David Begg, "thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào,các quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu,cho ai đều được dung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả". Ta cũng có thể định nghĩa thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu. Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao; dư thừa và phong phú hàng hóa; dịch vụ được mở rộng và coi như hàng hóa thị trường; năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng, công nghệ và thị trường. Đó là một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường , với những đặc trưng cơ bản như: phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tư do thương mại, tự định già cả, đa dạng hóa sở hữu, phân phối do quan hệ cung-cầu 2.Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam XÐt vÒ hoµn c¶nh lÞch sö, xuÊt ph¸t ®iÓm cña nÒn kinh tÕ n­íc ta lµ kinh tÕ phong kiÕn. Ngoµi ra n­íc ta võa míi tr¶i qua hai cuéc chiÕn tranh gi÷ n­íc khèc liÖt, mµ ë ®ã, c¬ së vËt chÊt vèn ®· Ýt ái cßn bÞ tµn ph¸ nÆng nÒ. Sau chiÕn tranh, ta tiÕp tôc x©y dùng nÒn kinh tÕ bao cÊp, kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung dùa trªn h×nh thøc së h÷u c«ng céng vÒ TLSX. Trong thêi gian ®Çu sau chiÕn tranh, víi sù nç lùc cña nh©n d©n ta, cïng sù gióp ®ì cña c¸c n­íc trong hÖ thèng XHCN mµ m« h×nh kÕ ho¹ch ho¸ ®· ph¸t huy ®­îc tÝnh ­u viÖt cña nã. Tõ mét nÒn kinh tÕ l¹c hËu vµ ph©n t¸n, b»ng c«ng cô kÕ ho¹ch ho¸ nhµ n­íc ®· tËp trung vµo tay m×nh mét l­îng vËt chÊt quan träng vÒ ®Êt ®ai, tµi s¶n vµ tiÒn b¹c ®Ó æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn kinh tÕ. NÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ trong thêi kú nµy tá ra phï hîp, ®· huy ®éng ë møc cao nhÊt søc ng­êi søc cña cho tiÒn tuyÕn. Sau ngµy gi¶i phãng miÒn Nam, trªn bøc tranh vÒ nÒn kinh tÕ n­íc ta tån t¹i mét lóc c¶ ba gam mµu: kinh tÕ tù cÊp tù tóc, kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung vµ kinh tÕ hµng ho¸. Do sù kh«ng hµi hoµ gi÷a c¸c nÒn kinh tÕ vµ sù chñ quan cøng nh¾c kh«ng c©n nh¾c tíi sù phï hîp cña c¬ chÕ qu¶n lý mµ chóng ta ®· kh«ng t¹o ra ®­îc ®éng lùc thóc ®Èy nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn mµ cßn g©y l·ng phÝ tµi nguyªn, « nhiÔm m«i tr­êng... Lóc nµy, n­íc ta ®ång thêi còng bÞ c¾t gi¶m nguån viÖn trî tõ c¸c n­íc XHCN. TÊt c¶ nh÷ng nguyªn nh©n ®ã ®· khiÕn cho nÒn kinh tÕ n­íc ta trong nh÷ng n¨m cuèi thËp kû 80 l©m vµo khñng ho¶ng trÇm träng, ®êi sèng nh©n d©n bÞ gi¶m sót, thËm chÝ ë mét sè n¬i cßn bÞ n¹n ®ãi ®e do¹. Nguyªn nh©n cña sù suy tho¸i nµy lµ tõ nh÷ng sai lÇm c¬ b¶n nh­: Ta ®· thùc hiÖn chÕ ®é së h÷u toµn d©n vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt trªn mét qui m« lín trong ®iÒu kiÖn ch­a cho phÐp, khiÕn cho mét bé phËn tµi s¶n v« chñ vµ kh«ng sö dông cã hiÖu qu¶ nguån lùc vèn ®ang rÊt khan hiÕm cña ®Êt n­íc trong khi d©n sè ngµy mét gia t¨ng víi tØ lÖ kh¸ cao 2, 2%. Thùc hiÖn viÖc ph©n phèi theo lao ®éng còng trong ®iÒu kiÖn ch­a cho phÐp. Khi tæng s¶n phÈm quèc d©n thÊp ®· dïng h×nh thøc võa ph©n phèi b×nh qu©n võa ph©n phèi l¹i mét c¸ch gi¸n tiÕp ®· lµm mÊt ®éng lùc cña sù ph¸t triÓn. ViÖc qu¶n lý kinh tÕ cña nhµ n­íc l¹i sö dông c¸c c«ng cô hµnh chÝnh, mÖnh lÖnh theo kiÓu thêi chiÕn kh«ng thÝch hîp víi yªu cÇu tù do lùa chän cña ng­êi s¶n xuÊt vµ ng­êi tiªu dïng ®· kh«ng kÝch thÝch sù s¸ng t¹o cña hµng triÖu ng­êi lao ®éng. Chính vì việc quá tập trung vào cái bên ngoài cái riêng,đó là những mục tiêu phát triển, xây dựng mà quên đi cái riêng là những sở hữu tư nhân và cá nhân. Điều đó trái với quy luật phát triển và quan hệ giữa cái chung và cái riêng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng,làm kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đồng thời trước những đổi thay của tình hình kinh tế thế giới là các nước tư bản chủ nghĩa đã sớm chuyển sang kinh tế thi trường và đạt được những bước tăng trưởng mạnh trong nền kinh tế. Đó là những yêu cầu cấp bách đòi hỏi phải thay đổi phương hướng, con đường nhằm cải thiện nền kinh tế trong nước. Nói cách khác đó là những điều kiện tiên quyết yêu cấu cái chung phải trở thành cái đơn nhất và cái đơn nhất phải trở thành cái chung. Cơ chế quản lí kinh tế từ kế hoạch tập trung phải trở thành nền kinh tế thị trường hội nhập cùng thế giới. Nếu chúng ta không thực hiện những bước chuyển đổi trên , chúng ta sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề kinh tế như: NÕu kh«ng thay ®æi c¬ chÕ kinh tÕ, vÉn gi÷ c¬ chÕ kinh tÕ cò th× kh«ng thÓ nµo cã ®ñ s¶n phÈm ®Ó tiªu dïng chø ch­a muèn nãi ®Õn tÝch luü vèn ®Ó më réng s¶n xuÊt. Thùc tÕ nh÷ng n¨m cuèi cña thËp kû t¸m m­¬i ®· chØ râ thùc hiÖn c¬ chÕ kinh tÕ cò cho dï chóng ta ®· liªn tôc chóng ta ®· liªn tôc ®æi míi hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ, nh­ng hiÖu qu¶ cña nÒn s¶n xuÊt x· héi ®¹t møc rÊt thÊp. S¶n xuÊt kh«ng ®¸p øng næi nhu cÇu tiªu dïng cña x· héi, tÝch luü hÇu nh­ kh«ng cã, ®«i khi cßn ¨n l¹m c¶ vµo vèn vay cña n­íc ngoµi. Do ®Æc tr­ng cña nÒn kinh tÕ tËp trung lµ rÊt cøng nh¾c nªn nã chØ cã t¸c dông thóc ®Èy t¨ng tr­ëng kinh tÕ trong giai ®o¹n ng¾n vµ chØ cã t¸c dông ph¸t triÓn kinh tÕ theo chiÒu réng. NÒn kinh tÕ chØ huy ë n­íc ta tån t¹i qu¸ dµi nªn nã kh«ng nh÷ng kh«ng cßn t¸c dông ®¸ng kÓ trong viÖc thóc ®Èy s¶n xuÊt ph¸t triÓn mµ nã cßn sinh ra nhiÒu hiÖn t­îng tiªu cùc lµm gi¶m n¨ng suÊt, chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt. XÐt vÒ sù tån t¹i thùc tÕ ë n­íc ta nh÷ng nh©n tè cña kinh tÕ thÞ tr­êng. VÒ vÊn ®Ò nµy cã nhiÒu ý kiÕn ®¸nh gi¸ kh¸c nhau. NhiÒu ý kiÕn cho r»ng thÞ tr­êng ë n­íc ta lµ thÞ tr­êng s¬ khai. Nh­ng thùc tÕ kinh tÕ thÞ tr­êng ®· h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ®¹t ®­îc nh÷ng møc ph¸t triÓn kh¸c nhau ë hÇu hÕt c¸c ®« thÞ vµ c¸c vïng ®ång b»ng ven biÓn. ThÞ tr­êng trong nuíc ®· ®­îc th«ng suèt vµ v­¬n tíi c¶ nh÷ng vïng hÎo l¸nh vµ ®ang ®­îc më réng víi thÞ tr­êng quèc tÕ. Nh­ng thÞ tr­êng ë n­íc ta ph¸t triÓn ch­a ®ång bé, cßn thiÕu h¼n thÞ tr­êng ®Êt ®ai vµ vÒ c¬ b¶n vÉn lµ thÞ tr­êng tù do, møc ®é can thiÖp cña nhµ n­íc cßn rÊt thÊp. Chính vì vậy mà từ đai hội Đảng VI, chúng ta đã có quyết định về việc chuyến sang kinh tế thị trường,đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên việc chuyển đổi tiếp thu cần phải là bản chất chứ không chỉ dừng lại ở hình thức, phải giữ được cái đỏn nhất cần thiết của nền kinh tế đất nước, từ đó còn phải xây dựng một nền kinh tế mới về chất, thể hiện sự phát triển, phủ định biện chứng đối với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Trước những yêu cầu trên Đảng và Nhà nước đã quyết định xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc chuyển đổi này mặc dù đã gây ra rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế trong nước nhưng đó là một bước phát triển tất yếu cần thiết đúng theo quy luật biện chứng giữa cái chung và cái riêng. 3. Nền kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đảng và nhà nước đã vận dụng chủ động, sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào việc quản lí nền kinh tế nước ta để đạt được nhiều thành tựu. Điều đó được thể hiện ở việc quan tâm đén phát triển từng cá thể- cái riêng đồng thời hướng những cái riêng này theo một cái chung nhất định là định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoc tập, tiếp thu nền kinh tế thị trường của các nước tư bản nhưng không làm mất cái đơn nhất là bản chất xã hội chủ nghĩa. Điều này đã giúp cho chúng ta xây dựng được nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thể hiện qua các mặt: - Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Về sở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải từng bước xác lập và phát triển chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu quả như trước đây. - Về quản lý, trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động của toàn thể nhân dân. - Về phân phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hoá các hình thức phân phối. "Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội"1. Cơ chế phân phối này vừa tạo động
Luận văn liên quan