Đứng trước xu thế quốc tế húa, toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ ở mọi nơi, trong đó có Việt Nam. Để phát triển kinh tế, xõy dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hóa đất nước chúng ta cần phải huy động mọi nguồn lực đặc biệt là nguồn lực về tài chính, kĩ thuật, cụng nghệ.Nguồn vốn từ nội lực bao giờ cũng được đánh giá là nguồn lực có tính chất quyết định đến thành công của sự nghiệp xây dựng đất nước nhưng cũng cần coi trọng đúng mức vai trũ quan trọng của nguồn vốn từ bên ngoài nhất là trong điều kiện chúng ta đi lên từ một nước với xuất phát điểm thấp, nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đó trở thành tất yếu khỏch quan khụng chỉ của Việt Nam núi riờng mà cũn là của các nước đang trong quá trình tiến hành cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá nền kinh tế nói chung. Chỉ có thu hút vốn đầu tư nước ngoài chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn để xây dựng hạ tầng cơ sở, tiếp thu cụng nghệ, tranh thủ nguồn vốn để phát triển sản xuất, đổi mới nền kinh tế theo hướng hiện đại. Nhưng tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài chúng ta không chỉ tiếp nhận những thời cơ, vận hội mới cho đất nước mà cũn là những thỏch thức khụng nhỏ. Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài vỡ vậy em quyết định nghiờn cứu vấn đề “Các biện pháp thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài” cho bài tiểu luận của mình làm vấn đề nghiên cứu trước xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
24 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các biện pháp sử dụng có hiệu quả và thu hút đầu tư nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhÇn më ®Çu
§øng tríc xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ ở mọi nơi, trong đó có Việt Nam. Để phát triển kinh tế, xây dựng c¬ së hạ tầng kĩ thuật, tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước chúng ta cần phải huy động mọi nguồn lực đặc biệt là nguồn lực về tài chính, kĩ thuật, công nghệ...Nguồn vèn tõ nội lực bao giờ cũng được đánh giá là nguồn lực có tính chất quyết định đến thành công của sự nghiệp xây dựng đất nước nhưng cũng cần coi trọng đúng mức vai trò quan trọng của nguồn vèn tõ bªn ngoµi nhất là trong điều kiện chúng ta đi lên tõ mét níc với xuất phát điểm thấp, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành tất yếu khách quan không chỉ của Việt Nam nói riêng mà còn là của các nước đang trong quá tr×nh tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nói chung. Chỉ có thu hút vốn đầu tư nước ngoài chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn để xây dựng hạ tầng cơ sở, tiếp thu công nghệ, tranh thủ nguồn vốn để phát triển sản xuất, đổi mới nền kinh tế theo hướng hiện đại. Nhưng tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài chúng ta không chỉ tiếp nhận những thời cơ, vận hội mới cho đất nước mà còn là những thách thức không nhỏ. NhËn thøc ®îc tÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi vì vậy em quyÕt ®Þnh nghiên cøu vÊn đề “C¸c biÖn ph¸p thu hút và sử dụng có hiệu quả nguån vốn đầu tư nước ngoài” cho bµi tiÓu luËn cña m×nh làm vấn đề nghiên cứu tríc xu thÕ héi nhËp nÒn kinh tÕ quèc tÕ ë níc ta hiÖn nay. §Ó cã ®îc nh÷ng kiÕn thøc, nh÷ng hiÓu biÕt cho bµi tiÓu luËn nµy th× kh«ng thÓ kh«ng kÓ ®Õn c«ng lao cña c¸c thÇy c¸c c« trong bé m«n. §Æc biÖt em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c« gi¸o TS. TrÇn Mai H¬ng – ngêi ®· nhiÖt t×nh gi¶ng d¹y vµ híng dÉn em lµm tiÓu luËn m«n häc nµy.
B. PhÇn néi dung
I. Lý luận chung về vèn đÇu tư nước ngoài
1.1. Những khái niệm chung
Trong thực tế có rất nhiều khái niệm về vèn đầu tư nước ngoài tuỳ theo góc độ và phạm vi nghiên cứu, một trong số đó được quy định trong các văn bản pháp luật. Ở Việt Nam, vèn đầu tư nước ngoài, theo qui định của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bẩt cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài theo quy định của Luật này.
Trong ®ã vèn ®Çu t níc ngoµi được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:
+ Đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment – FDI): là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc. Các xí nghiệp mới hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương, nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn của nước ngoài.
Đây là loại hình đầu tư mà quyền sở hữu và quyền quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau. Đây là hình thức chủ yếu của các nước phát triển và có xu hướng ngày càng tăng trên khắp thế giới.
+ ĐÇu tư gián tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi. Đó là hình thức xuất khẩu tư bản cho vay.
Đây là loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư. Trong các nguồn vốn đầu tư gián tiếp, một bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn là viện trợ phát triển chính thức (ODA) của chính phủ một số nước phát triển dành cho các nước đang và kém phát triển.
Như vậy khái niệm đầu tư nước ngoài nếu xem xét dưới góc độ di chuyển vốn quốc tế (có thể là di chuyển vốn chính thức của chính phủ hoặc phi chính thức của tư nhân) giữa các quốc gia nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc lợi ích chÝnh trÞ bao gồm di chuyển vốn từ trong nước ra nước ngoài và việc di chuyển vốn từ nước ngoài vào trong nước. Ở đây chúng ta chỉ xem xét khái niệm đầu tư nước ngoài theo phương diện dòng vốn từ nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp – FDI theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
1.2. Tính tất yếu khách quan của vèn đầu tư nước ngoài
Xét trên phạm vi toàn thế giới, hoạt động đầu tư nước ngoài là một hoạt động tất yếu phải xảy ra trong điều kiện hiện nay: do nh÷ng nguyªn nh©n sau:
Sự phát triển của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nước tạo nên sự dịch chuyển nguồn vốn giữa các quốc gia.
Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên “lực đẩy” đối với đầu tư quốc tế.
Nhu cầu vốn đầu tư phát triển để công nghiệp hoá của các nước đang phát triển rất lớn, tạo nên “sức hút” mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, đầu tư quốc tế là sự kết hợp lợi ích từ cả hai phía. Tuy nhiên trong điều kiện cung cầu vốn trên thÕ giíi căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng ác liệt thì việc tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, có những chính sách ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài nhằm thu hút tối đa nguồn vốn từ bên ngoài đang là xu hướng phổ biến trên toàn cầu.
Với riêng Việt Nam - nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập, trong điều kiện xuất phát điểm thấp, nền sản xuẩt lạc hậu, công nghệ cũ kĩ. Cách duy nhẩt là phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền sản xuất xã hội. Để thực hiện tăng trưởng cao và bền vững, cần phải có một khối lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển.
1.3. Vai trò của vèn đầu tư nước ngoài
*Vai trò của vèn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Với bất cứ quốc gia nào, các nước phát triển hay đang phát triển thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đều rất quan trọng, nhất là các nước đang và chậm phát triển đối với sự tăng trưởng kinh tế: FDI bổ sung vốn cho nền kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển dài hạn; FDI tạo thêm việc làm và góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và quản lí cho người lao động; FDI góp phần nâng cao năng lực công nghệ cho các nước tiếp nhận vốn thông qua việc tiếp cận những công nghệ kĩ thuật tiên tiến; FDI thúc đẩy hoạt động thương mại tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu và tiếp cận nhanh nhất với thị trường thế giới; FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế. Nhưng với Việt Nam - một nước đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội th× đầu tư nước ngoài lại có những ý nghĩa và vai trò riêng. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một trong những điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng dài hạn:
- Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, phương thức sản xuất kinh doanh mới, làm cho cơ cấu của nền kinh tế nước ta từng bước chuyển biến theo hướng của một nền kinh tế công nghiệp hoá thị trường hiện đại.
- Hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra một số lượng lớn việc làm trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao và góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý cho người lao động.
- Các dự án đầu tư nước ngoài góp phần tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia.
- Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, qua hoạt động xuẩt khẩu đưa hàng hoá Việt Nam xâm nhập thị trường nước ngoài một cách nhanh nhất và có lợi nhất.
*Vai trò của vèn đầu tư gián tiếp:
Ở Việt Nam thị trường chứng khoán ®ang phát triển, do vậy trong các nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thì nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) chiếm tỷ trọng lớn. Nếu so với nguồn vốn FDI thì ODA chiếm tỷ lệ khá nhỏ nhưng đây là một nguồn vốn quý. Đây là một nguồn vốn quý bởi vì nó là kết quả của chính sách mở cửa hội nhập, với thời gian vay thường kéo dài hơn 40 năm, thời gian Ên hạn lên tới 10 năm mới phải trả lãi, lãi suất thường thấp hơn nhiều so với vay thương mại (chỉ khoảng 1.5% một năm ) và trong đó thường có 10% là vốn không hoàn lại. Trong khi nguồn FDI thường được các nhà đầu tư ưu ái cho những ngành, vùng thuận lợi thì chính ODA là nguồn vốn mà chính phủ ưu tiên cho các chương trình dự án hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu sản xuÊtt nông nghiệp phát triền ngành nghề xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đặc biệt chú trọng phát triển vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hay những chương trình bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai...những chương trình đầu tư vào y tế giáo dục, hay các chương trình về văn hoá xã hội, an sinh cộng đồng.
1.4. Các biÖn ph¸p thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài
1.4.1. Các biÖn pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Có thể nói rằng thu hút vốn đầu tư nước ngoài là mục tiêu của bất kì quốc gia nào, nước phát triển hay đang phát triển. Tùy điều kiện của mỗi nước mà có những chính sách, biÖn pháp thu hút vốn khác nhau, nhưng về cơ bản có thể thấy rằng các phương pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài đều nhằm tạo ra một địa chỉ hấp dẫn các nhà đầu tư
a. Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn
Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội có liên quan, tác động đến hoạt động đầu tư và bảo đảm khả năng sinh lợi của vốn đầu tư nước ngoài.
Một môi trường đầu tư gọi là hấp dẫn khi môi trường đó hứa hẹn thu được lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư. Điều này được các nước đang phát triển phát huy rất tích cực khi giá cả nhân công thấp, nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển thấp hơn rất nhiều so với các nước công nghiệp phát triển. Một khi chính phủ các nước này có những chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, có những kế hoạch phát triển kinh tể đúng đắn và lâu dài thì lại càng tạo ra sức hấp dẫn cho các chủ đầu tư.
b. Tạo môi trường đầu tư đảm bảo
Môi trường đầu tư hứa hẹn lợi nhuận cao thôi chưa đủ. Môi trường đó phải đảm bảo an toàn cho vốn đầu tư và hoạt động đầu tư. Đây là một trong những điều quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư. Một đất nước có tình hình chính trị- xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững sẽ khiến các nhà đầu tư an tâm đầu tư và đầu tư lâu dài tại đất nước đó, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, khi tình hình thế giới luôn có những biến động : khủng bố, chiến tranh, đảo chính, tranh chấp, mâu thuẫn …
c. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi
Đây là một việc rất cần thiết. Nó bao gồm việc xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật cho nền kinh tế, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện, xây dựng hành lang hành lang pháp lí, thủ tục hành chính thông thoáng thuận tiện, công bằng, minh bạch, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các chủ thể kinh tế. Đồng thời với đó là một chiến lược phát triển kinh tế lâu dài, hệ thống kế hoạch chính sách kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
Song song với việc tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn thì việc xúc tiến ngoại giao, mở rộng quan hệ, quảng bá hình ảnh của mình trên thế giới cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng.
1.4.2. BiÖn pháp sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả
Thu hút vốn và sử dụng vốn có hiệu quả luôn là hai mặt của một vấn đề. Khi việc thu hút vốn đầu tư không thành công thì quá tr×nh sử dụng vốn cũng không thể đạt được hiệu quả như mong muốn. Và ngược lại, nếu như thu hút vốn tốt mà sử dụng vốn không có hiệu quả thì việc thu hút vốn lại trở nên vô ích. Để đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả cần có chiến lược ,quy hoạch, xác định ngành, khu vực kinh tế đầu tư trọng điểm, lấy đó là cơ sở để phát triển các ngành, khu vực kinh tế khác. Tuyệt đối tránh hiện tượng đầu tư dàn trải, không hiệu quả. Mặt khác cần phải có những biện pháp quản lý, theo dõi, kiểm tra hoạt động đầu tư từ khâu lập dự án, thực hiện dự án, hoàn thành và nghiệm thu dự án đến khi giải ngân được đồng vốn đầu tư. Thực hiện tốt được các biện pháp trên đòi hỏi trình độ quản lý của người cán bộ quản lý, trình độ chuyên môn của người thực hiện, sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp ,ngành, cá nhân có liên quan…
II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua
2.1. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
2.1.1. Tình h×nh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tính đến ngày 23/3/2005, Chính phủ Việt Nam đã cấp giấy phép cho 6.058 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký 59.21 tỷ USD, trong đó có 5.130 dự án còn hiệu lực với số vốn đầu tư là 45.91 tỷ USD, vốn pháp định 19,5 tỷ USD; trong đó 45,4% vốn đầu tư cấp mới theo hình thức 100% vốn nước ngoài và 42,5% theo hình thức liên doanh; số vốn còn lại đầu tư theo hình thức BOT (với 6 dự án). Việt Nam đứng hàng thứ 3 trong khu vực ASEAN, sau Singapore, Malaixia và tương đương với Thái Lan, đứng thứ 11 ở châu Á và thứ 34 ở thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài.
Năm 2004 cả nước đã thu hút được hơn 4,2 tỷ USD vốn đầu tư mới, tăng 37,8% so với năm 2003, trong đó vốn cấp mới đạt trên 2,2 tỷ USD và vốn bổ sung đạt gần 2 tỷ USD. Đây là mức đăng ký cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra vào năm 1997. Trong năm 2004 trên địa bàn cả nước có 743 dự án mới được cấp giấy phép đầu tư với vốn đầu tư đăng ký đạt trên 2,2 tỷ USD, bằng 96,2% về số dự án và tăng 16% về vốn đầu tư so với năm trước. Ngoài việc cấp phép cho các dự án mới, trong năm 2004 đã có 497 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm gần 2 tỷ USD, tăng 19,5% về số dự án và 76,2% về tổng vốn tăng thêm so với năm 2003.
* Xét về nhịp độ đầu tư:
Từ năm 2000 đến nay, đầu tư nước ngoài vào nước ta có dấu hiệu phục hồi, nhất là từ đầu năm 2004 đến nay. Tính chung, tổng vốn đăng ký của dự án cấp mới và đự án tăng vốn trong 10 tháng đầu năm 2004 đạt 3.236,9 triệu USD, tăng 35,9% so với cùng kỳ năm 2003 và bằng 95% kế hoạch năm 2004; Dự kiến năm 2004, Việt Nam sẽ thu hút được khoảng 4 tỷ USD, đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong năm. Nguyên nhân chủ yếu của sự phục hồi của đầu tư nước ngoài trong thời gian gần đây là do môi trường đầu tư của nước ta ngày càng được cải thiện, những nước bị khủng hoảng kinh tế đang dần dần phục hồi.
*Xét theo cơ cấu ngành kinh tế
Tuy cơ cấu của vốn FDI vẫn đang quá chênh lệch giữa các ngành, phần vốn chủ yếu tập trung vào công nghiệp và xây dựng với 57,8% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực này cũng thu hút tới trên 70% lao động và tạo ra trên 90% giá trị xuất khẩu của khu vực FDI. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 34,9% và lĩnh vực nông - lâm - ngư - nghiệp chỉ chiếm 3,7% tổng vốn đầu tư.
Năm 2004, vốn thực hiện của khu vực ĐTNN đạt 2,85 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2003 và vượt so với dự kiến ban đầu (mục tiêu năm 2004 là 2,75 tỷ USD). Trong đó, vốn thực hiện thuộc ngành công nghiệp (kể cả dầu khí) và xây dựng chiếm 68,6%, trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4% và vào dịch vụ chiếm 25%. Phần lớn các dự án đầu tư mới tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 68,5% về số dự án và 60,8% vốn đầu tư đăng ký. Các dự án tăng vốn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. Riêng lĩnh vực này chiếm tới 79,3% tổng vốn tăng thêm. Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 13,5% số dự án và 16,2% vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ chiếm 18% số dự án và 23% vốn đầu tư đăng ký cấp mới.
*Xét theo địa bàn được đầu tư:
Với mong muốn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng nên Chính phủ đã có những chính sách khuyến khích , ưu đãi đối với những dự án vào “những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng sâu ,vùng xa” .Cho đến nay ở hầu khắp 64 tỉnh thành phố trong cả nước đều có dự án nước ngoài đầu tư nhưng về chủ yếu vốn vẫn tập trung ở một số địa bàn thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trường kinh tế xã hội .
* Về đối tác đầu tư :
Trong số 66 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, các nước châu Á chiếm trên 76% số dự án và trên 70% vốn đăng ký; Các nước châu Âu chiếm gần 16% số dự án và gần 24% vốn đăng ký; Hoa Kỳ chiếm 4,2% số dự án và 2,8% vốn đang ký; Còn lại là các nước ở khu vực khác. Năm nước và vùng lãnh thổ đứng đầu về đầu tư ở nước ta là: Sinhgapo, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Công đã chiếm 63,4% về số dự án và 62,2% tổng vốn đăng ký . Trong năm qua đã có 41 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhưng các đối tác chính vẫn là các nhà đầu tư Châu á, trong đó Đài Loan dẫn đầu với 159 dự án có tổng vốn đăng ký 460,7 triệu; Hàn Quốc đứng thứ hai với 166 dự án, tổng vốn đăng ký 365 triệu USD; Nhật Bản đứng thứ ba với 64 dự án có tổng vốn đăng ký 254,37 triệu USD.
2.1.2. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
- Công tác chuẩn bị đầu tư: Phần lớn các dự án đầu tư đều phù hợp với quy hoạch ngành ,quy hoạch địa phương và là những dự án cần thiết.Có rất ít các dự án sai phạm về thủ tục đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư ( chưa đến 1% các dự án có quyết định đầu tư). Tuy nhiên chất lượng của nhiều dự án chưa tốt ,dự án trinh duyệt phải bổ sung,sửa đổi nội dung khá nhiều (chiếm 17.5% số dự án)
- Công tác thực hiện đầu tư: Số liệu tổng hợp từ các báo cáo của Bộ, ngành , địa phương gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy trong tổng số các dự án thực hiện đầu tư có 1.7% dự án thuộc nhóm A, 21.5% là dự án thuộc nhóm B và 74.8% là dự án nhóm C . Các dự án nhóm A chủ yếu thuộc quản lý của các Bộ,ngành ,và các Tổng công ty 91. (100/160 dự án)còn lại thuộc quản lý các địa phương (60/160 dự án)
Quá trình thực hiện dự án các dự án đầu tư có trên 5% tổng số dự án thực hiện có sai phạm các thủ tục đầu tư,trong đó chủ yếu là chậm thủ tục về tiến độ phê duyệt .Một tỷ lệ đáng kể các dự án phải điều chỉnh lại trong quá trình đầu tư (17% tổng số dự án thực hiện ). Trong đó 3.6 % điều chỉnh về nội dung đầu tư,4.2 % điều chỉnh về tiến độ,12.2 % điều chỉnh về vốn.Cho đến nay theo Báo cáo của các Bộ ,Ngành đã có 67 dự án (chiếm 1.6 % số dự án thực hiện ) phải ngừng thi công vì các lý do khác nhau, trong đó ở các tỉnh thành phố là 31 dự án ,các tổng công ty 91 là 22 dự án và các cơ quan trực thuộc chính phủ là 13 dự án . Hiện tượng chậm tiến độ vẫn khá phổ biến (14.7% năm 2001 và 10.1% năm 2004) là nguyên nhân làm tăng chi phí và làm giảm hiệu quả đầu tư. Đáng chú ý vẫn còn tồn tại một tỷ lệ đáng kể các dự án có chất lượng công trình chưa đảm bảo (0.4%) do năng lực chủ đầu tư yếu ,hợp đồng giám sát thi công không chặt chẽ, công tác kiểm tra, kiểm sát chưa đạt yêu cầu, tư vấn chưa làm tròn trách nhiệm…
Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đầu tư gián tiếp nước ngoài thường gồm nhiều hình thức như đầu tư vào thị trường chứng khoán, các khoản cho vay ,viện trợ tài chính của các tổ chức chính phủ nước ngoài. Ở Việt Nam ,nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài chủ yếu là nguồn viện trợ phát triển chính thức của các nước phát triển (ODA).Trong bài viết này chỉ tập trung vào nguồn vốn này .
* Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA
Từ năm 1993 khi Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế cho đến nay các nguồn tài trợ cho Việt Nam không ngừng tăng lên .Hiện có 30 nhà tài trợ song phương ,19 tổ chức tài trợ đa phương và hơn 300 tổ chức phi chính phủ (NGO) đang hoạt động tại Việt Nam . Đứng đầu trong các tổ chức trên là Nhật Bản,Ngân hàng thế giới (WB),ngân hàng phát châu Á (ADB) chiếm trên 60% tổng số vốn ODA đã cam kết .
Qua 12 hội nghị các nhà đầu tư tinh từ 1993 đến nay số vốn cam kết đã lên tới 28640 triệu USD, nếu cộng với số tiền hỗ trợ cải cách 1998 là 500 triệu USD và của năm 1999 là 700 triệu USD thì tổng nguồn vốn thuộc nguồn vốn ODA lên tới 29840 triệu USD. Số vốn giải ngân trong thời gian tính đến hết năm 2004 đạt khoảng trên 14 tỷ USD, giải ngân vốn cam kết đạt khoảng 53% tổng số vốn cam kểt.
2.2. Đánh giá chung về thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời gian vừa qua.
2.2.1. Thành tựu
* Những thành tựu đạt được:
Năm 2004 hoạt động ĐTNN tại Việt Nam đã tiếp tục có bước phục hồi rõ rệt nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực thể hiện qua các mặt chủ yếu sau đây:
Vốn đăng ký mới và vốn đầu tư thực hiện đều tăng cao