Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho
nền kinh tế và hệ thống ngân hàng nhiều cơ hội và t iềm năng phát triển mới. Quan hệ
hợp tác trên tất cả các lĩnh vực không ngừng được đẩy mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực tài
chính – ngân hàng. Chính vì vậy, các giao dịch quốc tế luôn là đối tượng không chỉ
được các nhà đầu tư quan tâm mà còn được các ngân hàng đặc biệt chú trọng. Hệ thống
ngân hàng địa phương và thế giới phát triển đã góp phần đẩy mạnh các giao dịch
không dùng tiền mặt thông qua ngân hàng nhằm cắt giảm tối đa các khoản chi phí, xóa
bỏ khoảng cách không gian và thời gian.
Xét trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng không thể đứng ngoài xu hướng chung
của thời đại là cùng liên minh và hợp tác. Sự hợp tác mang lại những cơ hội giao lưu,
học hỏi và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tr anh của mình. Cùng với định hướng phát
triển xuất khẩu và hội nhập ngày càng sâu rộng vào hệ thống tài chính toàn cầu, các
ngân hàng Việt Nam cũng đang không ngừng hợp tác và liên kết với các tổ chức nước
ngoài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ các chính sách của Chính Phủ.
Một hình thức hợp tác p hổ biến hiện nay của các ngân hàng Việt Nam là việc
thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với đối tác là các ngân hàng nước ngoài. Quan hệ đại
lý tốt sẽ giúp ngân hàng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại và tạo điều kiện để
các ngân hàng Việt Nam mở rộng thị trường. Chính vì vậy, việc xây dựng và thiết lập
quan hệ đại lý với các ngân hàn g trong và ngoài nước đang trở thành định hướng phát
triển của các ngân hàng thương mại hiện nay.
Bài nghiên cứu của nhóm mong muốn mang đến những cái nhìn khái quát nhất về
ngân hàng đại lý và làm rõ được các vấn đề:
- Động cơ hình thành các quan hệ Ngân hàng đại lý;
- Các trung tâm chính của Ngân hàng đại lý;
- Các quy định khi tham gia N gân hàng đại lý;
- Các nghiệp vụ, sản phẩm N gân hàng đại lý;
- Tình hình hoạt động Ngân hàng đại lý tại Việt Nam.
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các nghiệp vụ, sản phẩm ngân hàng đại lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
CÁC NGHIỆP VỤ, SẢN PHẨM
NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................... 2
LỜI MỞ ĐẦU .................................... 1
I. ĐỘNG CƠ HÌNH THÀNH CÁC
QUAN HỆ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1
1. Khái niệm:........................................................................................................................ 1
2. Phân biệt hoạt động Ngân hàng đại lý và Ngân hàng ủy thác ......................................... 1
2.1. Hoạt động n gân hàng đại lý ...................................................................................... 1
2.2. Hoạt động ủy thác trong lĩnh vực n gân hàng............................................................ 1
3. Lợi ích của Ngân hàng đại lý ........................................................................................... 2
II. CÁC LOẠI TÀI KHOẢN SỬ
DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ .................... 3
1. Tài khoản Nostro.............................................................................................................. 3
2. Tài khoản Vostro (tài khoản Loro) .................................................................................. 3
III. ..... . ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẠI
LÝ ........................................................ 4
IV........ ...... ...... ... CÁC TRUNG TÂM CHÍNH
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN
HÀNG ĐẠI LÝ .................................. 5
1. CHIP S - Hệ thống thanh toán bù trừ liên n gân hàng tại Mỹ............................................ 5
2. CHAPS - Hệ thống thanh toán bù trừ tự động tại Anh .................................................... 6
3. BOJNET - Trung tâm thanh toán bù trừ JPY tại Tokyo của NHTW Nhật ...................... 7
4. SWI FT – Hệ thống v iễn thông tài chính liên n gân hàn g toàn cầu ................................... 7
4.1. Giới thiệu chung về SWIFT...................................................................................... 7
4.2. Các quy định chuẩn hóa của SWIFT ........................................................................ 9
V. QUY ĐỊNH, QUY TRÌNH THIẾT
LẬP QUAN HỆ NGÂN HÀNG ĐẠI
LÝ ...................................................... 11
1. Các bước thiết lập quan hệ đại lý ................................................................................... 11
1.1. Lựa chọn đố i tác ..................................................................................................... 11
1.2. Thiết lập quan h ệ đại lý .......................................................................................... 11
2. Quy trình thiết lập quan hệ Đại lý.................................................................................. 12
2.1. Trường hợp ngân hàng đề nghị thiết lập................................................................. 12
2.2. Trường hợp ĐCTC đối tác đề ngh ị thiết lập ........................................................... 12
VI...... CÁC NGHIỆP VỤ, SẢN PHẨM
NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ .................. 13
1. Thanh toán bù trừ ........................................................................................................... 13
2. Tín dụng quốc tế ............................................................................................................ 13
3. Tài trợ xuất khẩu ............................................................................................................ 14
3.1. Bao thanh toán quốc tế: .......................................................................................... 14
3.2. Chiết khấu bộ chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ: ............................... 14
3.3. Cho vay trên cơ sở chứng từ thanh toán theo phương thức nh ờ thu:...................... 15
4. Tài trợ nhập khẩu: .......................................................................................................... 15
VII. ....... .. ...... ...... .TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ TẠI VIỆT
NAM .................................................. 15
VIII. ...... ...... ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN
HÀNG ĐẠI LÝ ................................ 16
KẾT LUẬN
LỜ I MỞ ĐẦU
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho
nền kinh tế và hệ t hống ngân hàng nhiều cơ hội và t iềm năng phát triển mới. Quan hệ
hợp t ác trên tất cả các lĩnh vực không ngừng được đẩy mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực tài
chính – ngân hàng. Chính vì vậy, các giao dịch quốc tế luôn là đối tượng không chỉ
được các nhà đầu tư quan tâm mà còn được các ngân hàng đặc biệt chú trọng. Hệ thống
ngân hàng địa phương và thế giới phát triển đã góp phần đẩy mạnh các giao dịch
không dùng tiền mặt thông qua ngân hàng nhằm cắt giảm tối đa các khoản chi phí, xóa
bỏ khoảng cách không gian và thời gian.
Xét trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng không thể đứng ngoài xu hướng chung
của thời đại là cùng liên minh và hợp tác. Sự hợp tác mang lại những cơ hội giao lưu,
học hỏi và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Cùng với định hướng phát
triển xuất khẩu và hội nhập ngày càng sâu rộng vào hệ thống tài chính toàn cầu, các
ngân hàng Việt Nam cũng đang không ngừng hợp tác và liên kết với các tổ chức nước
ngoài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ các chính sách của Chính Phủ.
M ột hình thức hợp tác phổ biến hiện nay của các ngân hàng Việt Nam là việc
thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với đối tác là các ngân hàng nước ngoài. Quan hệ đại
lý tốt sẽ giúp ngân hàng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại và tạo điều kiện để
các ngân hàng Việt Nam mở rộng thị trường. Chính vì vậy, việc xây dựng và thiết lập
quan hệ đại lý với các ngân hàng trong và ngoài nước đang trở thành định hướng phát
triển của các ngân hàng thương mại hiện nay.
Bài nghiên cứu của nhóm mong muốn mang đến những cái nhìn khái quát nhất về
ngân hàng đại lý và làm rõ được các vấn đề:
- Động cơ hình thành các quan hệ Ngân hàng đại lý;
- Các trung t âm chính của Ngân hàng đại lý;
- Các quy định khi tham gia N gân hàng đại lý;
- Các nghiệp vụ, sản phẩm Ngân hàng đại lý;
- Tình hình hoạt động Ngân hàng đại lý tại Việt Nam.
1
I. ĐỘNG CƠ HÌNH THÀNH CÁC QUAN HỆ NG ÂN HÀNG ĐẠI LÝ
1. Khái niệm:
Bất kỳ một ngân hàng nào cũng đều gặp hạn chế khi tham gia vào một thị
trường t ài chính nhất định. Những hạn chế đó có thể là về không gian (do khác lãnh
thổ), thời gian (do chênh lệch múi giờ), tập quán kinh doanh, năng lực kết nối, thông
tin và mối liên hệ với khách hàng, thị trường, tập quán giao dịch, luật lệ địa phương…
Do vậy, tổ chức này phải sử dụng các dịch vụ của tổ chức tài chính khác để thực hiện
các giao dịch nhất định nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Vì thế, ngân
hàng đại lý ra đời và ngày càng khẳng định vai trò của nó đối với nghiệp vụ ngân hàng,
đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế (TTQT).
Ngân hàng đại lý là tổ chức tài chính cung cấp các dị ch vụ thay mặt cho tổ
chức tài chính khác, tương đương hoặc không tương đương với nó.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động ngân hàng đại lý. Tại Anh, hoạt động
ngân hàng đại lý liên quan đến các mối quan hệ mang tính quốc tế. Nhưng ở các nước
khác như M ỹ thì hoạt động ngân hàng đại lý chứa đựng nhiều yếu tố trong nước.
Tại nước ta, vẫn có sự nhầm lẫn giữa hoạt động ngân hàng đại lý với hoạt động
ủy thác ngân hàng. Tuy nhiên, đến nay, N gân hàng Nhà nước đã đưa ra các khái niệm
để có sự phân biệt về hai hoạt động này.
2. Phân biệt hoạt động Ngân hàng đại lý và Ngân hàng ủy thác
2.1. Hoạt động ngân hàng đại lý
Theo Thông tư 41/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 của Thống đốc N gân hàng
Nhà nước v /v Hướng dẫn nhận biết và cập nhật thông tin khách hàng trên cơ sở rủi ro
phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền: “Hoạt động ngân hàng đại l ý là vi ệc cung
cấp dị ch vụ ngân hàng, thanh toán và các dịch vụ khác của một ngân hàng tại một
quốc gia, vùng lãnh thổ cụ thể (sau đây gọi l à Ngân hàng đại lý) cho một ngân hàng
khác tại một quốc gi a, vùng lãnh thổ khác (sau đây gọi là Ngân hàng đối tác)”.
2.2. Hoạt động ủy thác trong lĩnh vực ngân hàng
Theo Thông tư 04/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012 của Thống đốc N gân hàng
Nhà nước Quy định v/v nghiệp vụ nhận ủy thác và ủy thác của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài: “Ủy thác trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân
hàng là việc bên ủy thác giao cho bên nhận ủy thác thực hi ện nghiệp vụ liên quan
đến hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy
2
định của pháp luật có liên quan; bên ủy thác phải trả phí ủy thác cho bên nhận ủy
thác”.
3. Lợi ích của Ngân hàng đại lý
Nghiệp vụ ngân hàng đại lý hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh khác như
thanh toán, tín dụng, đầu tư, bảo lãnh… Giao thương quốc tế phát triển đặt ra nhu cầu
thanh toán rất cao cho các bên đối tác. Bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng có t ính đến
yếu tố xuyên biên giới đều kết thúc bằng việc chuy ển giao và chu chuyển luồng tiền
giữa hai ngân hàng. Chính vì vậy, khi hai ngân hàng có quan hệ đại lý với nhau, nghiệp
vụ ngân hàng đại lý sẽ giúp đơn giản hoá cũng như hỗ trợ rất nhiều cho các dịch vụ
khác mà ngân hàng đang khai thác.
Nghiệp vụ ngân hàng đại lý là một trong những công cụ hữu hiệu trong việc nâng
cao tính cạnh tranh của ngân hàng. Hệ thống t ài chính toàn cầu phát triển buộc các
ngân hàng phải liên kết với nhau, một mặt để mở rộng thị trường và đối tượng khách
hàng, mặt khác nhằm nâng cao tính cạnh tranh dựa trên mối quan hệ đại lý đã mở với
những ngân hàng khác có uy tín. Thay cho việc mở một chi nhánh ngân hàng nước
ngoài sẽ vấp phải rào cản pháp lý và những quy định của nước sở tại, thiết lập quan hệ
đại lý với các ngân hàng nước ngoài được xem là một trong những phương thức đơn
giản, hiệu quả và chi phí thấp khi một ngân hàng có ý định thâm nhập thị trường mới.
Chính vì vậy, phân phối dịch vụ thông qua ngân hàng đại lý thường áp dụng đối
với những ngân hàng chưa có chi nhánh. Do đó, ngân hàng thường thông qua một ngân
hàng có trụ sở tại địa điểm kinh doanh làm đại lý về một nghiệp vụ nào đó và ngân
hàng đại lý được hưởng hoa hồng như đại lý thanh toán, đại lý chuyển tiền, séc du lịch.
Đây là một trong các loại kênh phân phối có xu thế phát triển cùng với xu thế toàn cầu
hoá thị trường tài chính quốc tế. Đồng thời, đây cũng là bư ớc đệm để ngân hàng thăm
dò và tìm hiểu văn hoá địa phương cũng như các quy định pháp lý trước khi chính thức
thâm nhập thị trường nước ngoài.
Tóm lại, những động cơ chính hình thành các quan hệ đại lý:
Chênh lệch chi phí, rào cản thương mại: tuy nhiên đây không phải là động cơ
chính, không giống như những công ty đa quốc gia khai thác những sản phẩm
vật chất hữu hình như khai thác nhân công, nguồn tài nguyên giá rẻ.
3
Arbitrage và chi phí vốn: thông thường ngân hàng huy động những đồng tiền
mạnh ở những quốc gia phát triển với chi phí rất thấp, và chuyển vốn sang
những nền kinh tế mới nổi.
Những lợi thế của chủ sở hữu: thông qua ngân hàng đại lý, các ngân hàng đối
tác sẽ xác lập được cơ sở và niềm t in của khách hàng nơi đó. Ngoài ra các
ngân hàng đối tác còn có lợi thế về kỹ thuật, công nghệ…
Đa dạng hoá thu nhập : những thu nhập được h ình thành từ việc đa dạng hoá
về sản phẩm, đa dạng hoá về mặt đại lý.
Lý thuyết về mô hình vòng đời của sản phẩm: dường như là một sự giải thích
khá chính xác các mô hình trao đổi trong thương mại quốc tế. Mô hình này
khái quát trình tự từ khâu nghiên cứu và phát triển t ới khâu sản xuất và tiêu
thụ một sản phẩm mới sẽ diễn ra tuần tự từ nước phát triển cao chuyển sang
các nước phát triển thấp hơn tới các nước đang phát triển theo xu hướng tìm
tới địa điểm có chi phí sản xuất thấp hơn.
II. CÁC LO ẠI TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TRON G HO ẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
ĐẠI LÝ
1. Tài khoản Nostro
Tài khoản Nostro (Nostro theo tiếng Latin là "của chúng t ôi") là tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn "của chúng tôi" mở tại ngân hàng đại lý (chúng tôi là chủ tài khoản,
còn ngân hàng đại lý là người giữ t ài khoản cho chúng tôi).
Tài khoản Nostro có số dư bằng ngoại tệ nên sẽ linh hoạt trong việc thanh toán do
không phải mất thời gian và chi phí để chuyển đổi đồng tiền.
Trên phương diện Việt Nam, tài khoản Nostro là tài khoản tiền gửi giao dịch vốn
của các ngân hàng thương mại Việt Nam mở và duy trì tại các ngân hàng nước ngoài.
2. Tài khoản Vostro (tài khoản Loro)
Tài khoản Vostro (hay còn gọi là t ài khoản Loro – theo tiếng Latin là "của các
bạn") là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn "của quý vị" mở tại ngân hàng chúng tôi (quý
vị là chủ t ài khoản, ngân hàng chúng tôi là người giữ tài khoản cho quý vị). Tài khoản
Vostro có số dư bằng nội tệ.
Trên thực t ế, thuật ngữ Nostro và Vostro thường dễ gây nhầm lẫn và thường gọi
chung là tài khoản Nostro khi muốn nói về tài khoản một ngân hàng khác mở tại ngân
hàng đang xem xét. Tài khoản Nostro hay t ài khoản Vostro có thể được duy trì bằng
4
một ngoại tệ tự do chuyển đổi được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế. Điều
này là phổ biến đối với các nước có đồng tiền chưa được tự do chuyển đổi phải dùng
ngoại t ệ mạnh trong thanh toán quốc tế.
Nếu tiền được chuyển từ Việt Nam cho nước ngoài thì:
Trường hợp t iền chuyển là ngoại tệ, tài khoản Nostro sẽ được sử dụng bằng
cách ghi nợ tài khoản Nostro.
Trường hợp t iền chuyển là nội tệ, tài khoản Vostro sẽ được sử dụng bằng cách
ghi có tài khoản Vostro.
III. ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ
Khách hàng của ngân hàng đại lý là các ngân hàng thương mại hoặc các định chế
tài chính trung gian. Mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại và các ngân hàng đại lý
của mình là quan hệ đối tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Thông qua một thỏa ước
ngân hàng đã ký kết có quy định rõ về các trách nhiệm và quyền hạn, ngân hàng đại lý
sẽ tiến hành cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu. Đối tượng phục vụ của ngân hàng đại
lý là khách hàng của các ngân hàng thương mại mà nó có quan hệ đại lý. Quan hệ đại
lý giúp giảm thiểu chi phí hoa hồng và chi phí với thời gian, chính vì vậy khách hàng
khi giao dịch với các ngân hàng có quan hệ đại lý với nhau sẽ nhận được nhiều quyền
lợi và ưu đãi.
Nghiệp vụ ngân hàng đại lý được xem là một trong các giao dịch bán buôn của
các ngân hàng thương mại. Phần lớn các nghiệp vụ đại lý sẽ được thực hiện thông qua
mạng truyền thông SWIFT với phương thức bù trừ tài khoản. Do vậy, xét về tổng thể,
nghiệp vụ ngân hàng đại lý giải quyết phần nào các giao dịch bán buôn giữa các ngân
hàng thương mại với nhau nhằm giảm bớt áp lực tiền mặt và củng cố quan hệ đối tác
giữa các ngân hàng.
Nghiệp vụ ngân hàng đại lý hỗ trợ cho các nghiệp vụ kinh doanh khác như thanh
toán, tín dụng, đầu tư, bảo lãnh…Giao thương quốc tế phát triển đặt ra nhu cầu thanh
toán rất cao cho các bên đối tác. Bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng có tính đến yếu
tố xuyên biên đều kết thúc bằng việc chuyển giao và chu chuyển luồng tiền giữa hai
ngân hàng. Chính vì vậy, một khi hai ngân hàng có quan hệ đại lý với nhau, nghiệp vụ
ngân hàng đại lý sẽ giúp đơn giản hóa cũng như hỗ trợ rất nhiều cho các dịch vụ khác
mà ngân hàng đang khai thác.
5
Nghiệp vụ ngân hàng đại lý là một trong những công cụ hữu hiệu trong việc nâng
cao tính cạnh tranh của ngân hàng. Hệ thống t ài chính toàn cầu phát triển buộc các
ngân hàng phải liên kết với nhau - một mặt để mở rộng thị trường và đối tượng khách
hàng, mặt khác nhằm nâng cao tính cạnh tranh dựa trên mối quan hệ đại lý đã mở với
những ngân hàng khác có uy tín. Thay cho việc phải mở một chi nhánh ngân hàng
nước ngoài sẽ vấp phải rào cản pháp lý và những quy định của nước sở tại, thiết lập
quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài được xem là một trong những phương
thức đơn giản, hiệu quả và chi phí thấp khi một ngân hàng có ý định thâm nhập thị
trường mới.
Chính vì vậy, phân phối dịch vụ thông qua ngân hàng đại lý thường áp dụng đối
với những ngân hàng chưa có chi nhánh. Do đó, ngân hàng thường thông qua một ngân
hàng có trụ sở tại địa điểm kinh doanh làm đại lý về một nghiệp vụ nào đó và ngân
hàng đại lý được hưởng hoa hồng như đại lý thanh toán, đại lý chuyển tiền, séc du lịch.
Đây là một trong các loại kênh phân phối có xu thế phát triển cùng với xu thế toàn cầu
hóa thị trường tài chính quốc tế. Đồng thời, đây cũng là bư ớc đệm để ngân hàng thăm
dò và tìm hiểu văn hóa địa phương cũng như các quy định pháp lý trước khi chính thức
thâm nhập thị trường nước ngoài.
IV. CÁC TRUNG TÂM CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Đ ẠI LÝ
Trong hoạt động ngân hàng quốc tế, mỗi quốc gia sẽ có một nền tảng công nghệ
riêng để phục vụ cho hoạt động thanh toán của m ình. Nền tảng công nghệ nếu quy
chuẩn và hiệu quả sẽ trở thành những hệ thống thanh toán chung được mọi người chấp
nhận. M ột số hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng t ại một số quốc gia lớn như
sau:
1. CHIPS - Hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng tại Mỹ
Là hệ thống thanh toán chuyển tiền qua hệ thống máy tính giữa các ngân hàng
của CHIPCo. (The Clearing House Interbank Payment Company), một công ty thành
lập bởi hiệp hội thanh toán bù trừ NewYork và các N gân hàng thành viên tham gia
hiệp hội này.
CHIPS là một hệ thống thanh toán mạng lưới đa phương, ghép lệnh liên tục và
tức thời nghĩa là các lệnh thanh toán nhận được trong giờ làm việc của CHIPS (từ
12:30 A.M . đến 5:00 P.M., giờ NewYork) sẽ được xử lý và thực hiện ghi có gần như
ngay lập tức cho N gân hàng hưởng lợi.
6
Để thực hiện thanh toán t hông qua CHIPS, ngân hàng được ghi có phải có mã
CHIPS. Các ngân hàng t hành viên của CHIPS t ại Mỹ có mã CHIPS Particip ant
(CHIPS ABA) gồm 4 chữ số. Các ngân hàng ngoài nước M ỹ có t ài khoản t ại một ngân
hàng thành viên của CHIPS t ại M ỹ hoặc các chi nhánh, phòng ban của ngân hàng
thành viên CHIPS tại Mỹ nhưng có tài khoản độc lập sẽ có CHIPS UID (CHIPS
Universal Identifier). Mỗi ngân hàng, chi nhánh, phòng ban có tài khoản độc lập chỉ có
một số CHIPS duy nhất, khi nhận được điện thanh toán chuẩn có số CHIPS này, hệ
thống CHIPS sẽ xử lý tự động và tự động ghi có vào tài khoản đó.
Hệ thống thanh toán bù trừ CHIPS là hệ thống thanh toán đồng USD lớn nhất
hiện nay, thực hiện 90% các khoản thanh toán bằng đồng U SD trên toàn thế giới.
2. CHAPS - Hệ thống thanh toán bù trừ tự động tại Anh
CHAPS là một hình thức thanh t oán được đưa ra bởi một số chi nhánh ngân hàng
hối đoái (các ngân hàng thanh toán của Anh Quốc) vào năm 1984. Đây là một hình
thức thanh toán liên ngân hàng trực tuyến áp dụng cho việc chuyển khoản những khoản
tiền có giá trị lớn và được bảo đảm nội trong một ngày. Trước năm 1984, những hình
thức thanh toán kiểu này thường được thực hiện bởi các đại diện ngân hàng trực tiếp đi
đến các ngân hàng khác nhau trong thành phố London để t iến hành giao dịch. Tuy
nhiên, trước sự tăng khá nhanh của lượng tiền và số lần giao dịch, người ta nhận thấy
rằng cần phải có một hệ thống thanh toán phù hợp hơn.
Các ngân hàng và các công ty muốn tham gia CHAPS phải trở thành thành viên
của các ngân hàng thanh toán. Điều này cho phép họ kết nối hệ thống máy tính của
doanh nghiệp với hệ thống CHAPS của ngân hàng dưới hình thức gói phần mềm
Gateway và Dịch vụ PSS.
Lượng giao dịch thông qua CHAPS đã tăng lên rõ rệt kể từ khi hình thức này
được giới thiệu. Số tiền tối đa cho mỗi lần giao dịch là không hạn chế và số tiền tối
thiểu hiện nay là 5.000 USD. T rung bình mỗi ngày có khoảng 16.000 giao dịch được
thực hiện với tổng giá trị khoảng 50 tỷ USD.
M ỗi ngân hàng thanh toán có một hệ thống máy tính TANDEM chuyên theo dõi
thông tin về các lần giao dịch. Thông số của các lần thanh toán sẽ được thẩm định và
sau đó mã hóa và chuyển đến ngân hàng có liên quan thông qua hệ thống cổng thông
tin và điện thoại. Ngân hàng tiếp nhận sẽ giải mã để có thông tin về các khoản thu này.
Ngân hàng thanh toán tiền cũng có thể gửi kèm một “Thư tham vấn” để xác minh rõ về
7
kh