Tiểu luận Các phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán

Trong nền kinh tế hiện đại, cùng với tiến trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ, quá trình tự do hóa tài chính liên tục, các luồng tài ch ính dòng vốn được giao lưu tự do và xuy ên suốt từ quốc gia này sang quốc gia khác. Trong bối cảnh đó nền kinh tế mỗi quốc gia càn g gắn liền với tình hình biến độn g kinh tế chính trị diễn ra trong toàn cầu, Việt Nam chúng ta đã gia nhập WTO, cũng chịu sự tác độn g to lớn trong xu thế đó. Một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ về tài chính sẽ giúp nền kinh tế đất nước có sức đề kháng trước những cú sốc kinh tế bên n goà i nhất là các cuộc khủng hoản g kinh tế. Trong thực tế luôn xảy ra tình huống: những người có cơ hộ i đầu tư sinh lời thì thiếu vốn để thực hiện, trái lại những n gười có vốn nhàn rỗi lại không biết đầu tư vào đâu, hoặc không có cơ hộ i đầu tư. Từ đó thị trường tài ch ính ra đời để chuyển vốn từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu”, chuyển đổi tiết kiệm thành đầu tư. Người “thiếu” vốn sẽ p hát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu. để huy động vốn, còn người “thừa” vốn sẽ đầu tư vốn của mình bằng cách n ắm giữ những công cụ tài chính đó. Lúc n ày hình thành khái niệm Thị trường chứng khoán. Với hàn g trăm đợt phát hành cổ p hiếu củ a các doanh nghiệp trên cả nước tron g thời gian qua, gồ m cả p hát hành lần đầu và p hát hành bổ sung, p hát hành công khai và phát hành nội bộ (phát hành riên g lẻ), về cơ bản có thể nói, các ho ạt động và c ác phương án phát hành cổ p hiếu của các doanh n ghiệp đã diễn ra hợp p háp và mang lại hiệu quả tích cực cho đời sống kinh doanh củ a doanh n ghiệp – tổ chức phát hành nói riên g, cũn g như cho toàn bộ nền kinh tế nói chung. Điều này có thể thấy và được minh chứng qua nhữn g cải thiện rõ rệt: Về p hía doanh nghiệp : - Tăng vốn sản xuất – kinh doanh và thu hút các n guồn lực cần thiết. - Mở rộng quy mô, tăng sức cạnh tranh. - Tăng hiệu quả, lợi nhuận kinh do anh, việc làm. - Cải thiện thu nhập và dân chủ về kinh tế cho các cổ đông, n gười lao động. Về p hía nhà nước - Tăng thu ngân sách nhà nước do bán được và bán với giá khá cao các phần vốn, tài sản nhà nước muốn bán. - Tạo động lực làm sốn g động và p hát triển thị trường chứng kho án cả về bề rộn g, lẫn bề sâu, phát triển thu hút cả vốn trong và ngoài nước. - Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lành mạnh và hiệu quả.

pdf34 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG THỨC CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN GVHD : TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN SVTH : NHÓM 1 LỚP : CHKT NGÂN HÀNG ĐÊM 2&3 – K19 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08 năm 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC ...............................................................................................................................................2 LỜ I MỞ ĐẦU .........................................................................................................................................4 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA DOANH NGHIỆP...................................................................................................................................7 1.1. VỐN MẠO HIỂM: ....................................................................................................................7 1.1.1. Định nghĩa: .........................................................................................................................7 1.1.2. Đặc điểm .............................................................................................................................8 1.1.3. Hai quy luật thành công:.....................................................................................................8 1.1.4. Ưu nhược điểm: ..................................................................................................................9 1.1.5. Thị trường vốn mạo hiểm tại Việt Nam..............................................................................9 1.2. CHỨNG KHOÁN......................................................................................................................9 1.2.1. Định nghĩa ..........................................................................................................................9 1.2.2. Chứng khoán vốn..............................................................................................................10 1.2.3. Chứng khoán nợ ................................................................................................................11 1.2.4. So sánh giữa chứng khoán nợ v à chứng khoán vốn .........................................................12 1.3. PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN............................................................................................12 1.3.1. Phát hành chứng khoán là gì? ...........................................................................................12 1.3.2. Định giá ............................................................................................................................13 1.3.3. Đấu giá..............................................................................................................................14 1.3.4. Bảo lãnh phát hành chứng khoán......................................................................................16 2. CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN .......................................................19 2.1. PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP ........................................19 2.1.1. Phát hành riêng lẻ .............................................................................................................19 2.1.2. Phát hành chứng khoán ra công chúng .............................................................................21 2.1.3. Ý nghĩa cơ bản của hai p hương thức phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng 23 2.2. CUNG ỨNG CHỨNG KHOÁN LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG (IPO) ..............................23 2.2.1. Định nghĩa ........................................................................................................................23 2.2.2. Điều kiện...........................................................................................................................23 2.2.3. Các bước thực hiện ...........................................................................................................24 2.2.4. Ưu nhược điểm .................................................................................................................26 2.2.5. Quá trình IPO của Vietcombank .......................................................................................27 2.3. CÁC THỦ TỤC PHÁT HÀNH MỚI SPO (Seasoned Public Offering) .................................28 2.3.1. Phát hành mới SPO...........................................................................................................28 2.3.2. Các hình thức phát hành chứng khoán mới bổ sung.........................................................29 KẾT LUẬN............................................................................................................................................33 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………… ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên hướng dẫn TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại, cùng với tiến trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ, quá trình tự do hóa tài chính liên tục, các luồng tài ch ính dòng vốn được giao lưu tự do và xuyên suốt từ quốc gia này sang quốc gia khác. Trong bối cảnh đó nền kinh tế mỗi quốc gia càng gắn liền với tình hình biến động kinh tế chính trị diễn ra t rong toàn cầu, Việt Nam chúng ta đã gia nhập WTO, cũng chịu sự tác độn g to lớn trong xu thế đó. Một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ về tài chính sẽ giúp nền kinh tế đất nước có sức đề kháng trước những cú sốc kinh tế bên ngoà i nhất là các cuộc khủng hoảng kinh tế. Trong thực tế luôn xảy ra t ình huống: những người có cơ hộ i đầu tư sinh lời thì thiếu vốn để thực hiện, trái lại những người có vốn nhàn rỗi lại không biết đầu tư vào đâu, hoặc không có cơ hộ i đầu tư. Từ đó thị trường tài ch ính ra đời để chuyển vốn từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu”, chuyển đổi tiết kiệm thành đầu tư. Người “thiếu” vốn sẽ phát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu... để huy động vốn, còn người “ thừa” vốn sẽ đầu tư vốn của mình bằng cách nắm giữ những công cụ tài chính đó. Lúc n ày hình thành khái niệm Thị trường chứng khoán. Với hàng trăm đợt phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp trên cả nước tron g thời gian qua, gồm cả p hát hành lần đầu và phát hành bổ sung, p hát hành công khai và phát hành nội bộ (phát hành riêng lẻ), về cơ bản có thể nói, các hoạt động và các phương án phát hành cổ phiếu của các doanh n ghiệp đã diễn ra hợp pháp và mang lại hiệu quả tích cực cho đời sống kinh doanh của doanh nghiệp – tổ chức phát hành nói riêng, cũng như cho toàn bộ nền kinh tế nói chung. Điều này có thể thấy và được minh chứng qua những cải thiện rõ rệt: Về phía doanh nghiệp : - Tăng vốn sản xuất – kinh doanh và thu hút các nguồn lực cần thiết. - Mở rộng quy mô, tăng sức cạnh tranh. - Tăng hiệu quả, lợi nhuận kinh doanh, việc làm. - Cải thiện thu nhập và dân chủ về kinh tế cho các cổ đông, người lao động. Về phía nhà nước - Tăng thu ngân sách nhà nước do bán được và bán với giá khá cao các phần vốn, tài sản nhà nước muốn bán. - Tạo động lực làm sống động và phát triển thị trường chứng khoán cả về bề rộn g, lẫn bề sâu, phát triển thu hút cả vốn trong và ngoài nước. - Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lành mạnh và hiệu quả. - Tạo động lực phát triển toàn bộ nền kinh tế theo các nguy ên tắc thị trường và cải thiện vị thế, hình ảnh đất nước trong con mắt các nhà đầu tư quốc tế. Thị trường chứng khoán Việt Nam được coi là hiện tượng đáng chú ý trên thị trường chứng khoán thế giới năm 2006, và là 1/3 thị trường có cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thế giới. Về phía nhà đầu tư: - Đã có cơ hội và điều kiện thuận lợi, để tham gia đầu tư và thu lời từ đầu tư chứng khoán, cổ phiếu. - Tính chất hợp cách, hợp kỹ thuật , hợp pháp còn được minh chứng qu a sự ổn định, suôn sẻ về phương diện pháp lý của tuyệt đại đa số các hoạt động và phương án phát hành cổ phiếu doanh ngh iệp . Đương nhiên, cũng không thể loại trừ một số hành vi sai phạm vô tình hoặc cố ý của một vài tổ chức, cá nhân trong khi xây dựng, thực hiện các p hương án p hát hành cổ phiếu doanh nghiệp. Dẫu vậy, cần khẳng đ ịnh về tổng thể các hoạt động phát hành cổ phiếu đã và đang diễn ra trôi chảy , hợp pháp và có hiệu quả tích cực cao hơn các hệ qu ả t iêu cực cho cả doanh ngh iệp, nền kinh tế và các nhà đầu tư. Do đó nghiên cứu phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán giúp chúng ta hiểu được rõ hơn cách thức doanh nghiệp phát hành chứng khoán, từ đó nhận thấy ưu/ nhược điểm của từng phương thức phát hành nhằm đề xuất sự can thiệp trong khuôn khổ pháp luật của các cơ quan quản lý vào các phương thức phát hành của doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên Cao học kinh tế Ngân hàng Đêm 2&3 - Khóa 19, chọn đề tài: “CÁC PHƯƠNG THỨC CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : - Phân tích, đánh giá các phương thức phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp . - Đề xuất sự can thiệp trong khuôn khổ pháp luật của các cơ quan quản lý vào các phương thức phát hành của doanh nghiệp . Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ l iệu: Nhóm sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuy ên ngành, các diễn đàn kinh tế, các trang thông tin điện tử. Cấu trúc bài viết: Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, bài viết gồm 02 phần: - Chương 1: Tổng quan v ề phương thức phát hành chứng khoán của doanh ngh iệp (bao gồm Vốn mạo hiểm, Chứng khoán và Phát hành chứng khoán). - Chương 2: Các phương thức phát hành chứng khoán. Thành phần tham gia: 1. Phạm Thị Nga – Nhóm trưởng 2. Lê Thị Trinh 3. Huỳnh Xuân Thắng 4. Tôn Nữ Uyên Thư 5. Trần Như Hồng Thúy 6. Lâm Quốc Toàn 7. Lê Anh Đức 8. Vũ Anh Thư 9. Lê Nguyễn Uyên Phương 10. Nguyễn Văn Thọ 11. Dương Kim Đại 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN MẠO HIỂM: 1.1.1. Định nghĩa: Có hai định nghĩa về vốn mạo hiểm được sử dụng rộng rãi, định nghĩa rộn g và định nghĩa hẹp. Định nghĩa rộng: Vốn mạo hiểm là nguồn tài chính cung cấp cho các công ty tư nhân dưới hình thức vốn cổ phần hoặc các khoản đầu tư gần giống như vốn cổ phần có thời hạn trên trung bình (3-5 năm). Số cổ phần dành được trong các côn g ty nhận vốn đầu tư có thể là thiểu số ít ỏi hoặc lên đến đa số. Mục tiêu đầu tư là tìm kiếm được khoản thu nhập vốn cao hơn mức trung bình. Khoản thu này trở thành hiện thực sau kh i khoản đầu tư được bán cho một nhà kinh doanh chứng khoán hoặc, như hiện tượng phổ biến hơn ở các nước châu Á là bán cho côn g chúng. Bên cạnh v iệc cung cấp vốn, các chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm còn tư vấn, ở cấp chiến lược còn hướng dẫn các công ty nhận vốn đầu tư bước sang giai đoạn tăng trưởng tiếp theo và chuẩn bị sẵn sàng để công ty được chuyển giao cho các cổ đông khác. Những tư vấn này là một đặc điểm quan trọng và đặc thù của vốn mạo hiểm. Đặc biệ t, các nhà đầu tư có một vị trí t rong hội đồng quản trị của công ty nhận vốn đầu tư. Từ vị trí này và các k inh nghiệm thu được từ các công ty khác, các chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm có thể tác động tới sự phát triển của các công ty nhận vốn đầu tư. Các công ty quản lý vốn mạo hiểm khác nhau đặt ra các trọn g tâm khác nhau về mức độ tham gia. Mức độ tham gia có thể là tối thiểu, thường gắn liền với một số cổ phần nhỏ, hoặc tham gia công việc thường nhật , như đóng vai trò Chủ tịch hội đồn g quản trị, thường gắn liền với việc nắm giữ đa số cổ phần. Thuật ngữ vốn mạo hiểm trong định nghĩa này có thể được sử dụng cùng ngh ĩa với thuật ngữ vốn cổ phần tư nhân. Định nghĩa hẹp: Phần thu hẹp của định nghĩa rộng xác định vốn mạo hiểm là các khoản đầu tư vốn cổ phần tư nhân trung hạn vào các công ty nhận vốn chưa trưởng thành. Nói cách khác, côn g ty được đầu tư đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển sản phẩm, phát triển năng lực sản xuất hoặc cun g cấp dịch vụ. Vì các công ty đang trong giai đoạn này có xu hướng lịch sử phát triền ngắn hơn và quy mô nhỏ hơn so với đa số các khoản đầu tư nêu trong định nghĩa rộng, nên rủ i ro có xu hướng cao hơn. Và do vậy, các chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm sẽ tìm kiếm các khoản thu nhập vốn tiềm năng cao hơn. Sự khác biệt giữa hai định nghĩa này là mức độ trưởng thành của các côn g ty nhận vốn đầu tư. Không có quy tắc rõ ràng nào (chằng hạn một mức doanh số ấn định) để p hân biệt hai loạ i công ty này . Thay vào đó, định nghĩa hẹp được xem là đúng ở một đoạn đầu trong dải thời gian đáo hạn của một khoản đầu tư cổ phần tư nhân. Ở các thị trường cổ phần tư nhân đã hoạt động tốt như Mỹ và Anh, người cung cấp vốn có xu hướng tập trung vào đầu hoặc cuối dải thời gian đáo hạn. Tuy vậy, vẫn có một số người cung cấp vốn sẵn sàng đầu tư trải dài trong dải này. 1.1.2. Đặc điểm Vốn đầu tư mạo hiểm là một trong 4 loại vốn đầu tư trực tiếp được dùng để đầu tư vào các côn g ty có sản phẩm hoặc nguồn thu nhập tiềm năng, nhưng chưa hoặc đang triển khai và thường các côn g ty này là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Độ rủi ro của vốn đầu tư mạo hiểm cao. Do độ rủi ro cao nên mức lợi nhuận mà các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cũng phải nhiều hơn các hình thức khác. Các nhà đầu tư mạo hiểm đồng thời thực hiện việc hỗ trợ điều hành các côn g ty này. Các nhà đ ầu tư mạo hiểm có khuynh hướng đầu tư vào các ngành kinh doanh đặc thù, hoặc nhắm vào những côn g ty mới thành lập , còn thiếu kinh nghiệm quản lý, hoặc dùng quỹ mạo hiểm để vực dậy các côn g ty bề thế đang đứng trước nguy cơ sa sút. Các côn g ty đầu tư vốn mạo hiểm luôn được trang bị đội ngũ chuyên gia tài năng, từng người được phát huy trên các lĩnh vực mà họ có sở trường để cùn g phát huy năng lực điều hành, quản lý trong các doanh nghiệp mà họ tham gia đ ầu tư. Các doanh nghiệp cũng phải biết được yêu cầu của nhà đầu tư, xây dựng và hoạch định cho mình các kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh tốt, có tính thuyết phục cao để có thể hấp dẫn các quỹ đầu tư mạo hiểm ngay từ phút ban đầu. Thông thường, một nhà tư bản mạo hiểm không gắn bó với các đối tượng nhận đầu tư lâu dài. Khoảng thời gian p hổ biến cho các doanh vụ là từ 3 đến 5 năm. Việc thu hồi vốn đầu tư của hoạt động này cũng có những đặc trưng: thoát vốn bằng phương thức phát hành cổ phiếu ra côn g chúng (IPO), bán thương mại hoặc t rong trường hợp không khả quan thì phương án mua lại được áp dụng. Qua đó, có thể thấy rằng môi trường hoạt động của vốn mạo hiểm không thể không có mặt của thị trường chứng khoán. 1.1.3. Hai quy luật thành công: Hai quy luật về thành công trong đầu tư vốn mạo hiểm: Quy luật thứ nhất, đừng e ngại bất trắc mà bỏ qua cơ hội, chấp nhận một xác suất thành công thấp nhưng cũng đừng bỏ vốn vào một Doanh ngh iệp trừ khi có thể thấy được cơ may sinh lợi. Việc đầu tư dài hạn sẽ không có ý ngh ĩa trừ khi nó sẽ đem lại một món lợi lớn nếu bạn thắng. Quy luật thứ nhì, cắt giảm tổn thất; nhận diện tổn thất sớm, và nếu bạn không thể giải quy ết được vấn đề (bằng cách thay thế ban giám đốc chẳng hạn) không đổ thêm tiền vào. 1.1.4. Ưu nhược điểm: 1.1.4.1 Ưu điểm - Khuyến khích thực hiện những ý tưởng, những dự án có tính khả thi cao nhưng thiếu vốn. - Các Doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn mạo h iểm dễ dàng hơn so với ngân hàng. Đặc b iệt khi các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tay không có t ài sản đảm bảo mà chỉ có ý tưởng là “Tài sản” chủ yếu. - Lãi suất thực thấp hơn lãi suất vay ngân hàng. - Dễ dàng phát hành chứng khoán ra công chúng khi dự án đầu tư thành công. 1.1.4.2 Nhược điểm - Hình thức đầu tư mạo hiểm là nắm giữ cổ phần, tham gia chia sẻ thành côn g nếu công ty phát đạt, song cũng gánh chịu rủi ro nếu thất bại. - Chấp nhận chia sẽ quy ền lực, quy ền làm chủ đối với Doanh nghiệp . - Doanh nghiệp sẽ bị mua lại khi dự án đầu tư không thành công. - Lợi nhuận là quan trọn g nhất trong hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm. 1.1.5. Thị trường vốn mạo hiểm tại Việt Nam Các quỹ đầu tư mạo hiểm VC (Venture Cap ital) bắt đầu chú ý tới Việt Nam vào n ăm 1995 nhưng làn sóng đ ầu tư mạo hiểm chỉ thực sự mạnh sau năm 2003. Có thể kể lên những cái tên như IDG (International Dâm Croup), Vinacap ital, M ekong Cap ital, Dragon Capital... Mekong Capital và Vina Cap ital là 02 công ty quản lý quỹ VC đang hướng tới những doanh nghiệp phần mềm, thương mại dịch vụ và chuỗi kinh doanh. Điển hình là M ekong Cap ital đầu tư vào công ty phần mềm Lạc Việt khoản 700.000USD, ch iếm 30% vốn chủ sở hữu còn Vina Capital đầu tư vào Phở 24 khoản 4 triệu USD để phát triển chuỗi cửa hàng. 1.2. CHỨNG KHOÁN 1.2.1. Định nghĩa Chứng khoán là một công cụ tài chính có
Luận văn liên quan