Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của phở 24

Phở 24 có mặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh bắt đầu 06/2003 - 12/2004, Phở 24 mở cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội – nơi được coi là “trang chủ của Phở”. - 01/2005, mở cửa hàng nhượng quyền thương mại đầu tiên tại Quận 7, TP.HCM - 07/ 2005, mở cửa hàng nhượng quyền thương mại đầu tiên tại nước ngoài ( Jarkata, Indonesia) - Những năm sau đó, Phở 24 liên tiếp gặt hái thành công trong việc mở rộng quy mô từ Philippines, Lào, Singapore.

pdf13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3856 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của phở 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO www.themegallery.com Nội dung trình bày Lịch sử hình thành Chiến lược kinh doanh của phở 24 Phở 24 Thành công đạt được Ma trận SWOT Lịch sử hình thành phở 24 - Phở 24 có mặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh bắt đầu 06/2003 - 12/2004, Phở 24 mở cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội – nơi được coi là “trang chủ của Phở”. - 01/2005, mở cửa hàng nhượng quyền thương mại đầu tiên tại Quận 7, TP.HCM - 07/ 2005, mở cửa hàng nhượng quyền thương mại đầu tiên tại nước ngoài ( Jarkata, Indonesia) - Những năm sau đó, Phở 24 liên tiếp gặt hái thành công trong việc mở rộng quy mô từ Philippines, Lào, Singapore.. Lịch sử hình thành phở 24 - 3/2009: Tổng số cửa hàng Phở 24 tại Việt Nam và nước ngoài đã đạt đến con số 70 sau 6 năm đi vào hoạt động - Tháng 6 năm 2010 Phở 24 đã mở được 57 cửa hàng trong nước và 16 cửa hàng ngoài nước và lọt vào Top 10 của cuộc bình chọn "Sài gòn - 100 điều thú vị" do khách du lich trong và ngoài nước bình chọn - Và cho đến nay, phở 24 đã đạt được nhiều giải thưởng cao quý như “Sự Tin Cậy Nhiều Nhất Việt Nam”, được chọn là 1 trong 20 thương hiệu hàng đầu ở Phía Nam”, giải thưởng The Guide”…. Nhiệm vụ và mục tiêu Nhiệm vụ: Mở rộng hoạt động các cửa hàng; đạt sự tăng trưởng lợi nhuận thông qua sự quản lý, sáng tạo và công nghệ mang tầm thế giới Mục tiêu: Trở thành chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh Việt Nam số một thế giới Triết Lý Kinh Doanh: Mọi thứ đều dựa trên chất lượng, dịch vụ khách hàng và sự trung thực. Chiến lược xâm nhập thị trường Phở 24 tập trung phát triển những sản phẩm như: phở, lẩu, cơm và các thức ăn phụ kèm theo. Bằng việc sử dụng các biện pháp: - Nỗ lực quảng cáo trên các kênh truyền hình + Phở 24 có mặt trên kênh truyền hình NewAsia trong chương trình Giới thiệu ẩm thực Châu Á + xuất hiện liên tục trên các tạp chí. +Tham gia diễn đàn doanh nghiệp toàn cầu. Chiến lược xâm nhập thị trường - Tăng cường số lượng nhân viên bán hàng và mở rộng hệ thống các cửa hàng trong cả nước. - Phở 24 tăng cường các hình thức khuyến mãi: + Phiếu quà tặng: được áp dụng với những công ty ký hợp đồng mua dài hạn hoặc mua số lượng lớn. + Phục vụ tiệc ở nhà với mức giá ưu đãi. Chiến lược phát triển thị trường - Sau khi phát triển thị trường trong nước, phở 24 mở rộng ra các thị trường nước ngoài Vd: Hàn Quốc, Australia, Singapore, Trung Quốc … - Chiến lược đường dài của công ty là tiếp tục nhân rộng mô hình quán phở tại Việt Nam và nước ngoài thông qua hình thức bán franchise và hợp tác kinh doanh. => Ngày càng mở rộng thị trường rộng khắp thế giới. Chiến lược phát triển sản phẩm: - Phở 24 đã và đang đưa ra các món ăn phù hợp khẩu vị của người tiêu dùng ở từng địa phương. - Với những hương vị khác nhau phở 24 tạo ra rất nhiều món ăn đa dạng Cơm tấm phở tái Chả giò phở viên Trứng gà phở bò Bò viên phở đặc biệt Nét độc đáo của phở 24 Phở 24 tạo ra sự khác biệt so với các loại phở khác ở chỗ: - Được chế biến từ 24 thành phần gia vị, nước dùng được nấu trong 24 giờ - Phở 24 phục vụ 24/24 giờ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng muốn thưởng thức tại mọi thời điểm - Không gian thưởng thức đặc biệt.  Tính độc đáo, duy nhất của sản phẩm Thành công đạt được - Nhượng quyền thương mại giúp phở 24 phát triển rộng khắp trên thị trường thế giới. - Nhờ đưa ra những chiến lược phù hợp mà quy mô phở 24 ngày càng lớn mạnh hơn. - Thương hiệu phở 24 luôn đứng vững trong lòng khách hàng và là một trong những thương hiệu phở số 1 tại thị trường Việt Nam Ma trận SWOT NHỮNG ĐIỂM MẠNH (S) NHỮNG ĐIỂM YẾU (W) 1) Dịch vụ khách hàng 1) Giá cả 2) Nguồn lực tài chính 2) Nguồn nhân lực 3) Vị trí kinh doanh 4) Chất lượng sản phẩm NHỮNG CƠ HỘI - Tăng cường marketing thương hiệu - Đào tạo nhân viên có chuyên (O) PHỞ 24 môn,cần có những chính sách - Đẩy mạnh khả năng mở rộng hệ thống hỗ trợ cho nhân viên, có chiến 1) Nhu cầu tăng phân phối. lược đào tạo đội ngũ đầu ngành 2) Thu nhập người - Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách tiêu dùng hàng. - Tối đa hóa nguồn vốn kinh doanh, đầu tư vào cải tiến sản phẩm. NHỮNG THÁCH - Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại. - Không để giá cao hơn hơn đối THỨC (T) - Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên thủ. 1) Cạnh tranh môn. - Kích thích sáng tạo. 2) Thuế suất tăng - Phát huy lợi thế kinh doanh thuận lợi - Tạo lòng tin tuyệt đối cho 3) Dịch bệnh để thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt khách hàng. 4) Sức khỏe người hơn. tiêu dùng - Chú trọng hơn VSATTP Trần Thị Mỹ Nhóm 5 LOGO www.themegallery.com
Luận văn liên quan